Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Bài soạn TV uan 19 co GDKNS (chuan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.59 KB, 94 trang )

Tuần 19
Thứ hai ngày10 tháng 1 năm 2011
Chủ điểm: ngời công dân
Tiết : Tập đọc
Ngời công dân số một(T1)
I. mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: sa - xơ - lu lô - ba, Phú Lãng Sa, làng Tây,
+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
+ Đọc diễn cảm toàn bài: đúng ngữ điệu văn bản kịch.
2. Đọc , hiểu.
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: phắc- tuya, trờng Sa-xơ-lu Lô-Ba,
+ Hiểu nội dung bài: Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc,
cứu dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. mở bài.
- GV giới thiệu chủ điểm mới .
-Nhận xét bài kiểm tra định kì lần 2.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Các em cùng tìm hiểu bài tập đọc Ngời
công dân số Một.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV yêu cầu 1 HS đọc lời giới thiệu nhân
vật, cảnh trí, 3 HS đọc từng đoạn trong
phần trích vở kịch.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó
đợc giới thiệu ở phần chú giải.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo thứ tự.
+ HS 1: nhân vật, cảnh trí.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bài luyện đọc.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
b. Tìm hiểu bài.
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
2. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết
quả nh thế nào?
3. Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê
nói về việc làm nh thế nào?
4. Theo em, vì sao anh Thành lại nói nh
vậy?
5. Những câu nói nào của anh Thành cho
thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nớc?
6. Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa
anh Lê và anh Thành.
7. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm
những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích
vì sao nh vậy.
8. Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại
không ăn nhập với nhau?

- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng.
c. Đọc diễn cảm..
- GV yêu cầu HS luyện đọc phân vai diễn
cảm theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai trớc lớp.
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm đợc
việc làm ở Sài Gòn.
-HĐ nhóm 2: Anh Lê đòi thêm đợc
cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần
áo và mỗi tháng thêm năm hào.
3. Anh Thành không để ý tới công
việc và món lơng mà anh Lê tìm cho.
Anh nói Nếu chỉ cần miếng cơm
manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ
sống
-HĐ nhóm 4: vì anh không nghĩ đến
miếng cơm manh áo của cá nhân mình
mà nghĩ đến dân, đến nớc.
5. Vì anh với tôI, chúng ta là công
dân nớc Việt.
6. Không cùng một nội dung, mỗi ng-
ời nói một chuyện khác.
-HĐ nhóm 2: Anh Lê gặp anh Thành
để báo tin đã xin đợc việc làm cho anh
Thành nhng anh Thành lại không nói
đến chuyện đó. ..
8. Vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc
làm, miếng cơm, manh áo hàng ngày
của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc
cứu nớc, cứu dân.

- 2 HS nối tiếp nhau nhắc lại nội dung
chính của bài.
- 3 HS ngồi gần nhau tạo thành một
nhóm cùng luyện đọc.
- 3 nhóm 4 HS tham gia thi đọc diến
cảm theo vai.
C. Củng cố dặn dò: - Anh Thành là ngời ntn? (luôn nghĩ tới dân đến nớc)
Tiết: Chính tả
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Nhà yêu nớc nguyễn trung trực
I. mục tiêu.
+ Nghe - viết chính xác, đẹp bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.Tình bày đúng
hình thức bài văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập 2, bài tập ( 3 ) a/b , hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài :
-Viết tên riêng của một số danh nhân
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu: tiết chính tả này, các em sẽ
nghe thầy ( cô) đọc để viết đoạn văn Nhà
yêu nớc Nguyễn Trung Trực và làm bài
tập chính tả.
2. H ớng dẫn nghe- viết chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
+ Em biết gì về nhà yêu nớc Nguyễn
Trung Trực?
+ Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực đã có

câu nói nào lu danh muôn đời.
b. H ớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ ngữ vừa tìm
đợc.
- Hỏi: Trong đoạn văn em cần viết hoa
những chữ nào?
-HS viết ra bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Nguyễn Trung trực sinh ra trong một
gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh
đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập
nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị
hành hình.
+ Câu nói: Bao giờ ngời Tây nhổ hết cỏ
nớc Nam thì mới hết ngời Nam đánh Tây.
- Hs nêu trớc lớp, ví dụ: Chài lới, nổi dậy,
khởi nghĩa, khảng khái
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
vở nháp.
- Những chữ đầu câu và tên riêng
Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An,
Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An

c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
d. Soát lỗi, chấm bài.

