Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDPT GIAI ĐOẠN 2020-2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.8 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN HƯƠNG SƠN
<b>TRƯỜNG TH&THCS SƠN LỄ</b>


Số:…. /KH-TH&THCS


<b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Sơn Lễ, ngày tháng 10 năm 2020</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông</b>
<b>Giai đoạn 2020 – 2025</b>


<b>I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH</b>


- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI và
Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế;


- Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Chỉ thị số 16/CT-TTg
ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới Chương trình,
sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số<b> 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của</b>
Quốc hội về đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số
<b>732/QĐ-TTg </b>ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo, bồi
dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025; Quyết định số
1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án bảo đảm cơ sở


vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và phổ thông giai đoạn 2017-2025”;


- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng và Cơng văn số 344/BGDĐT-GDTrH ngày
24/01/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn triển khai Chương trình giáo dục
phổ thông;


- Nghị quyết số 96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh về
Phát triển giáo dục mầm non và phổ thông tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 và những năm tiếp
theo;


- Quyết định số 601/QĐ-UBND ngày 19/02/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông tỉnh Hà Tĩnh Giai
đoạn 2020-2025.


- Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 05/3/2020 của Ủy ban nhân dân huyện Hương
Sơn về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông Giai đoạn
2020-2025.


- Hướng dẫn số 339 /GDĐT- THCS ngày 18/9/2020 của Phòng Giáo dục và Đào tạo
Hương Sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục cấp THCS năm học 2020-2021;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>
<b> 1. Mục đích</b>


- Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông theo tinh thần
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành trung ương (khóa XI) về “Đổi
<i>mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng nhu cầu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa</i>
<i>trong nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhận quốc tế”.</i>



- Xây dựng các nhiệm vụ, giải pháp nhằm huy động các nguồn lực xã hội đảm bảo các
điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên và tài chính
để tổ chức triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng theo lộ trình của Bộ
giáo dục và đào tạo, Trường TH&THCS Sơn Lễ xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện
chương trình giáo dục phổ thơng phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của địa phương và nhà
trường.


- Nhà trường chỉ đạo, nghiêm túc chuẩn bị mọi điều kiện thực hiện sự chỉ đạo của cấp
trên trong việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông.


<b>2. Yêu cầu</b>


Xác định được các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, xây dựng lộ trình chuẩn bị các điều kiện
thực hiện Chương trình GDPT phù hợp với thực tế địa phương, nhà trường.


Chỉ đạo tốt công tác triển khai đồng bộ, phát huy tính chủ động, sáng tạo, sự phối hợp có
trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả trong tổ chức triển khai Chương trình Giáo dục phổ
thơng.


<b>III. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>1. Đặc điểm tình hình địa phương</b>


<b>Dân cư: </b>


Xã Sơn Lễ gồm có 7 thơn, với số dân 4.350 người, số hộ nghèo : 69 hộ, cận nghèo là
145 hộ.


<b> Kinh tế, văn hóa, xã hội: </b>


Kinh tế xã Sơn Lễ chưa phát triển, nhân dân chủ yếu làm nông và chăn ni, cuộc sống


của người dân cịn gặp nhiều khó khăn.


<b>2. Đặc điểm tình hình nhà trường</b>


2.1. Về đội ngủ: nhà trường có 36 Cán bộ, giáo viên và nhân viên; Trong đó Cán bộ quản lý: 3
người, Giáo viên 29 người và nhân viên 4 người; Trình độ đạt chuẩn là 2 người, trên chuẩn là 27
người.


2.2. Về học sinh:


+ Năm học 2020-2021 tồn trường có 16 lớp với 419 học sinh của 2 cấp học.


+ Năm học 2021-2022 toàn trường ( Dự kiến ) có: 17 lớp với 459 bọc sinh. Trong đó số lớp 1: 3
lớp ; Lớp 6: 1 lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảo cho việc triển khai các hoạt động dạy học.
<b>2.1. Thuận lợi</b>


Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, phịng
GD&ĐT Hương sơn, Đảng uỷ chính quyền địa phương xã Sơn Lễ. Đặc biệt là sự ủng hộ của
Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh, nhân dân xã Sơn Lễ trong từng năm học.


