Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.23 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Về kiến thức:
+ Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.
+ Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình.
+ Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO
- Về kỹ năng:Bước đầu sử dụng được lệnh lặp FOR để lập trình giải quyết
được một số bài tốn đơn giản
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- <b>GV: SGK, Giáo án, Máy chiếu Projector</b>
- HS: SGK, vỏ
<b>C. Phương pháp:</b>
- Gợi mở, vấn đáp.
- Làm việc theo nhóm
<b>D. Hoạt động dạy học:</b>
1. <i>Ổn định lớp:</i>
2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i> Cho biết kết quả của doạn chương trình sau
Program VD;
Begin
Writeln (‘PASCAL’);
End..
<i>3. Nội dung dạy học:</i>
* HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Ghi bảng - Trình chiếu</b>
- Nếu giải bài toán trên với
việc in khoảng 10 dịng có từ
PASCAL?
- Có nhận xét gì về các dịng
lệnh trong chương trình
trên?
- Đối với những thuật tốn
có những thao tác phải thực
hiện lặp đi lặp lại một số lần
thì máy tính có thể thực hiện
hiệu quả hơn các thao tác lặp
đó bằng các cấu trúc lặp.
- Chương trình dài dịng
- HS làm việc theo nhóm
<b>CẤU TRÚC LẶP</b>
1. Lặp:
- Cấu trúc lặp mơ tả thao
tác lặp.
- Có 2 loại thao tác lặp:
+ Lặp với số lần biết
trước.
+ Lặp với số lần chưa
biết trước.
- Nêu VD về cấu trúc lặp:
a. Tính tổng của 20 số tự
nhiên đầu tiên.
b. Tính tổng của n số tự
nhiên đầu tiên vói n <=20
Chia HS làm 4 nhóm để viết
thuật toán giải 2 bài toán
trên
- Từ VD trên và nghiên cứu
thêm ở SGK hãy cho biết có
Thuật tốn 1:
B1: S=0; n=0
B2: n n +1
B3: Nếu n > 20 thì
chuyển đến B5
B4: S= S + n rồi quay
lai b2
B5: Đưa S ra màn hình và
kết thúc
Thuật toán 2:
B1: S=0; n=20
B2: n n -1
B3: Nếu n < 1 thì chuyển
đến B5
B4: S= S + n rồi quay
lai b2
B5: Đưa S ra màn hình và
kết thúc
- 2 loại
<b>* HĐ 2: Tìm hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DO</b>
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Ghi bảng</b>
- Số lần lặp của cả 2 thuật
toán trên là biết trước và
như nhau (20 lần).
- Giải thích từng thuật toán
+ TT1: n bắt đầu là 1 và sau
mỗi lần lặp n tăng lên 1 đơn
vị cho đến khi n>20 thì kết
thúc lặp
+ TT2: n bắt đầu là 20 và
sau mỗi lần lặp n giảm đi 1
đơn vị cho đến khi n< 1 thì
kết thúc lặp
- Nêu các dạng của cách
lặp?
Giới thiệu câu lệnh FOR
-DO với 2 dạng tiến, lùi
trong Pascal.
- Giải thích các thông số
- Dạng tiến và dạng lùi
2.Lặp với số lần biết trước
và câu lệnh FOR - DO
- Cấu trúc lặp:
+ Dạng lặp tiến:
<b>FOR <biến đếm>:= <giá</b>
<b>trị đầu> TO <giá trị</b>
<b>cuối> DO <câu lệnh>;</b>
+ Dạng lặp lùi:
<b>FOR <biến đếm>:= <giá</b>
<b>trị cuối> DOWNTO <giá</b>
<b>trị đầu> DO <câu lệnh>;</b>
- Trong đó:
trong câu lệnh.
- Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và nêu hoạt động của
lệnh FOR - DO?
- GV treo bảng phụ 1 về sơ
đồ thuật toán lặp
- Gv treo bảng phụ 2 về cài
đặt các thuật tốn ở VD trên
- Qua 2 chương trình trên có
nhận xét gì về biến đếm ?
- Cho HS cài đặt thuật tốn
- Lập chương trình tạo bảng
cửu chương
- HS trả lời
- Quan sát bảng phụ
- Quan sát bảng phụ
- Được điều chỉnh tự
động
Program In_chu;
Var i:byte;
Begin
For i:=1 to 5 do
writeln (‘PASCAL’);
Readln;
END.
- HS làm việc th
giá trị cuối
- Hoạt động của lệnh
FOR-DO
+ Dạng lặp tiến: câu lệnh
+ Dạng lặp lùi: câu lệnh
viết sau từ khóa DO được
thực hiện tuần tự, với biến
đếm lần lượt nhận các giá
trị liên tiếp giảm từ giá trị
cuối đến giá trị đầu.
- Chú ý: Câu lệnh viết sau
DO không được thay đổi
giá trị của biến đếm
<b>4. Củng cố: </b>
- Nắm lại các cấu trúc lặp.
<b>5. Dặn dị: ViÕt CT</b>
Thuật tốn 1
Program tong;
Var i,S: integer;
Begin
Write (‘ Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:’);
For i:= 1 to 20 do S: = S + i;
Writeln(S);
Readln;
End.
Thuật toán 1
Program tong;
Var i,S: integer;
Begin
Write (‘ Tong cac so nguyen tu 1 den 20 la:’);
S:=0;
For i:= 20 downto 1 do S: = S + i;
Writeln(S);