- Đọc toàn đoạn văn cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:Điền từ thích hợp vào ô trống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Gọi HS đọc bài thơ hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận về bài làm đúng.
Bài 3:Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi/d
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS điền tiếng nhanh theo
nhóm.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Nam.
- Nghe đọc và viết bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát
lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, làm vào
vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài thơ.
- 1 HS đọc thành tiếgn trớc lớp.
- 2 nhóm tiếp sức thi điền tiếng. Mỗi HS
chỉ điền 1 tiếng.
- 1 HS nhận xét.

- Các tiếng điền đúng.
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
+ Bác nông dân ôn tồn giảng giải.
+ Nhà tôi có bố mẹ già.
+ Còn làm để nuôi con là dành giụm
C. củng cố dặn dò:- chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài nếu sai quá 5 lỗi và học thuộc bài thơ, câu đố trong bài.

Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Thứ sáu ngày14 tháng1 năm 2011
Tiết : Luyện từ và câu
câu ghép
I. mục tiêu.
+ Nắm sơ lợc khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; Mỗi vế câu ghép
thờng có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của
những vế câu khác.
+ Nhận biết đợc câu ghép , xác định đợc các vế trong câu ghép ( BT 1, mục III)
thêm đợc một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3).
+ Đặt đợc câu ghép đúng yêu cầu.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài.
-Trực tiếp :Câu ghép.
B. Dạy học bài mới.
1. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
đoạn văn ;và 1,2,3 phần Nhận xét. Yêu
cầu HS đánh dấu số thứ tự của các câu
trong đoạn văn.

- Gọi HS nêu thứ tự các câu trong đoạn
văn.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp, 2 HS
làm vào băng giấy dán trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Xếp các câu đơn thành nhóm thích
hợp
+ Em có nhận xét gì về số câu của các
câu ở đoạn văn trên?
+ Thế nào là câu đơn? thế nào là câu
ghép.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc
thầm và đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn.
- 1 HS phát biểu.
- 2 HS ngồi cùng bài trao đổi, thảo luận,
làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
+ Câu 1 có 1 vế câu. Câu 2, 3, 4 có 2 vế
câu.
+ Câu đơn là câu do một cụm CN-VN tạo
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
+ Em hãy xếp các câu trong đoạn văn
trên vào hai nhóm: Câu đơn, câu ghép.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3.
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong
đoạn văn.
- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói

trên thành một câu đơn và nhận xét về
nghĩa của câu sau khi tách.
+ Thế nào là câu ghép?
+ Câu ghép có đặc điểm gì?
- Kết luận.
2. Ghi nhớ.
- YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Em hãy lấy ví dụ về câu ghép để minh
hoạ cho ghi nhớ.
3. Luyện tập.
Bài 1:Tìm câu ghép trong đoạn văn .
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
+ Em hãy đọc các câu ghép có trong
đoạn văn.
+ Căn cứ vào đâu em xác định đó là
những câu ghép.
+ Em hãy xác định các vế câu trong từng
câu ghép.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
thành; Câu nghép là câu do nhiều cụm
CN-VN tạo thành.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
a. Câu đơn: câu 1.
b. Câu ghép: câu 2, 3, 4.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
và làm bài.
+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép

lại; Mỗi vế của câu ghép thờng có cấu tạo
giống một câu đơn, có đủ CN VN và
các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ
chặt chẽ với nhau
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau lấy ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếgn trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
+ Căn cứ vào số lợng vế câu có trong câu.
- HS dới lớp làm vào vở bài tập.
sSTT Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời / xanh thẳm. Biển/ cũng thẳm xanh, nh dâng cao lên, chắc
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
nịch.
Câu 2 Trời/ rải mây trắng nhạt Biển/ mơ màng dịu hơi s ơng.
Câu 3 Trời / âm u mây m a Biển/ xám xịt, nặng nề
Câu 4. Trời / ầm ầm dông gió Biển/ đục ngầu, giận dữ.
Câu 5. Biển/ nhiều khi rất đẹp Ai/ cũng thấy nh thế.
Bài 2:Tách câu ghép thành câu đơn
- Hỏi:+ Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa
tìm đợc ở bài tập 1 thành 1 câu đơn đợc
không, vì sao?
Bài 3:Thêm một vế câu .
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Nhận xét, cho điểm HS đặt câu tốt.
- Gọi HS dới lớp đọc các câu mình đặt.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả
lời đúng.
+ Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa
tìm đựoc ở bài tập 1 thành 1 câu đơn, vì
mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ
chặt chẽ với các vế câu khác.
-HS hoạt động nhóm 2.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS làm trên bảng lớp, HS dới làm vào
vở bài tập.
- Nhận xét.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
C. củng cố dặn dò.
- Hỏi: Thế nào là câu ghép? Câu ghép có đặc điểm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Tiết .: Kể chuyện
chiếc đồng hồ
I. mục tiêu: Giúp HS :
+ Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện; Kể đúng và đầy đủ ND câu chuyện.
+ Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng
kể phù hợp với nội dung truyện.
+ Biết trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
+ Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn

khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần
làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc của riêng mình.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
AKTBC.
-Nêu lại bài học hôm trớc .
B. dạy học bài mới .
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu.
2. H ớng dẫn kể chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Dựa vào hiểu biết của HS, GV có thể
yêu cầu HS giải thích các từ: Tiếp quản,
đồng hồ quả quýt.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại nội
dung truyện.
+ Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
+ Mọi ngời dự hội nghị bàn tán về
chuyện gì?
+ Bác Hồ mợn câu chuyện về chiếc đồng
hộ để làm gì?
- Nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu của
mình.
- Nối tiếp nhau trả lời.
+ Vào năm 1954
+ Mọi ngời bàn tán về chuyện đi học lớp
tiếp quản ở Thủ đô Hà Nội.
+ Để nói về công việc của mỗi ngời, để

mọi ngời hiểu công việc nào cũng đáng
quý.
+ Mọi ngời đang bán tán xôn xao thì Bác
đến. Mọi ngời ùa ra đón.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
+ Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ
nhất?
3. Kể trong nhóm.
+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS nêu nộid ung chính của
từng tranh.
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh.
+ Trao đổi với nhau để tìm ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Nhận xét, góp ý cho từng bài kể.
4. Kể tr ớc lớp.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của
từng tranh minh hoạ.
- Nhận xét, ghi câu trả lời đúng dới mỗi
tranh.
+ Bác Hồ hỏi mọi ngời về công dụng của
từng bộ phận trong chiếc đồng hồ.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt động
theo hớng dẫn của GV.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn trớc
lớp.
- Sau mỗi HS kể, GV nhận xét
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
Sau mỗi HS kể, GV tổ chức cho HS dới

lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay
nhất, hiểu câu chuyện nhất.
C. củng cố dặn dò.
- Hỏi: câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về nhà kể lại truyện chiếc đồng hồ cho
ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện
trớc lớp.
- 2 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc
lớp và trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện
mà các bạn dới lớp hỏi.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay
nhất.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Thứ t ngày 11tháng 1năm 2011
Tiết : Tập đọc.
ngời công dân số một ( tiếp theo)
I. mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó: lạy súng, non sông, la-tút-sơ Tơ-rê-vin, nô lệ
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách, tâm trạng, của từng nhân vật.
+ Đọc diễn cảm toàn bài, đúng một văn bản kịch.
2. Đọc hiểu.
+ Từ khó: Súng thần công, Biển Đỏ, A-lê-hấp, ngọn đèn hoa kì,
+ Nội dung: qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đờng cứu nớc, cứu dân,
tác giả ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi bài Ngời
công dân số một.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV yêu cầu 2 HS khá nối tiếp nhau đọc
từng đoạn kịch.
- Yêu cầu HS LĐ nối tiếp từng đoạn.
-
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ
khó đợc giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- 2 HS lên bảng đọc bài theo vai, sau đó
trả lời các câu hỏi.
- HS đọc theo thứ tự.
- 3 cặp HS luyện đọc nối tiếp nối tiếp
từng đoạn trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
b. Tìm hiểu bài.
1. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
diễn ra nh thế nào?
2. Theo em, anh Thành và anh Lê là ngời
nh thế nào?
3. Đều là những thanh niên yêu nớc nhng

