Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Bạn đã làm gì thiên nhiên thế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.85 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>



Thứ hai ngày 4/ 1 /2010
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ</b>


***********


TiÕng ViÖt: Ôn Tập ( ĐÃ soạn thứ 7 tn 18)


………
Tốn


<b>MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo các số mười một , mười hai .Biết đọc
viết các số đó...


- Bước đầu nhận biết số có hai chữ số: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12
gồm 1 chục và 2 đơn vị


- HS làm được các bài tập theo yêu cầu.
*MTR: HS đọc viết được các số 11, 12.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng to¸n 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:
10 đơn vị bằng mấy chục?
1 chục bằng mấy đơn vị?


Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*. Giới thiệu số 11


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 11


Đọc là : Mười một


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ


10 đơn vị bằng 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Học sinh làm ở bảng lớp.



Học sinh nhắc tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

số 1 viết liền nhau.
*. Giới thiệu số 12


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 12


Đọc là : Mười hai.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ
số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải.
3 Học sinh thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào
ô trống.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài
mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn
vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình
vng rồi tơ màu theo u cầu của bài.


4 .Củng cố, dặn dò:


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.


Có 12 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.
Học sinh làm VBT.


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.


Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập.


Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và
số 12.


Đạo đức:


<b>LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo .</b>


-Biết vì so phải lễ phép với thầy , cơ giáo .
-Thực hiện lễ phép với thầy ,cô giáo.


<b>II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.</b>


-Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC: Hỏi bài trước:


Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.


2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :


Phân tích tiểu phẩm:


a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các
bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật
trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế
nào?


b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cơ giáo


HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đến thăm một gia đình học sinh. Khi đó cơ
giáo đang gặp em học sinh ở nhà, em chạy ra
đón cơ :



+ Em chào cơ ạ!
+ Cơ chào em.


+ Em mời cô vào nhà chơi ạ!
+ Cô cảm ơn em.


Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy
nước mời cô uống bằng 2 tay. Cô giáo hỏi:
+ Bố mẹ có ở nhà khơng?


+ Thưa cơ, bố em đi cơng chuyện. Mẹ em
đang ở phía sau nhà. Em xin phép đi gọi mẹ
vào nói chuyện với cơ.


+ Em ngoan lắm, em thật lễ phép.
+ Xin cản ơn cơ đã khen em.


c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm:
+ Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu?
+ Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như
thế nào?


+ Khi vào nhà bạn đã làm gì?


+ Hãy đốn xem vì sao cô giáo khen bạn
ngoan, lễ phép?


+ Các em cần học tập điều gì ở bạn?


GV tổng kết: Khi cơ giáo đến nhà chơi bạn đã


chào và mời cô vào nhà, bạn mời cô ngồi,
mời cô uống nước bằng 2 tay, xin phép cơ đi
gọi mẹ. Lời nói của bạn thật nhẹ nhàng, thái
độ vui vẽ, biết nói “thưa”, “ạ”, biết cảm ơn
cô. Như thế bạn tỏ ra lễ phép với cơ giáo.
Hoạt động 2:


Trị chơi sắm vai ( bài tập 1)


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình
huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai
cho nhau.


Giáo viên nhận xét chung:


Khi gặp thầy giáo cô giáo trong trường chúng
em dừng lại, bỏ mũ nón đứng thẳng và nói :
“Em chào thầy, cơ ạ!”, khi đưa sách vở cho
thầy (cơ) giáo cần dùng 2 tay nói thưa thầy
(cô) đây ạ!


Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy
giáo cô giáo.


Nội dung thảo luận:


+ Thầy giáo cơ giáo thường khun bảo em
những điều gì?


+ Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy



hướng dẫn của GV


Gặp nhau ở nhà học sinh.


Lễ phép chào và mời cô vào nhà.
Mời cơ ngồi và dùng nước.


Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn
trọng cô giáo.


Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo.
Học sinh lắng nghe.


Từng căïp học sinh chuẩn bị sắm vai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh?


+ Vậy khi thầy giáo cơ giáo dạy bảo thì các
em cần thực hiện như thế nào?


GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo chăm lo
dạy dỗ giáo dục các em, giúp các em trở
thành học sinh ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo
các em thực hiện tốt nội quy, nề nếp cuả lớp
của trường về học tập, lao động, thể dục vệ
sinh. Các em thực hiện tốt những điều đó là
biết vâng lời thầy cơ. Có như vậy học sinh


mới chóng tiến bộ, được mọi người yêu mến.
4..Củng cố-.Dặn dò:: Hỏi tên bài.