Trình độ của đội ngũ giáo viên đảm bảo đạt chuẩn và trên chuẩn 100%, được phân công
giảng dạy theo đúng chun mơn đào tạo.


<b>2.2. Khó khăn </b>


Học sinh ở địa bàn dân cư rộng. Nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, gia đình chưa
thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa có nhận thức đúng đắn về cơng tác
giáo dục. Cịn một số học sinh chưa chăm học, chưa tích cực rèn luyện.



Nhiều thiết bị dạy học chuyên dụng đã lâu nên hư hỏng phần nào cũng ảnh hưởng đến
chất lượng bài dạy của giáo viên. Trình độ CNTT của Cán bộ, Gióa viên hạn chế.


Giáo viên chủ yếu ở địa bàn khác đến công tác, đi lại khá xa, hạn chế trong việc gắn kết,
hiểu biết về học sinh.


<b>IV. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP</b>


<b>1.Tổ chức nghiên cứu chương trình GDPT Tổng thể, Chương trình chi tiết các mơn</b>
<b>học và các văn bản hướng dẫn:</b>


Ngay từ năm học 2019-2020 thực hiện sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT Hương Sơn, Sở
GD-ĐT Hà Tĩnh trường TH&THCS Sơn Lễ đã cho Cán bộ, Giáo viên tiếp cận nghiên cứu văn
bản: Thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26/12/2018 của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban
hành chương trình giáo dục phổ thơng; Nghien cứu, so sánh sự khác nhau giữa chương trình
GDPT hieenh hành và chương trình GDPT tổng thể.


Nhà trường chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên nghiên cứu cụ thể, chi tiết về chương
trình các mơn học.


<b>2. Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo</b>
<b>dục phổ thông</b>


- Tiếp tục quán triệt các văn bản của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào
tạo về đổi mới Chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức cho tồn thể cán bộ quản lí giáo dục,
giáo viên nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung chương trình giáo dục phổ thơng trước và trong
năm học 2019-2020; 2020-2021


- Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh, cha


mẹ học sinh và cộng đồng xã hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng;
biểu dương kịp thời và nhân rộng các tập thể, cá nhân triển khai, thực hiện tốt Chương trình
giáo dục phổ thơng mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tổ chức họp Hội đồng giáo dục xã, họp với phụ huynh có học sinh lớp 5 tuổi mẫu giáo để
tuyên truyền về kế hoạch của nhà trường trong việc thực hiện chương GDPT 2018 từ năm học
2020-2021, triển khai lớp 2 và lớp 6 từ năm học 2021-2022.


<b>3. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các cấp, các ngành, đội ngũ cán bộ quản</b>
<b>lý, giáo viên, nhân viên và nhân dân về thực hiện CTGDPT 2018</b>


- Tổ chức tuyên truyền, quán triệt sâu rộng đến cấp ủy, chính quyền các cấp và tồn
xã hội về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo sự đồng
thuận cao trong q trình triển khai thực hiện; đồng thời xác định trách nhiệm của cấp uỷ,
chính quyền các cấp trong việc đảm bảo các điều kiện để triển khai CTGDPT.


- Tập trung học tập, quán triệt sâu sắc, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo
viên, nhân viên (CBQL, GV, NV) các chủ trương, quy định của Đảng và Nhà nước về đổi
mới giáo dục và đào tạo nhất là việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục
phổ thông; cán bộ quản lý, giáo viên phải chủ động nghiên cứu kỹ nội dung CTGDPT tổng
thể, chương trình các môn học và hoạt động giáo dục, tài liệu về CTGDPT để tổ chức thực
hiện có hiệu quả.


<b>4. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu thực</b>
<b>hiện chương trình giáo dục phổ thơng</b>


- Đẩy mạnh cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng trong đội ngũ CBQL, GV, NV;
quán triệt và triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước kịp thời, nghiêm túc; thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính
trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các cuộc


vận động và phong trào thi đua trong ngành. Xây dựng đội ngũ nhà giáo thực sự tâm huyết,
trách nhiệm; khắc phục tình trạng ngại khó, ngại đổi mới, vi phạm đạo đức tư cách nhà giáo.