giữa họ có gì khác nhau?
4. Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng
cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói,
cử chỉ nào?
5. Em hiểu công dân nghĩa là gì?
6. ngời công dân số Một trong đoạn
kịch là ai? Vì sao có thể gọi nh vậy?
7. Nội dung chính của phần hai là gì?
8. Trích đoạn kịch ngời công dân số
Một có ý nghĩa là gì?
- Ghi nội dung chính của bài và của toàn
trích đoạn lên bảng.
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch theo vai.
- Gv yêu cầu HS luyện đọc nhóm .
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai .
- Tuyên dơng nhóm HS đọc theo vai hay
nhất
-HĐ nhóm 2: Anh Lê thấy toàn khó khăn
trớc mắt. Anh Thành muốn ra nớc ngoài
để học cách để cứu nớc, cứu dân.
2. Anh Lê và anh Thành đều là những
thanh niên yêu nớc.
-HĐ nhóm 2: Anh Lê: có tâm lí ngại khổ,
cam chịu cảnh sống nô lệ . Anh Thành
không cam chịu.
4.+ Lời nói với anh Lê: Để giành lại non
sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ..
để về cứu dân mình
-HĐ nhóm 4: Công dân là ngời dân sống

trong một đất nớc có chủ quyền
6. Là anh Thành. Vì ý thức công dân đợc
thức tỉnh sớm.
7. Ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất
Thành quyết tâm ra đi tìm đờng cứu dân,
cứu nớc.
-HĐ nhóm 4: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm
nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời
thanh niên Nguyễn Tất Thành.
-2 HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS đọc theo vai.
- Nhóm bàn cùng luyện đọc.
- 3 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai.
HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc
hay nhất, nhóm đọc hay nhất.
C. củng cố dặn dò: - ND Đoạn trích có ý nghĩa gì ?htập ở anh Thành những gì?
- Chia nhóm, yêu cầu HS về nhà diễn lại đoạn kịch theo vai.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An

Tiết: Tập làm văn
luyện tập tả ngời( dựng đoạn mở bài)
I. mục tiêu: Giúp HS :
+ Nhận biết đợc hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả ngời ( BT 1).
+ Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4
đề ở BT 2.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. . Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là mở bài gián tiếp.
B. Dạy học bài mới.

1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu; Tiết học hôm nay các em
cùng thực hành dựng đoạn mở bài cho
bài văn tả ngời.
2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:So sánh hai đoạn mở bài sau
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu
bài nào?
+ Ngời định tả là ai?
+ Ngời định tả đợc giới thiệu nh thế nào?
+ Ngời định tả xuất hiện nh thế nào?
+ Kiểu mở bài đó là gì?
+ ở đoạn mở bài b, ngời định tả đợc giới
thiệu nh thế nào?
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn mở bài cho bài văn tả ngời.
+ Ngời định tả là ngời bà trong gia đình.
+ Ngời định tả đợc giới thiệu trực tiếp:
em yêu nhất là bà.
+ Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi Em
yêu ai nhất
+ Mở bài trực tiếp.
+ Ngời định tả không đợc giới thiệu trực
tiếp mà qua hoàn cảnh: về quê, đi ra cánh
đồng chơi, không khí ở đây thật trong
lành, có nhiều hoạt động hấp dẫn bạn
nhỏ rồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác T
đang cày ruộng.

+ Bác xuất hiện sau hàng loạt cảnh vật.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
+ Bác nông dân đang cày ruộng xuất hiện
nh thế nào?
+ Vậy đây là kiểu mở bài nào?
+ Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác
nhau.
- Kết luận về hai cách mở bài trên.
Bài 2:Viết đoạn mở bài theo hai cách.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Ngời định tả là ai?
+ Em gặp gỡ, quen biết ngời đó nh thế
nào?
+ Tình cảm của em với ngì đó nh thế
nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Treo bảng phụ.
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy dán lên
bảng, đọc các đoạn mở bài. GV cùng HS
cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Sửa chữa, nhận xét và cho điểm HS viết
đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
+ Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn a: mở bài trực tiếp: giới thiệu trực
tiếp ngời định tả là ngời bà trong gia
đình.
+ Đoạn b: mở bài gián tiếp: Giới thiệu
hoàn cảnh nhình thấy bác nông dân, sau