Học sinh trình bày trước lớp.


Học sinh khác nhận xét bạn trình bày.


Học sinh nhắc lại.


Hs nêu tên bài và nhắc lại nội dung ..


Thứ ba ngày 5/ 1 /2010
Tiếng Việt

<b>Bµi 77 : ĂC- ÂC</b>



I Mơc tiªu:


- Học sinh đọc đợc: ăc,âc,mắc áo,quả gấc,từ và câu ứng dụng
- Viết đợc: ăc ,âc ,mắc áo,quả gấc


- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề :Ruộng bậc thang.
II. Đồ dùng dạy học:


Bộ đồ dùng TV1.


III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:


II. D¹y - học bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:


*Dạy vần ăc.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ăc.


So sánh vần ăc với vần ăt
Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu
b.Giới thiệu tiếng mới


Thêm âm gì và dấu gì để có tiếng mắc
-GV ghi bảng tiếng mới:


-GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khố


Gv giíi thiƯu tranh rót tõ,gi¶i nghÜa tõ
-GV ghi từ khoá lên bảng.


-GV c mu t khoỏ
-c ton phn


Dạy vần âc: (Quy trình tơng tự)
d. Đọc từ ứng dụng:


- GVghi t ng dụng lên bảng(Giới thiệu từ)
- GV đọc mẫu



- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu


* Ph¸t triĨn vèn tõ : Cho HS ph¸t hiƯn mét sè


Häc sinh


-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
Hs nêu


-HS đánh vần


-HS nêu và ghép tiếng
Hs đọc trơn, pt


-HS đánh vần


- HS đọc,tìm tiếng có vần
mới


-HS lắng nghe,đọc
Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng
yêu cầu HS đọc.


* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần
10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm đợc cho HS


luyện đọc


Tiết 2
1. Luyện đọc :


a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉ không theo TT cho HS c.
- GVnhn xột, chnh sa.


+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?


-GV ghi bảng.


- GV theo dừi, chnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cơ tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu cõu.


2- Luyện viết:


- GV HD HS viết vào bảng con vµ viÕt vµo vë tËp
viÕt


- GV viÕt mÉu vµ nêu quy trình viết.


Lu ý HS nột ni gia cỏc con chữ và vị trí đặt


dấu.Cách trình bày vào vở tập viết…


- GV theo dâi, n n¾n, chØnh sưa
3. Lun nãi:


- Gv giíi thiƯu tranh vÏ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Ruộng bậc thang.
+ Gợi ý:


- Tranh vẽ gì ?


-Ruộng bậc thang có ở đâu?


- Ti sao ở đó họ lại làm ruộng bậc thang?
4. Củng cố, dặn dò (3'):


GV đọc mẫu bài trong SGK.
. Luyn c SGK :


Thi đua tìm tiếng có vần
mới giữa các tổ


Hs luyn c


- HS c ,pt…


-HS trả lời
- HS đọc



Hs t×m tiÕng cã vần
mới,pt,đv


- HS c li.
Hs vit bng con


- HS tËp viÕt trong vë theo
HD.


HS đọc.


-HS thảo luận theo nhóm
đơi.


-Đại diện nhóm lên trình
bày. HS nhận xét bổ sung.
-Hs lần lợt đọc trong SGK



Toán


<b>MƯỜI BA – MƯỜI BèN – MƯỜI LĂM</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp học sinh nhận biết được số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục
và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.


-Biết đọc viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có hai chữ số.
*MTR:HSKH làm đượ<sub>c m</sub>ộ<sub>t n</sub>ữ<sub>a s</sub>ốbài <sub>t</sub>ậ<sub>p theo quy </sub>đị<sub>nh</sub>



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 13


Đọc là : Mười ba


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ
số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang phải.


b. Giới thiệu số 14


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 14


Đọc là : Mười bốn.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2 chữ
số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 15


tương tự như giới thiệu số 13 và 14.
3. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ tự
từ bé đến lớn.


b. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng
dần, giảm dần…


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm
số ngôi sao và điền số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Gọi nêu u cầu của bài:



Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ
rồi nối với số theo yêu cầu của bài.


5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Số 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết : 11 , 12


Học sinh nhắc tựa.


Có 13 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.


Có 14 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.


Học sinh làm VBT.
10, 11, 12, 13, 14, 15
10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10


Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả.



Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 13, 14
và số 15.


<b>MÜ thuËt :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>o</b> HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con
gà.


<b>o</b> Biết cách vẽ con gà.