- Thực hiện có hiệu quả việc sắp xếp, bố trí đội ngũ theo tinh thần Nghị quyết số
96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh, Nghị quyết số
152/2019/NQ-HĐND ngày 17/7/2019 sửa đổi, bãi bỏ một số điều của Nghị quyết số
96/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh; tập trung rà soát đội ngũ
giáo viên hiện có về số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo, sức khoẻ, phẩm chất, năng lực. Trên
cơ sở quy định của CTGDPT và dự báo quy mô trường lớp, xác định đúng nhu cầu CBQL,
GV, NV ở các cấp học, các môn học, trường TH&THCS Sơn Lễ trong từng năm học để thực
hiện tốt việc sắp xếp, bố trí, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiện có; đồng thời có kế
hoạch bổ sung, thay thế kịp thời đảm bảo đủ giáo viên về số lượng và chất lượng


- Thực hiện Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV đáp ứng yêu cầu thực hiện
CTGDPT: Tiếp tục triển khai có hiệu quả Kế hoạch số 19/KH-UBND ngày 24/01/2017 triển
khai thực hiện Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm
2025. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV thực hiện chương trình,
sách giáo khoa mới, cụ thể:


+ 100% giáo viên cốt cán, CBQL, GV của trường tham gia đầy đủ, nghiêm túc các cuộc
tập huấn, bồi dưỡng về CTGDPT và sách giáo khoa mới do Bộ, Sở tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khuyến khích giáo viên dạy ngoại ngữ tự học để thi lấy chứng chỉ quốc tế.
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá CBQL, GV theo Chuẩn.


<b>5. Tham mưu xây dựng, bổ sung đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị để triển</b>
<b>khai dạy học, giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông mới</b>



- Huy động các nguồn lực để đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất (CSVC) trường học
trong việc thực hiện CTGDPT; thực hiện có hiệu quả Đề án “Đảm bảo cơ sở vật chất cho
chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025" được phê duyệt
tại Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ, các hướng dẫn
của Bộ GD&ĐT và phù hợp lộ trình triển khai CTGDPT. Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng
CSVC của các nhà trường, từ đó điều chỉnh, bố trí, sắp xếp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
CSVC hiện có, xác định nhu cầu xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo phòng học (bảo đảm 01
lớp/01 phòng), phòng chức năng (bao gồm phòng phục vụ học tập, bộ mơn, khối hành
chính-quản trị), bếp ăn cho học sinh bán trú, hệ thống công trình vệ sinh nước sạch, sân chơi bãi tập,
thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định của Bộ GD&ĐT . Hàng năm, tổ chức kiểm tra, rà soát,
đánh giá lại chất lượng các cơng trình trường học, lập kế hoạch và thực hiện việc bảo trì cơng
trình theo quy định hiện hành (1)<sub>.</sub>


- Chú trọng đầu tư hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) theo hướng hiện đại nhằm đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong quản lí, dạy học. Đảm bảo cơ sở hạ tầng CNTT để triển khai hệ
thống đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn giáo viên qua mạng. Khuyến khích các cơ sở giáo dục phổ
thơng đầu tư mua sắm các thiết bị dạy học hiện đại cho các phòng học, phòng phục vụ học tập (ti
vi, máy chiếu, bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, các phần mềm dạy học…), xây
dựng phòng họp trực tuyến (2)<sub>.</sub>


- Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành
mạnh, công khai và minh bạch để huy động các nguồn lực hợp pháp tăng cường cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học cho nhà trường.


<b>6. Về tài liệu giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục phổ thông mới</b>
<b> Nội dung giáo dục địa phương cần đảm bảo những kiến thức cơ bản, cần thiết, thời sự, gần</b>
gũi về văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp gắn liền với hoạt động
sản xuất, kinh doanh... của phường xã Sơn Lễ. Trên cơ sở chương trình, nội dung giáo dục địa
phương, phối hợp với các đơn vị xuất bản xây dựng bộ tài liệu giáo dục địa phương để thống
nhất sử dụng trong các trường phổ thơng trên tồn tỉnh, đảm bảo theo lộ trình thực hiện


Chương trình giáo dục phổ thông mới.