đó mới giới thiệu ngời định tả là bác
nông dân đang cày ruộng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Ông nội/ bạn Hoàng/ anh Xuân Bắc
+ Em và Hoàng học cùng lớp với nhau/
Hè nào em cũng đợc về quê thăm ông/
+ Em rất yêu quý ông em/ Em và Hoàng
là đôi bạn thân.
- 2 HS viết vào giấy khổ to hoạc bảng
nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đọc bài, nhận xét bài của bạn.
- 3 - 5 HS đọc 2 đoạn mở bài của mình.
C. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học:một số điểm cần lu ý.
- Dặn HS về nhà viết 2 đoạn mở bài nếu cha đạt yêu cầu, viết tiếp mở bài gián tiếp cho
các đề văn còn lại và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 13 tháng1 năm 2011
Tiết : Luyện từ và câu
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
cách nối các vế câu ghép
I. mục tiêu: Giúp HS :
+ Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không dùng từ nối .
+ Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn ( BT1, mục III) ; viết đợc đoạn văn theo
YC của BT 2 ).
+ Đặt đợc câu ghép theo yêu cầu.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu ghép và xác

định CN, VN trong từng câu.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: Tìm các vế câu nghép trong mỗi
câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
Bài 2:+ Mỗi câu ghép trên có mấy vế
câu? Ranh giới giữa các vế câu đợc đánh
dấu bằng những từ hoặc những dấu câu
nào?
+ Theo em, có những cách nào để nối các
vế trong câu ghép.
- Kết luận
3. Ghi nhớ.
- 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt và phân tích
1 câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
+ Câu a gồm 2 câu ghép. Mỗi câu ghép
có 2 vế câu. Ranh giới giữa 2 vế câu của
câu 1 đợc đánh dấu bằng từ thì, câu 2 đợc
đánh dấu bằng dấu phẩy.
+ Câu b: có 2 vế câu. Ranh giới giữa 2 vế
câu đợc đánh dấu bằng dấu hai chấm.
+ Câu c: có 3 vế câu. Ranh giới giữa 3 vế

câu đợc đánh dấu bằng các dấu chấm
phẩy.
+ Các vế câu ghép đợc nối với nhau bằng
từ nối hoặc các dấu câu.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu ghép có sử
dụng cách nối giữa các vế câu.
- Nhận xét.
4. Luyện tập.
Bài 1:Tìm câu ghép ,tìm dáu ngăn cáh
giữa các vế.
- Gọi HS đọc yêu cầu và n dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 3 HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp làm
vào vở bài tập.
Bài 2: Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Ngời em tả là ai?
+ Em tả những đặc điểm nào về ngoại
hình của bạn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn
văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa
chữa về cách dùng từ, đặt câu cho từng
HS.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình
và chỉ ra đâu là câu ghép.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ: bạn
Loan/Nam/Hoàng/
+ Tả: vóc dáng, khuôn mặt, mái tóc, hàm
răng, cách ăn mặc..
- 2 HS viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng
nhóm), HS cả lớp viết vào vở bài tập.
- Dán phiếu, đọc đoạn văn.
- 3 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
C. củng cố dặn dò:
-Có mấy cách nối giữa các vế câu ghép. - Nhận xét tiết học; - Dặn HS về nhà học
thuộc phần ghi nhớ, viết lại đoạn văn nêu cha đạt yêu cầu và chuẩn bị bài sau.
Tiết : Tập làm văn.
luyện tập tả ngời.
I. mục tiêu.
Giúp HS :
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
+ Nhận biết đợc hai kiểu kết bài ( không mở rộng và mở rộng ) qua hai đoạn kết bài
trong SGK ( BT 1) .
+ Thực hành viết hai đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo kiểu không mở rộng và
mở rộng.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn mở bài ( làm theo
2 kiểu) cho bài văn tả ngời.

- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:tìm điểm khác nhau giữa 2 đoạn
kết bài
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Kết bài a và b nói lên điều gì?
+ Kết bài nào có thêm lời bình luận?
+ Mỗi đoạn tơng ứng với kiểu kết bài
nào?
+ Hai cách kết bài này có gì khác nhau?
- Nhận xét.
bài 2:Viết hai đoạn kết bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Em chọn đề bài nào?
+ Tình cảm của em đối với ngời đó nh
thế nào?
+ Em có suy nghĩ gì về ngời đó.
- 2 HS đọc bài làm trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Kết bài a: nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với bà.
Kết bài b: Nói lên tình cảm với bác nông
dân và công sức lao động của bác.
+ Đoạn a là kết bài tự nhiên: đoạn b là
kết bài mở rộng.
+ Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ
ngoài bộc lộ tình cảm của ngời viết, còn
suy luận, liên hệ vai trò của ngời nông