<b>o</b> Vẽ được con gà và v mu theo ý thớch.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>GV : - Tranh , ảnh gà trống và gà mái .</b>
- Hình hớng dẫn cách vẽ con gà
<b>HS : - Vở tập vÏ </b>


- Bút chì , bút dạ , sáp màu


<b>III. các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động Gv</b> <b>Hoạt động HS</b>


<b>1.Kiểm tra đồ dùng </b>
<b>2. Bài mới :</b>


+ Giíi thiƯu bµi


+ Hoạt động 1 : Hớng dẫn quan sát , nhận


xét


- Cho HS quan s¸t tranh gà trống , gà mái và
nhận xét về màu lông , mào , đuôi , chân . . .
Gv tiÓu kÕt


+ Hoạt động 2 : HD cách vẽ con g


Cho HS quan sát hình hớng dẫn cách vÏ con


? VÏ con gµ nh thÕ nµo ?


Vẽ phác lên bảng và nêu cách vẽ
+ Hoạt động 3 : Thực hành


Cho HS xem một số bài vẽ con gà
Gợi ý vẽ con gà vừa với phần giấy
+ Hoạt động 4 : Nhận xét đấnh giá
Gợi ý nhận xét đánh giá


<b>3. Cñng cố dặn dò :</b>


Nhắc lại mục bài


HS quan sát và nêu nhận xét


Quan sát hình hớng dẫn


Trả lời theonhậnn thớc của mình


Quan sát , lắng nghe


Quan sát bài vẽ
Thực hành vẽ bài
Trng bày bµi vÏ


Nhận xét , đánh giá bài của bạn


***********************
Thø 4,ngµy 6 tháng 1 năm 2010
Ting Vit


<b> UC - C</b>


I.Mc tiờu:


-c và viết đúng các vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.


-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
- HS có ý thức dạy sớm để học bài và đến lớp đúng giờ.
*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, viết được vần.


II.Đồ dựng dạy học:
Bộ đồ dùng TV1.


III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I, Kiểm tra bi c:


II. Dạy - học bài mới:


1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:


*Dạy vần uc.
a.Giới thiệu vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV ghi vÇn uc.


So sánh vần uc với vần ăc
Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu
b.Giới thiệu tiếng mới


Thêm âm gì và dấu gì để có tiếng trục
-GV ghi bảng tiếng mới:


-GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá


Gv giíi thiƯu tranh rót tõ,gi¶i nghÜa tõ
-GV ghi tõ khoá lên bảng.


-GV c mu t khoỏ
-c ton phn


Dạy vần c: (Quy trình tơng tù)
d. §äc tõ øng dơng:


- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ)
- GV đọc mẫu



- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu


* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số
tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng
yêu cầu HS đọc.


* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần
10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm đợc cho HS
luyện đọc


Tiết 2
1. Luyện đọc :


a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.


+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?


-GV ghi bảng.


- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cơ tiếng có vần mới trong câu trên ?


- GV hd, đọc mẫu câu.


2- LuyÖn viÕt:


- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập
viết


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.


Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt
dấu.Cách trình bày vào vở tập viết…


- GV theo dâi, n n¾n, chØnh sưa
3. Lun nãi:


- Gv giíi thiƯu tranh vÏ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Ai thức dy sm
nht.


+ Gợi ý:


-Mọi ngời đang làm gì?


- Con gì đã báo hiệu cho mọi ngời thức dậy?
- Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
4. Củng cố, dặn dò (3'):


GV đọc mẫu bài trong SGK.
. Luyện đọc ở SGK :



-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
Hs nêu


-HS đánh vần


-HS nêu và ghép tiếng
Hs đọc trơn, pt


-HS đánh vần


- HS đọc,tìm tiếng có vần
mới


-HS lắng nghe,đọc
Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc


Hs tìm tiếng có vần
mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại


Thi đua tìm tiếng có vần
mới giữa các tổ


Hs luyện đọc


- HS đọc ,pt…



-HS trả lời
- HS đọc


Hs tìm tiếng có vần
mới,pt,đv


- HS c lại.
Hs viết bảng con


- HS tËp viÕt trong vë theo
HD.


HS c.


-HS tho lun theo nhúm
ụi.


-Đại diện nhóm lên trình
bày. HS nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Toán:


<b>MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp học sinh nhận biết được số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và một số đơn vị
(6, 7, 8, 9).


-Biết đọc viết các số đó. Nhận biết mỗi số đó đều có hai chữ số.
*MTR: HS đọc viết được các số 16, 17, 18 ,19



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn
vị?


Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và
cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa
viết .