<b>7. Tiếp tục triển khai các hoạt động đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục</b>


- Đẩy mạnh đổi mới cơng tác quản lí giáo dục và đào tạo; đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh để nâng cao hiệu quả
giáo dục. Vận dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, tích cực, phù hợp để phát triển phẩm
chất và năng lực của học sinh. Phát huy vai trị tự học, tính chủ động, sáng tạo của học sinh
trong học tập. Tăng cường thực hành, thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


- Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá học sinh; chú trọng đánh giá
thường xuyên đối với học sinh qua các hoạt động khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, ngành học; nhất là chất lượng các lớp
đầu cấp tiểu học, THCS. Chú trọng công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng
sống, thể chất cho học sinh; tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục pháp luật về an tồn
giao thơng, phịng chống tham nhũng, bảo vệ tài ngun, mơi trường. Thực hiện có hiệu quả
Kế hoạch số 333/KH-UBND ngày 17/10/2018 của UBND tỉnh về triển khai Đề án dạy và học
ngoại ngữ trong các trường mầm non, phổ thông Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2025, tạo chuyển
biến về chất lượng dạy và học ngoại ngữ trong các nhà trường.


- Thực hiện có hiệu quả giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng theo Kế
hoạch số 182/KH-UBND ngày 28/6/2019 của UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Giáo dục
hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông Hà Tĩnh giai
đoạn 2018-2025”.


<b>8. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả xã hội hóa giáo dục, bố trí kinh phí thực</b>
<b>hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới</b>


Xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm cho việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ


thơng; bố trí ngân sách địa phương, lồng ghép có hiệu quả và sử dụng đúng mục đích nguồn
vốn từ các chương trình, đề án, dự án; huy động các nguồn lực hợp pháp khác để thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng theo u cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số
16/CT-TTg ngày 18 tháng 6 năm 2018. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sự nghiệp
giáo dục; tạo thuận lợi và thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư
theo quy định của pháp luật. Thực hiện mơ hình trường học đầu tư cơng, quản trị tư ở các nơi
có điều kiện.


- Triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của
Chính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục
và đào tạo giai đoạn 2019-2025.


- Triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày
26/6/2019 của UBND tỉnh về việc Quy định quy trình tổ chức huy động, quản lý và sử dụng
các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân; Văn bản 5027/UBND- VX ngày 31/7/2019 của
UBND tỉnh về việc hướng dẫn vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ cho
cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; văn bản 1099/UBND-GDĐT ngày 20/9/2019 của
UBND huyện về việc triển khai thực hiện Quyết định số 37/QĐ-UBND và Văn bản số
5027/UBND-VX của UBND tỉnh.


<b>9. Kiểm tra, giám sát</b>


Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục
phổ thơng; tổng hợp, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục
phổ thơng theo từng q, từng năm; điều chỉnh, bổ sung kịp thời các vấn đề phát sinh trong q
trình thực hiện.


<b>V. LỘ TRÌNH THỰC HIỆN</b>


Theo quy định, CTGDPT được thực hiện theo lộ trình như sau:


- Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.


- Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và lớp 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Giai đoạn 01: (Từ nay đến tháng 12/2020)</b></i>


- Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ và Bộ GD&ĐT về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Kế hoạch của UBND tỉnh, Sở
GD&ĐT, UBND huyện, Phòng GD&ĐT về việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thơng
Giai đoạn 2020-2025.


