Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề cương ôn tập ngữ văn tuần 22 23 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.42 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC
<b> TỔ NGỮ VĂN</b>


<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI TUÂN 22</b>


<b> MÔN NGỮ VĂN 7</b>



<b>Năm học 2020 - 2021</b>
<b>Nội dung chuẩn bị:</b>


<b> Tiết 85 </b>



<b>Tự học có hướng dẫn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN</b>


<b>TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>



<i><b>1. Đọc kĩ lại Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi:</b></i>


- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận


điểm nào?



- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về


cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ


nào?



- Phương pháp lập luận.


- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.


- Bố cục chung của một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội dung chính của
mỗi phần nêu là gì?


2. Làm Bài tập phần luyện tập.



<b>******************************</b>
<b>Tiết 86 </b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN</b>


<b>TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>



1. Trả lời câu hỏi mục I, II SGK/32,33,34; từ đó so sánh luận điểm trong văn nghị luận
và kết luận trong đời sống.


2. Chú ý các câu hỏi xây dựng phương pháp lập luận:
- Vì sao nêu ra luận điểm đó?


- Luận điểm đó có những nội dung gì?
- Luận điểm đó có cơ sở thực tế khơng?
- Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>4. Từ truyện Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng, hãy rút ra kết luận làm thành luận</b></i>
điểm và lập luận cho luận điểm đó.


<b> ***************************</b>
<b>Tiết 87 </b>



<i><b>Khuyến khích HS tự đọc Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT</b></i>
- Đặng Thai Mai (1902 - 1984)


1. Đọc kĩ văn bản, chú thích, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, tìm bố cục, soạn hệ thống câu hỏi SGK, làm
phần luyện tập.


2. Chú ý tìm hiểu kĩ các nội dung:



- Nêu vấn đề - nhận định về Tiếng Việt: giàu và đẹp.


- Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của TV
- Kết luận về sức sống tiếng Việt.


**********************************
<b>Tiết 88 </b>



<b>Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU</b>


1. Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ: về ý nghĩa, về hình thức (bằng cách trả lời câu hỏi 1,
2,3/ SGK trang 39)


2. Tìm thêm một số ví dụ về trạng ngữ khơng có trong SGK , suy nghĩ trước các BT phần
Luyện tập.


*****************************
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×