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 16


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính
và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính?
Giáo viên ghi bảng : 16



Đọc là : Mười sáu


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:


Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ
số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải.
Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.
b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19


tương tự như giới thiệu số 16.


Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là
những số có 2 chữ số.


3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.


b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm
số cây nấm và điền số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn
vị?


Học sinh viết : 13 , 14, 15 và nêu theo


yêu cầu của giáo viên.


Học sinh nhắc tựa.


Có 16 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.


Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18,
19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số..


Học sinh làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ
rồi nối với số theo yêu cầu của bài.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh nối theo yêu cầu và tập.


Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc lại
các số có trên tia số. (Từ số 10 đến số
19).



Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 16, 17
18 và số 19.


Tự nhiên và xã hội


<b>CUỘC SỐNG XUNG QUANH( TT)</b>


<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b>


-Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương
và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.


-Biết được những hoạt động chính ở nơng thơn.
-Có ý thức gắn bó u thương q hương.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Các hình bài 18 phóng to.
-Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Ổn định :


2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


+ Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?


+ Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?


GV nhận xét cho điểm.


Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:


Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng
lúa phóng to.


Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa
bài và ghi bảng.


Hoạt động 1 :


Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt
động đang diễn ra xunh quanh mình.


Các bước tiến hành


Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:


GV cho học sinh quan sát và nhận xét về:
Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe
cộ…), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối,
người dân địa phương sống bằng nghề gì?


Học sinh nêu tên bài.


Một vài học sinh trả lời câu hỏi.


Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.


Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bước 2: Thực hiện hoạt động:


Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để
khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.


Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát
được.


Hoạt động 2:


Làm việc với SGK:


MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về
hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt
động ở nông thôn.


Các bước tiến hành:
Bước 1:


GV giao nhiệm vụ và hoạt động:


+ Con nhìn thấy những gì trong tranh?


+ Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì


sao con biết?


Bước 2: Kiểm tra hoạt động:


Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các
câu hỏi trên.


Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:


MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó q
hương mình.


Các bước tiến hành:


Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo
luận theo nội dung sau:


+ Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về
cảnh vật nơi con sống?


Bước 2: Kiểm tra hoạt động:


Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cơ
cùng nghe.


Giáo viên nhận xét về hoạt động của học
sinh.


4.Củng cố :
Hỏi tên bài:



Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.


5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.


Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm
8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình
quan sát được.


Học sinh khác nhận xét bạn kể.


Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.


Học sinh quan sát tranh ở SGK để hồn
thành câu hỏi của GV


Nhóm khác nhận xét.


HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi
sống của mình và gia đình…. .


Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn
cùng nghe.


Học sinh nêu tên bài.


Học sinh nhắc nội dung bài học.



**********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức
độ cơ bản đúng.


-Ơn trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”. u cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mỡ đầu:


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)


Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa
hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim
đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)


2.Phần cơ bản:


+ <i><b>Động tác vươn thở:</b></i> 2 – 3 lần, 2x4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải


thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần
tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động
tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện
động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên
dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em
quen động tác.


Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hơ kéo dài
kết hợp hít thở sâu khi tập động tác.


+ <i><b>Động tác tay: </b></i>2 – 3 lần.


Hướng dẫn tương tự như động tác trên.
Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần,
2 x 4 nhịp.


<i><b>Trị chơi: Nhảy ơ tiếp sức</b></i>


GV nêu trị chơi sau đó giải thích cách chơi,
Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ
chức chơi thật.


3.Phần kết thúc :


GV dùng còi tập hợp học sinh.


Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn.
GV cùng HS hệ thống bài học.



Hướng dẫn về nhà thực hành.


Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài
học.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
trưởng.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


Học sinh nêu lại quy trình tập động tác
vươn thở.


Học sinh tập thử.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


Học sinh nêu lại quy trình tập động tác tay.
Học sinh tập thử.


Lớp trưởng tổ chức chơi, Giáo viên theo
dõi uốn nắn và sữa sai.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp
trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiếng Việt



<b>Bµi 79</b>

<b>ƠC - C</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.


-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
- HS có ý thức tham gia tiêm phịng các loại vắc xin phòng bệnh.
*MTR: hs đọc viết được vần và từ mới.


<b>II.Đồ dựng dạy học:</b>
Bộ đồ dùng TV1.


III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:


II. D¹y - häc bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:


*Dạy vần ôc.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ôc.


So sỏnh vần ôc với vần âc
Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu


b.Giới thiệu tiếng mới


Thêm âm gì và dấu gì để có tiếng mộc
-GV ghi bảng tiếng mới:


-GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá


Gv giíi thiƯu tranh rót tõ,gi¶i nghÜa tõ
-GV ghi từ khoá lên bảng.