dân.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Đề 1/ b/ c
+ Yêu quý / kính trọng/ thân thiết.
+ Chúng em có hoa thơm, trái ngọt là
nhờ bàn tay lao động của ông em / tinỳh
bạn thật thiêng liêng và cao quý
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy dán lên
bảng, đọc các đoạn kết bài. GV cùng HS
cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 2 Hs viết vào giấy khổ to ( hoặc bảng
nhóm) HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đọc bài nhận xét bài của bạn.
- 3 - 5 HS đọc 2 đoạn kết bài của mình.
C. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học: l ý một số điểm hs hay mắc phải.s
- Dặn HS về nhà viết lại kết bài nếu cha đạt, viết kết bài mở rộng cho các đề văn còn
lại và chuẩn bị bài sau.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Tuần 20.
Thứ.ngàytháng..năm 2010
Tiết ..: Tập đọc
thái s trần thủ độ
I. mục tiêu.
1. Đọc thành tiếng.

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó : lập nên, lại là, phép nớc, lấy làm lo lắm
+ Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Thay đổi giọng phù hợp với từng nhân vật.
+ Đọc diễn cảm toàn bài.
2. Đọc hiểu.
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Thái s, câu đơng, kiện, quân hiệu
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi thái s Trần Thủ Độ một ngời c xử gơng mẫu,
nghiêm minh,công bằng , không vì tình riêng và làm sai phép nớc.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài Ngời công dân số một .
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Đọc mẫu.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS nối tiếp đọc bài văn theo đoạn.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài và luyện đọc.
+ Đoạn 1.
+ Khi có ngời muốn xin chức câu đơng.
- HS đọc lần lợt trả lời các câu hỏi theo
SGK.
- 3 HS đọc bài theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An

Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy
nhằm mục đích gì?
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Đ1.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
+ Đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Trớc việc làm của ngời quân hiệu Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em, ông xử lí nh vậy là có ý gì?
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (
2 lợt HS đọc)
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
+ Đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế
nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần
Thủ Độ cho thấy ông là ngời nh thế nào?
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai (
2 lợt).
- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.
c. Luyện đọc lại cả bài.
- GV tổ chức cho HS thi đọc.

C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết
học, chuẩn bị bài sau.
+ Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhng yêu cầu
chặt một ngón chân của ngời đó để phân
biệt với các câu đơng khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm
theo phép nớc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc diễn cảm trớc lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Trần Thủ Độ không những không trách
móc mà còn thởng cho vàng lụa.
+ Ông khuyến khích những ngời làm
đúng theo phép nớc.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc vai: ngời dẫn chuyện, Linh Từ
Quốc Mẫu, Trần Thủ Độ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin ban th-
ởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ c xử nghiêm minh,
nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ
cơng, phép nớc.
- HS đọc theo vai: ngời dẫn chuyện, viên
quan, vua, Trần Thủ Độ.
- HS thi đọc theo yêu cầu.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Thứ.ngàytháng..năm 2010

Tiết ..: Chính tả
cánh cam lạc mẹ
I. mục tiêu.
+ Nghe, viết chính xác, đẹp, trình bày đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
+ Làm đúng bài tập ( 2 ) a/b , hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp các từ ngữ cần chú ý chính tả
của tiết học trớc.
- Nhận xét chữ viết của HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn nghe, viết chính tả.
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
- Hỏi:
+ Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh nh thế
nào?
+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?
+ Bài thơ cho em biết điều gì?
b. H ớng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
đựơc.
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết theo quy định.
- Đọc viết các từ ngữ: Tỉnh giấc, trốn tìm,

lim dim, nắng rơi, giảng giải, dành dụm
- 1 HS đọc bài thơ trớc lớp.
- Trả lời:
+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vờn hoang. Tiếng
cánh cam gọi mẹ khản đặc trên lối mòn.
+ Bọ dừa, cào cào, xén tóc.
+ Cánh cam lạc mẹ nhng đợc sự che chở,
yêu thơng của bạn bè.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết
chính tả. Ví dụ: Vờn hoang, xô vào, trắng
sơng, khản đặc, râm ran
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
vở nháp.
- HS viết bài.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Nhắc HS lùi vào 2 ô, để cách 1 dòng giữa
các khổ thơ.
d. soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm một số bài , nhận xét bài viết của
HS.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả
bài 2.
a. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm voà giấy khổ to dán lên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện.
- Hỏi: Câu chuyện đáng cời ở chỗ nào?