- Tổ chức nghiên cứu chương trình tổng thể và chương trình chi tiết các mơn học;
- Lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp 6 năm học 2021 - 2022


<i><b>2.</b><b>Giai đoạn 02: (Từ tháng 1 đến tháng 7/2021)</b></i>


a) Tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình, sách giáo khoa
lớp 1 theo lộ trình quy định của Bộ, Sở GD-ĐT.


b) Hồn thành cơng tác chuẩn bị về CSVC; đội ngũ giáo viên đảm bảo các điều kiện
để thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thơng lớp 1 theo lộ trình.


c) Tham gia nghiên cứu, đánh giá lựa chọn bộ sách giáo khoa lớp 6 áp dụng tại các
cơ sở giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT.


d) Sơ kết quá trình chuẩn bị thực hiện CTGDPT.


<i><b>3. Giai đoạn 03: (Từ tháng 8/2021 đến tháng 7/2022)</b></i>



a) Triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa phổ thơng ở lớp 6.


b) Hồn thành cơng tác chuẩn bị về CSVC; sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên; đảm
bảo các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho các lớp học; ưu
tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


c) Tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình, sách giáo khoa
phổ thơng đối với các lớp còn lại theo hướng dẫn của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo; ưu tiên
các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


d) Báo cáo, đánh giá sơ kết quá trình triển khai thực hiện CTGDPT.


<i><b>4. Giai đoạn 04: (Từ tháng 8/2022 đến tháng 7/2023)</b></i>


a) Tiếp tục triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa phổ thông ở lớp 6; bắt
đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thơng đối với lớp 7.


b) Hồn thành cơng tác chuẩn bị về CSVC; sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên; đảm
bảo các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho các lớp học, cấp
học; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


c) Tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình, sách giáo khoa
phổ thơng đối với các lớp cịn lại; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


d) Báo cáo, đánh giá sơ kết quá trình triển khai thực hiện CTGDPT.


<i><b>5. Giai đoạn 05: (Từ tháng 8/2023 đến tháng 7/2024)</b></i>


a) Tiếp tục triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho lớp 6 và


lớp 7; bắt đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thơng đối với lớp 8.


b) Hồn thành công tác chuẩn bị về CSVC; sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên; đảm
bảo các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho các lớp học, cấp
học; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


c) Tham gia tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình, sách giáo khoa
phổ thơng đối với các lớp cịn lại; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


d) Báo cáo, đánh giá sơ kết quá trình triển khai thực hiện CTGDPT.


<i><b>6. Giai đoạn 06: (Từ tháng 8/2024 đến tháng 7/2025)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

7 và lớp 8. Bắt đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thơng đối với lớp 9.


b) Hồn thành cơng tác chuẩn bị về CSVC; sắp xếp, bố trí đội ngũ giáo viên; đảm
bảo các điều kiện để thực hiện chương trình, sách giáo khoa phổ thơng cho các lớp học, cấp
học; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình quy định.


c) Tham gia, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để thực hiện chương trình, sách
giáo khoa phổ thơng đối với các lớp cịn lại; ưu tiên các lớp chuẩn bị thực hiện theo lộ trình
quy định.


d) Báo cáo, đánh giá sơ kết quá trình triển khai thực hiện CTGDPT.


<i><b>7. Giai đoạn 07: (Từ tháng 8/2025 và những năm tiếp theo)</b></i>


a) Tiếp tục triển khai áp dụng chương trình, sách giáo khoa phổ thơng từ lớp 6 đến
lớp 9.



b) Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên liên quan đến các hoạt động chun mơn để thực hiện
có hiệu quả chương trình, sách giáo khoa phổ thơng trong tồn huyện.


c) Tiếp tục rà sốt, bổ sung về CSVC; đội ngũ CBQL, GV, NV đảm bảo các điều
kiện để thực hiện có hiệu quả chương trình, sách giáo khoa phổ thông trong thời gian tiếp
theo.


d) Tổng kết đánh giá quá trình triển khai thực hiện CTGDPT từ năm học 2020 - 2021
đến năm học 2024 - 2025; xây dựng Kế hoạch, lộ trình thực hiện giai đoạn 2025 - 2030 và
những năm tiếp theo.


<b>VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN</b>
<b>1. Trách nhiệm của Ban giám hiệu</b>


- Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ và Bộ GD&ĐT về
đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đến tất cả CBQL, GV, NV và cha
mẹ học sinh của nhà trường.


