Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài giảng Tiet 25 bai 22 Van de phat trien nong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.72 MB, 34 trang )


TIẾT 25 – BÀI 22
VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

1. NGÀNH TRỒNG TRỌT
a. Cơ cấu ngành trồng trọt

PHIẾU HỌC TẬP 01 – BÀI 22
Dựa vào hình 22 (Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt), em hãy nhận
xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành
này theo các gợi ý sau:
1. Về cơ cấu (Dựa vào biểu đồ năm 2005, sắp xếp tỉ trọng các cây trồng theo thứ tự
từ cao nhất đến thấp nhất và nhận xét)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
..
2. Về sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005
- Các nhóm cây trồng có tỉ trọng
tăng: .............................................................................................................................
......................................................................................................................................
...........
Trong đó nhóm cây tăng mạnh nhất: ....................................Từ năm 1990 đến năm
2005 tăng từ ..................% lên đến ...............................% (tăng ......................%)
- Các nhóm cây trồng có tỉ trọng
giảm: ............................................................................................................................
......................................................................................................................................
............ Trong đó nhóm cây giảm mạnh nhất: ...............................Từ năm 1990 đến
năm 2005 giảm từ ..................% xuống còn ...............................%
(giảm ......................%)

THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP 01 – BÀI 22


1. Về cơ cấu: Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất (59,2% -
năm 2005), tiếp đến là cây công nghiệp -> cây rau đậu -> cây
ăn quả -> cây khác
2. Về sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt từ năm 1990
đến năm 2005
- Các nhóm cây trồng có tỉ trọng tăng: cây công nghiệp, cây
rau đậu
Trong đó nhóm cây tăng mạnh nhất là cây công nghiệp. Từ
năm 1990 đến năm 2005 tăng từ 13,5% lên đến 23,7% (tăng
10,2%)
- Các nhóm cây trồng có tỉ trọng giảm: cây lương thực, cây ăn
quả, cây khác.
Trong đó nhóm cây giảm mạnh nhất: cây lương thực. Từ năm
1990 đến năm 2005 giảm từ 67,1% xuống còn 59,2% (giảm
7,9%)

b. Sản xuất lương thực
* Vai trò:
-
Đảm bảo an ninh lương thực cho dân số
đông
-
Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
-
Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu
-> Tạo điều kiện đa dạng hóa nông nghiệp

b. Sản xuất lương thực
* Điều kiện phát triển:
-

Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Địa hình, Đất, khí hậu,
nguồn nước.
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: Nguồn lao động
dồi dào, giàu kinh nghiệm; KHKT, thị
trường, đường lối chính sách...
- Khó khăn: Thiên tai, sâu dịch bệnh.

b. Sản xuất lương thực
* Thành tựu:

PHIẾU HỌC TẬP 02 – BÀI 22
Dựa vào bảng số liệu sau và
nội dung kênh chữ SGK, em hãy trình
bày những thành tựu nổi bật của
ngành sản xuất lương thực nói chung
và sản xuất lúa gạo nói riêng ở nước
ta
Bảng số liệu: Diện tích,
năng suất và sản lượng lúa của
nước ta qua các năm
Tiêu chí Thành tựu
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Bình quân
LT trên đầu
người
Xuất khẩu
lúa gạo

Các vùng
trọng điểm
Năm
1990 2000 2005 2007
Diện tích
(triệu ha)
6,04 7,7 7,3 7,2
Năng suất
(tạ/ha)
31,8 42,2 49,0 49,9
Sản lượng
(triệu tấn)
19,2 32,5 35,8 35,9

b. Sản xuất lương thực
* Thành tựu:
Tiêu chí Thành tựu
Diện tích Tăng mạnh từ năm 1990 đến năm 2000 (chủ yếu do mở
rộng diện tích và tăng vụ). Hiện nay đang giảm nhẹ (do
thiên tai)
Năng suất Tăng mạnh (từ 1990 đến 2007 tăng 18,1 tạ/ha) do áp
dụng các biện pháp thâm canh, sử dụng giống mới
Sản lượng Tăng mạnh (Từ 1990 đến 2007 tăng gấp 1,86 lần)
Bình quân LT trên
đầu người
Tăng
Xuất khẩu lúa gạo Đứng thứ 2 trên Thế giới (sau Thái Lan)
Các vùng trọng
điểm
-

ĐBSCL: lớn nhất, chiếm hơn 50% DT và SL cả nước
-
ĐBSH: thứ 2 (chiếm hơn 20% SLLT cả nước) nhưng là
vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước

c. Sản xuất cây thực phẩm
- SGK

d. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả
-
Cây công nghiệp
+ Điều kiện phát triển:

Thuận lợi:
- Tự nhiên:
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
Nhiều loại đất thích hợp (đặc biệt là đất Feralit)
- Điều kiện KT – XH:
Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm
Cơ sở chế biến tương đối phát triển
Thị trường đang được mở rộng
Chính sách của Nhà nước

Khó khăn:
-
Thị trường thế giới có nhiều biến động
-
Chất lượng sản phẩm chưa cao nên chưa đáp ứng được
yêu cầu của thị trường khó tính


d. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả
-
Cây công nghiệp
+ Cơ cấu cây công nghiệp
- Chủ yếu là cây nhiệt đới
- Ngoài ra còn có cây trồng cận nhiệt, ôn
đới

d. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả
-
Cây công nghiệp
+ Tình hình phát triển, phân bố
- Tình hình phát triển: Diện tích trồng tăng, nhất là cây
CN lâu năm
- Phân bố
Nhóm cây Cây chính Vùng phân bố
Lâu năm Chè
Cao su
Cà phê
.....
Hàng năm Mía
Lạc
Bông
.....

×