-GV c mu t khoỏ
-c ton phn


Dạy vần uôc: (Quy trình tơng tự)
d. Đọc từ ứng dụng:


- GVghi t ng dng lên bảng(Giới thiệu từ)
- GV đọc mẫu


- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu


* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số
tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng
yêu cầu HS đọc.


* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần
10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm đợc cho HS
luyện đọc



Tiết 2
1. Luyện đọc :


a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1


- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sa.


+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:


- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?


-GV ghi bảng.


- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.


Häc sinh


-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
Hs nêu


-HS đánh vần


-HS nêu và ghép tiếng
Hs đọc trơn, pt


-HS đánh vần



- HS đọc,tìm tiếng có vần
mới


-HS lắng nghe,đọc
Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc


Hs tìm tiếng có vần
mới,pt,đánh vần
5 -7 em c li


Thi đua tìm tiếng có vần
mới giữa c¸c tỉ


Hs luyện đọc


- HS đọc ,pt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tìm cho cơ tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.


2- LuyÖn viÕt:


- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập
viết


- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.



Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt
dấu.Cách trình bày vào vở tập viết…


- GV theo dâi, n n¾n, chØnh sưa
3. Lun nãi:


- Gv giíi thiƯu tranh vÏ.


- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Tiêm chủng,uống
thuốc


+ Gỵi ý:


- Bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
-Em thấy thái độ của bạn nh tế nào?
-Khi nào chúng ta phải uống thuốc?


-Hãy kể cho các bạn nghe mình đã tiêm chủng
và uống thuốc giỏi nh thế nào?


4. Củng cố, dặn dò (3'):
GV đọc mẫu bài trong SGK.
. Luyện đọc ở SGK :


Hs tìm tiếng có vần
mới,pt,đv


- HS c li.
Hs viết bảng con



- HS tËp viÕt trong vë theo
HD.


HS c.


-HS tho lun theo nhúm
ụi.


-Đại diện nhóm lên trình
bµy. HS nhËn xÐt bỉ sung.


-Hs lần lợt đọc trong SGK


Toán


<b>HAI CHỤC .HAI MƯƠI</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp cho học sinh nhận biết được 20 gồm 2 chục .


-Biết đọc và viết được số 20 ; phân biệt được số chục, số đơn vị.
-HS làm được các bài tập theo yêu cầu.


*MTR: HS đọc viết được số 20.


<b>II.Đồ dùng dạy học: GV cần chuẩn bị.</b>


-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn
vị?


Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và
cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa
viết .


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
GT bài, ghi tựa.


3. Giới thiệu số 20 .


Giáo viên đính mơ hình que tính như tranh SGK
lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi
lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh


Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19
gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị


Học sinh viết các số đó.


Các số đó đều là số có 2 chữ số.



Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

được tất cả mấy que tính ?


Giáo viên nêu: Hai mươi cịn gọi là 2 chục.


Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con
(viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ
số 2)


Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2
chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là
hai chục, số 0 là 0 đơn vị.


4. Học sinh thực hành :


Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến
20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số
đó.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:


Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học
sinh đọc các số đã viết.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các
số trên tia số.



Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:


Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học sinh
đọc các số đã viết.


5.Củng cố dặn dò:
Hỏi tên bài.


GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.


Làm lại các bài tập trong VBT.


+ Có 20 que tính
+ Học sinh nhắc lại


Học sinh viết số 20 vào bảng con.


+ Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2
chục và 0 đơn vị.


Học sinh viết: 10, 11,
………..20


20………
………10


Gọi học sinh nhận xét mẫu.


Học sinh viết:


Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.


Học sinh viết và đọc các số trên tia số.


Học sinh viết theo mẫu:
Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
Học sinh nêu tên bài học.


Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là
số có 2 chữ số.


Tiết 1: Thủ cơng


<b>GẤP MŨ CA LƠ (Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Mẫu gấp mũ ca lơ bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vng.


-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ cơng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Ổn định:
2.KTBC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu
cầu giáo viên dặn trong tiết trước.


Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học
sinh.


3.Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa.


a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét:


Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng
và tác dụng của mũ ca lô.


b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lơ.


 Cách tạo tờ giấy hình vng.


 Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo



(H2)


 Gấp đơi hình vuông theo đường gấp chéo


ở H2 ta được H3.


 Gấp đơi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó


mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao
cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và
điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu
giữa H4.


 Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta


được H5


 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho


sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp
theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa
gấp lên H7 ta được H8.


 Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như


vậy ta được H10


Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lơ trên giấy
nháp hình vng để các em thuần thục chuẩn
bị cho học tiết sau.



4.Củng cố:


Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lơ.
5.Nhận xét, dặn dị:


Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.


Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kểm tra.


Vài HS nêu lại


1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.


Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ
ca lơ bằng giấy.


Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô
bằng giấy.


Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng
giấy.


Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lơ bằng
giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ sáu ngày 8 / 1 /2010


T ậ p vi ế t


<b>TUỐT LÚA,H ẠT THÓC,MÀU SẮC…</b>



<b>I.Mục tiêu</b> :


-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.


-Biết cầm bút, tư thế ngồi vieát.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu bài viết, vở viết, bảng … .


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Nhận xét bài viết học kỳ I.


Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học
kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở
học kỳ II.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.


GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


HS viết bảng con.


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi
tiến hành viết vào vở tập viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành bài
viết của mình tại lớp.


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào tập viÕt.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhaän xét tuyên dương.



5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm
cho học kyø II.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.
HS tự phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CON ỐC – ĐƠI GUỐC – RƯỚC ĐÈN </b>


<b>KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b> -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.</b>
-Viết đúng độ cao các con chữ.


-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Mẫu bài viết, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC:


Nhận xét bài viết học kỳ I.


Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học


kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở
học kỳ II.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài
viết.


HS viết bảng con.


GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước
khi tiến hành viết vào vở tập viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành bài
viết của mình tại lớp.


3.Thực hành :


Cho HS viết bài vào vở.


GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.



Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho
học kỳ II.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


Con ốc, đơi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui
thích, xe đạp.


HS tự phân tích.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.


Học sinh viết 1 số từ khó.


HS thực hành bài viết


HS nêu: Con ốc, đơi guốc, rước đèn, kênh
rạch, vui thích, xe đạp.





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>NHẬN XÉT TUẦN 19</b>


I


<b> :Mục tiêu</b>.<b> </b>


- HS nhận ra được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần tới.


II. <b>Các hoạt động trên lớp.</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>


1/ Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần


*Ưu điểm: HS cĩ Sách vở và đồ dùng học tập
đầy đủ. Đi học chuyên cần, trang phục gọn gàng
sạch sẽ.


*Tồn tại: Một số bạn cịn nói chuyện riêng
trong giờ học


Sách vở còn cẩu thả
2/ Kế hoạch tuần tới:


-Đi học phải đ úng giờ, phải có đầy đủ sách
vở.Dụng cụ học tập.


- Tập trung học và ơn tập tốt. Học và ơn bài ở


nhà . Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


-Không ăn quà vặt.Tham gia các hoạt đội sao.
*Sinh hoạt văn nghệ


*.GV bắt cho hs hát tập thể, mời hs hát cá
nhân, kể chuyện.


*GV nhận xét giờ học


HS lắng nghe và tự nhận ra ưu
khuyết điểm của mình.


HS lắng nghe và hứa thực hiện


HS hát , kể chuyện




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiếng Việt


<b>RÈN VIẾT</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- HS viết đúng được :hạt thóc, thác nước, học bài, bác sĩ, quả gấc, mắc áo.
Những đàn chim ngói


Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng



Như nung qua lửa.
<b>II, Đồ dùng dạy học:</b>


Bảng con, vở ô li


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh


1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết: con
sóc, tóc nâu, đồng hồ quả lắc.
GV nhận xét ghi điểm.


2. Bài mới:


GV đọc lần lượt các từ: <i>hạt thóc, thác </i>
<i>nước, học bài, bác sĩ, quả gấc, mắc áo</i>.
gv viết lại các từ đó lên bảng, gọi hs đọc.
GV gọi hs phân tích các con chũ trong
các từ.


GV viết Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu


Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa
Gọi hs đọc.



GV cho hs viết các từ và bài thơ úng
dụng vào vở ô li.


GV thu vở chấm , nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.


GV nhận xét giờ học


2 em lên bảng viết. cả lớp viết vào bảng
con.


HS lắng nghe để viết vào bảng con.
HS đọc lại các từ mình vừa viết bảng con


HS đọc bài thơ ứng dụng


HS nhìn bảng viết từ và bài thơ vào vở.
HS kkvh chỉ chép các từ.


HS nộp vở .