b. Tiến hành tơng tự bài 2a.
- HS soát lỗi bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm vào giấy
khổ to.
- Dán phiếu, đọc truyện.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ
không hiểu ra rằng: nếu thuyền chìm thì
bản thân anh cũng chết
C. củng cố dặn dò.
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể câu chuyện Giữa cơn hoạn nạn cho ngời thân nghe và chuẩn bị
bài sau.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Thứ.ngàytháng..năm 2010
Tiết ..: Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : công dân
I. mục tiêu: Giúp HS :
+ Hiểu nghĩa của từ Công dân ( BT1) ; xếp đợc một số từ chứa tiếng công vào
nhóm thích hợp theo YC của BT 2 ; nắm đợc một số từ đồng nghĩa với từ công dân và
sử dụng phù hợp với văn cảnh ( BT 3, BT4 ).
+ Sử dụng tốt một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn tả
ngoại hình một ngời bạn của em trong đó

có sử dụng ít nhất một câu ghép.
- Nhận xét đoạn văn và câu trả lời của
HS, cho điểm từng HS.
B. dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn làm bài tập .
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp để giải
quyết yêu cầu của bài.
- Gợi ý HS có thể tra từ điển.
- Gọi HS phát biểu.
- Kết luận.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có
câu trả lời đúng ( đáp án b).
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS hoạt động trong nhóm, 1 nhóm làm
vào giấy khổ to, các nhóm khác làm vào
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An


- Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán
phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
vở bài tập.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét, bổ
sung.
- Chữa bài nếu sai.
Công có nghĩa là của nhà
nớc, của chung
Công có nghĩa là không
thiên vị
Công có nghĩa là thợ,
khéo tay
Công dân, công cộng,
công chúng
Công bằng, công lí, công
minh, công tâm
Công nhân, công nghiệp.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Em hiểu thế nào là nhân dân? Đặt câu
với từ nhân dân.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu vào nội dung.
- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS làm bài:

Muốn trả lời đựoc câu hỏi các em thử
thay thế từ công dân trong câu văn xem
có phù hợp không? tại sao?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- GV kết luận.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận,
làm bài.
- Các từ đồng nghĩa với công dân: nhân
dân, dân chúng, dân.
- Nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ và
đặt câu. Ví dụ.
+ Nhân dân: đông đảo những ngời dân
thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một
khu vực địa lí. Ví dụ: Nhân dân ta rất
kiên cờng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
C. củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân và chuẩn bị bài sau.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
Thứ.ngàytháng..năm 20
Tiết ..: Kể chuyện.
kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. mục tiêu.
Giúp HS:

+ Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm
gơng sống, làm việc theo pháp luận, theo nếp sống văn minh.
+ Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể.
+ Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi về câu chuyện mà
các bạn kể.
+ Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại
chuyện Chiếc đồng hồ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài: GV dùng phấn màu
gạch chân dới các từ: tấm gơng sống, làm
việc theo pháp luật, nếp sống văn minh.
- Hỏi: Thế nào là sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV giới thiệu: ngoài ra còn rất nhiều
tấm gơng khác mà báo, đài đã đa tin. Em
định kể về ai, hãy giới thiệu cho cả lớp đ-
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện, mỗi HS
kể về 2 tranh.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Là ngời sống, làm việc theo đúng quy
định của pháp luật, nhà nớc.

+ Là ngời luôn đấu tranh chống các vi
phạm pháp luật.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 3 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An
ợc biết.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 2. GV ghi tiêu
chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4
điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể hay, có phối hợp với giọng
điệu, cử chỉ: 3 điểm.
+ nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm.
+ Trả lời đợc câu hỏi của các bạn hoặc
đặt đợc câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b. k ể trong nhóm.
- Chia HS thành nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi về
nội dung và ý nghĩa của câu truyện.
c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể truyện theo các
tiêu chí đã nêu.
- GV tổ chức cho HS bình chọn.
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Tuyên dơng, trao phần thởng ( nếu có)

cho HS vừa đoạt giải.
chuyện mình định kể.
- Đọc thầm gợi ý 2, SGK trang 19.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng kể
chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn, HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn để
tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể.
C. củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và
chuẩn bị câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 21.
Hoàng Thị Bích Phợng Trờng Tiểu học Thọ An

×