- Xây dựng kế hoạch thực hiện CTGDPT mới của trường phù hợp với kế hoạch của
tỉnh, của huyện và điều kiện của địa phương, nhà trường. Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn và
giáo viên xây dựng kế hoạch triển khai CTGDPT theo kế hoạch của nhà trường. Tổ chức cho
CBQL, GV nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung CTGDPT năm 2018 (chương trình tổng thể và
chương trình các mơn học).


- Thực hiện tốt cơng tác truyền thơng, tạo sự đồng tình ủng hộ của các lực lượng
trong xã hội, của phụ huynh học sinh; biểu dương kịp thời gương người tốt, việc tốt trong
thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.


- Chủ động rà soát CSVC, thiết bị dạy học của nhà trường, tham mưu với địa phương,
thực hiện xã hội hóa giáo dục để xây dựng, sửa chữa, mua sắm đảm bảo có đủ CSVC, thiết bị


dạy học đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện CTGDPT.


- Đánh giá và đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện
CTGDPT. Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo
viên theo Chuẩn; đề xuất đào tạo, bồi dưỡng những CBQL, GV chưa đạt chuẩn. Hàng năm,
sắp xếp, phân công giáo viên giảng dạy ở các khối lớp phù hợp, có kế hoạch bồi dưỡng đội
ngũ nhà giáo.


- Chỉ đạo đội ngũ CBQL, GV: tham gia đầy đủ, có chất lượng các buổi tập huấn, sinh
hoạt chuyên môn do trường và các cấp quản lý tổ chức; chủ động trao đổi các vấn đề chuyên
môn, nghiệp vụ khi thực hiện CTGDPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hiện CTGDPT.


<b>2. Trách nhiệm của Tổ chuyên môn</b>


- Xây dựng kế hoạch thực hiện CTGDPT mới của Tổ phù hợp với kế hoạch của nhà
trường. Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch triển khai CTGDPT theo kế hoạch của nhà
trường. Tổ chức cho GV nghiên cứu, thảo luận kỹ nội dung CTGDPT năm 2018 (chương
trình tổng thể và chương trình các mơn học).


- Tổ chức có hiệu quả các hoạt động truyền thông tuyên truyền về việc triển khai thực
hiện chương trình, SGK mới.


- Sinh hoạt Tổ CM tham mưu đề xuất danh sách giáo viên tham gia dạy học lớp 2 và 6
năm học 2021 – 2022 ; dạy học lớp 3 và lớp 7 năm học 2022 – 2023 và những năm tiếp theo
của Tổ; tham mưu đề xuất danh mục sách giáo khoa, thiết bị cần mua sắm để triển khai thực
hiện CTGDPT mới.


- Tổ chức nghiên cứu, đánh giá lựa chọn SGK mới khi có yêu cầu.


<b>3. Trách nhiệm của Giáo viên</b>


- Tích cực nghiên cứu, tham gia thảo luận kỹ nội dung CTGDPT năm 2018 (chương
trình tổng thể và chương trình các mơn học).


- Tham gia đầy đủ, có chất lượng các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn do trường và
các cấp quản lý tổ chức; chủ động trao đổi các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ khi triển khai
thực hiện CTGDPT mới.


- Tham gia nghiên cứu, đánh giá lựa chọn SGK mới thuộc bộ mơn phụ trách khi có yêu
cầu.


- Tổ chức dạy học nghiêm túc, hiệu quả SGK theo chương trình GDPT mới khi được
phân cơng; phản ánh kịp thời với BGH, Tổ CM những khó khăn vướng mặc khi triển khai thực
hiện để phối hợp giải quyết.


- Tích cực tham gia các hoạt động truyền thơng tun truyền về việc triển khai thực hiện
chương trình, SGK mới.


Trên đây là Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 giai
đoạn 2020 – 2025 của Trường TH&THCS Sơn Lễ/.


Nơi nhận:


- Phòng Giáo dục và Đào tạo;
- UBND Xã Sơn Lễ;


- Ban giám hiệu;
- Các tổ CM
- Lưu: VT



<b> HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×