Tiếng Việt


<b>ÔN : ĂC-ÂC</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


-HS đọc trôi chảy bài vần ăc, âc . HS làm được các bài tập ở vở bài tập.
-HS nghe viết được : màu sắc, quả gấc



*MTR: HS đọc được vần và từ ứng dụng, đánh vần được 1 số từ ở câu ứng dụng.
<b>II, Chuẩn bị: Thẻ từ, sgk</b>


<b>III, Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2 em viết màu sắc, quả gấc
GV nhận xét.


2, Bài mới:
*Luyện đọc bài:


-Tổ chức cho HS đọc bài ở sách theo nhóm.
Gọi các em lên đọc : 10-12 em


GV nhận xét sử sai, rèn đọc cho HS yếu.


*Bài tập: GV hướng dẫn cho HS làm đúng bài
1,2 ở vở bài tập.


Gọi hs đọc bài làm của mình.


*Viêt: GV đọc cho hs viết vào vở ô li các từ:


<i>bậc thềm, chắc chắn, tắc kè, tấc đất tấc vàng.</i>


gv theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
3. Củng cố dặn dò.



-<i>Trò chơi</i>: Ai nhanh hơn:


GV hứong dẫn hs sinh thi tìm từ, tiếng có vần
it, iêt .


GV nhận xét trị chơi , tun dương đội tìm
được nhiều tiếng từ đúng.


GV nhận xét giờ học , dặn dò.


2 em viết màu sắc, quả gấc
. cả lớp viết bảng con.


HS đọc bài trong nhóm 4.
hs lên đọc bài.


HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS viết các từ vở ơ li..


HSKKVH: nhìn chép được các từ
vào vở.


HS t hi đua chơi theo 2 đội.


Tốn


<b>ƠN : MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Củng cố các số 11,12



- Làm được các bài tập theo yêu cầu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


VBT, bảng con


III, Các hoạt động dạy học


Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh


1, Bài cũ: Gọi hs lên bảng điền các số ở
tia số (tõ 0-12)


GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới :


GV tổ chức cho HS làm các bài tập.
Bài 1: (VBTT) Điền số thích hợp vào ô
trống


Bài 2:Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu)
Gọi hs nêu yêu cầu .


cho hs làm bài vào vở bài tập , gọi đọc
kết quả, gv ghi bảng lớp.


Bài 3: Tô màu 11 ngôi sao và 12 quả táo
Bài 4: Điền số theo thứ tự vào ô trống.
GV hướng dẫn để hs làm đúng.



3. Củng cố dặn dò .


HS lên bảng làm


0...


Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
HS lm bi cha bi,nêu kết quả
HS lm bi rồi nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nhận xét giờ học


Thùc hµnh tiÕng viƯt

<b>ÔN : ƠC,C</b>



<b>I/ Mơc tiªu : </b>


-Đọc và viết đợc các tiếng có vần ục, uục
- Biết vận dụng vào làm bài tập


*MTR:HSKH đánh vần ,viết được các tiếng có chứa vần ơc,c
<b>II/ §å dïng d¹y häc </b>


- Vở bài tập tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học


Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng


Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới


*Luyện tập :
- Luyện đọc


GV hướng dẫn hs đọc bài ở sách giáo
khoa


Đọc một số từ và câu ngoài bài gv viết
lên bảng


-Giáo viên hớng dẫn học sinh lµm btập
Bµi 1 : Nối


Gọi hs chữa bài


Bµi 2 : (Điền ơc hay uốc)
Gọi hs chữa bài


Bµi 3: ViÕt


GV đọc con ốc, đơi guốc,thời tiết,gốc
c©y ,thuộc bài


1 em c cừu ng dng


-Giáo viên hớng dẫn quy trình viÕt
Gv quan sát - uốn nắn



3/ Cđng cè dỈn dò
-Chấm vài em
- Nhận xét giờ học


hs lên bảng đọc bài


HS lên đọc bài


HS làm bài tập vào vở bài tập. Råi lên
chữa bài


HS nghe viết vào vở .


Thø 3,ngµy 5 tháng 1 năm 2010
Thực hành tiếng việt
ễN : ăC,â C


<b>I/ Mục tiêu : </b>


-Đọc và viết đợc các tiếng có vần ăc, âc
- Biết vận dụng vào làm bài tập


<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>
- Vở bài tập tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học


Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ KiĨm tra bµi cị



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới


*Luyện tập :
- Luyện đọc


GV hướng dẫn hs đọc bài ở sách giáo
khoa


Đọc một số từ và câu ngoài bài gv viết
lên bảng


-Giáo viên hớng dẫn học sinh làm btập
Bµi 1 : Nối


Gọi hs chữa bài


Bµi 2 : (Điền ăc hay ©c)
Gọi hs chữa bài


Bài 3: Viết vở luyn vit
hs c bi vit


-Giáo viên hớng dẫn quy trình viÕt
Gv quan sát - uốn nắn


3/ Cđng cè dỈn dò
-Chấm vài em
- Nhận xét giờ học



HS lên đọc bài


HS làm bài tập vào vở bài tập. Råi lên
chữa bài


HS nghe viết vào vở .


Thực hành Tốn


<b>ƠN : MƯỜI MỘT ĐẾN MƯỜI LĂM</b>


<b>I, Mục tiêu:</b>


- Củng cố các số từ 11 đến 15


- Làm được các bài tập theo yêu cầu.


*MTR: HS đọc viết được các số 11, 12, 13, 14, 15.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


VBT, bảng con


III, Các hoạt động dạy học


Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh


1, Bài cũ: Gọi hs lên bảng điền các số ở
tia số


GV nhận xét ghi điểm.
4. Bài mới :



GV tổ chức cho HS làm các bài tập.
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu bài tập: viÕt sè
11,12,13,14,15


GV theo dõi giúp đỡ hs chậm.
Bài 2:Tính


- 10<sub>1</sub> - 9<sub>3</sub> - 10<sub>5</sub> + 2<sub>7</sub>
Gọi hs nêu yêu cầu .


cho hs làm bài vào vở bài tập , gọi đọc
kết quả, gv ghi bảng lớp.


Bài 3: số


Gọi hs lên bảng làm


11 13


HS lên bng lm


0...


HS viết bảng con,vở ô li
Nêu cấu tạo sè…


2 HS làm bảng lớp.


HS làm vào vở ô li.


1 em lên chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.a.


b.


Tỉ 1 cã : 4 b¹n
Tỉ 2 có : 5 bạn
Cả hai tỉ:…b¹n?


GV hướng dẫn để hs làm đúng.
5. Củng cố dặn dò .


GV nhận xét giờ học


Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm2010
Thực hành tiếng việt
ÔN : ÔC,UÔC


<b>I/ Mơc tiªu : </b>


-Đọc và viết đợc các tiếng có vần ục, uục
- Biết vận dụng vào làm bài tập


*MTR:HSKH đánh vần ,viết được các ting cú cha vn ục,uục
<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>


- Vở bài tập tiếng việt
III/ Các hoạt động dạy học



Hoạt động GV Hoạt động HS


1/ KiÓm tra bài củ
- Gọi học sinh lên bảng
Nhận xét ghi điểm
2 Bài mới


*Luyện tập :
- Luyện đọc


GV hướng dẫn hs đọc bài ở sách giáo
khoa


Gv theo dừi - chnh sa


-Giáo viên hớng dẫn häc sinh lµm btập
Bµi 1 : Nối


Gọi hs chữa bài


Bµi 2 : (Điền ơc hay uốc)
Gọi hs chữa bài


Bµi 3: ViÕt


GV đọc con ốc, đôi guốc,thời tiết,gốc
cây ,thuc bi


1 em c cừu ng dng



-Giáo viên hớng dẫn quy tr×nh viÕt
Gv quan sát - uốn nắn


3/ Cđng cố dặn dò
-Chấm vài em
- Nhận xét giờ häc


hs lên bảng đọc bài


HS lên đọc bài


HS làm bài tập vào vở bài tập. Sâu lên
chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Toán


<b> </b>ƠN: HAI m¬i – hai CHỤC


<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS củng cố lại các số từ 11 đến 20.


- HS làm được một số bài tập về Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10.
*MTR: HS khĩ học làm bài 1, bài 3 .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> . </b>Baûng con, vbt ., một số thẻ số , một số hình vuông, hình tròn.


<b>III. </b>Các hoạt động dạy học.



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài m ớ i , Gọi hs bảng làm:


Bài 1


Gọi hs lên bảng làm


3 +7 = 9 - 4 = 5 +5 = 10 - 8 =
GV nhận xét


Bài 2. Soá ?


GV tổ chức cho HS làm các bài tập .
8 + 2 = 10 - 6 = 10 =7 + ...
7 - 3 = 6 + 4 = 9 =... - 3
Bµi


3 . Xếp các số 9 ,4 ,17 ,15 ,20 theo thứ tự
a,từ lớn đến bé:


b,Từ bé đến lớn:
3. Củng cố dặn doø.


2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng
2 hs lên bảng


cả lớp làm bảng con.


</div>


<!--links-->

×