Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

sáng kiến kinh nghiệm địa lý THPT (54)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 125 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THPT …
*******

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
“ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG VỀ CHU TRÌNH C – I – A
CỦA TS. TRẦN KHÁNH NGỌC
VÀO SOẠN THẢO MỘT ĐƠN VỊ KIẾN THỨC ĐỊA LÍ THPT
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC”

Tác giả: …
Trình độ chun mơn: Cử nhân
Chức vụ: Giáo viên Địa lí
Nơi cơng tác: ….

Nam Định, ngày 29 tháng 11 năm 2017
1. Tên sáng kiến: Ứng dụng bài giảng về chu trình C – I – A của T.S
Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng một đơn vị kiến thức Địa lí THPT
theo hướng tích cực.


2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quá trình soạn giảng chương trình Địa lí
THPT
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 11 năm 2017.
4. Tác giả: …
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: …

22



MỤC LỤC
Mục chính
Chương I
Chương
II

Nội dung
Thơng tin về sáng kiến
Mục lục
ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
MƠ TẢ GIẢI PHÁP
I. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới
2. Ưu nhược điểm của phương án cũ
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
3. Sự cần thiết của phương pháp mới
II. Giải pháp sau khi có sáng kiến:
A. Mục đích của sáng kiến
B. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
C. Cách thức thực hiện:
1. Quy trình C – I – A
1.1. “C”
1.1.1. “C” là gì?
1.1.2. Cách xác định “C” trong chương trình Địa lí như nào?
1.1.3. Để “C” tích cực cần làm gì?
1.2. “I”
1.2.1. “I” là gì?
1.2.2. Cách xác định “I” trong chương trình Địa lí như nào?


33

Trang
1
2.3
6
8
8
8
8
9
10
10
10
11
11
12
12
12
13
13
13
13
16
16
20
22
26
30
32

32
32
38
38
39
39
40
41
42
43
45


1.2.3. Giải pháp để “I” tích cực
1.2.3.1. Phương pháp giải quyết vấn đề
1.2.3.2. Phương pháp dạy học nhóm
1.2.3.3. Phương pháp trị chơi
1.2.3.4. Phương pháp đóng vai
1.2.3.5. Dạy học theo dự án
1.3. “A”
1.3.1. “A” là gì?
1.3.2. Cách xác định “A” trong chương trình Địa lí như nào?
1.3.3. Giải pháp để “A” tích cực
1.3.3.1. Kĩ thuật chia nhóm
1.3.3.2.Kĩ thuật giao nhiệm vụ
1.3.3.3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
1.3.3.4. Kĩ thuật khăn trải bàn
1.3.3.5. Kĩ thuật động não
1.3.3.6. Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời”
1.3.3.7. Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”

1.3.3.8. Kĩ thuật “Viết tích cực”
1.3.3.9. Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi là đọc tích cực)
1.3.3.10. Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
2. Một số lưu ý để tạo ra một giờ học hiệu quả, tích cực.
2.1. Nắm được cơ chế hoạt động của não bộ

44

46
48
52
52
52
52
54
54
56
58
61
61
62
62
62
63
63
63
65


2.1.1. Nhớ có hạn

2.1.2. Phải xử lí thơng tin mới nhớ lâu
2. 1.3. Não thích sự độc đáo
2. 1.4. Não thích những gì gần gũi, có ý nghĩa
2. 1.5. Não có nhu cầu mới nhớ
2.1.6. Huy động cả hai bán cầu não vào quá trình ghi nhớ
2.2. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
2.3. Sử dụng tối ưu các kênh thông tin do sgk cung cấp, đặc
biệt từ Atlat Địa lí Việt Nam.
D. Thực nghiệm:
I.Mục đích thực nghiệm
II. Đối tượng, địa bàn
III. Cách thức thực nghiệm
1. Thực nghiệm qua một bài học.
2. Thực nghiệm qua một quá trình.
IV. Kết quả thực nghiệm.
Chương
III
Chương
IV

HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
I. Hiệu quả về mặt xã hội
Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.

55

103
103
103



DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3

Tên viết tắt
PPDH
KTĐG
KTDH

Tên đầy đủ
Phương pháp dạy học
Kiểm tra đánh giá
Kĩ thuật dạy học

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6


sgk

Sách giáo khoa

7

CTGD

Trương trình giáo giục

8

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

9

GD

Giáo dục

66


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Chương I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Tinh thần đổi mới trong giáo dục được thể hiện rất rõ qua: Nghị quyết Hội
nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo: “Tiếp

tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học” ; “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá
kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và
cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy va công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh
giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm năm; đánh giá của người
dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia
đình và xã hội” và Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành
kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/5/2012 của Thủ tưởng chính phủ: “Tiếp
tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo
hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của
người học”.
Tinh thần đổi mới trong giáo dục còn được triển khai cụ thể tới các Sở Giáo
dục qua công văn: 5555/BGD ĐT- GDTRH năm 2014 “tập trung vào thực hiện đổi
mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh”.
Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới, bản thân tôi đã được tham gia các đợt tập
huấn do Sở GD & ĐT Nam Định tiến hành.
Ngồi ra tơi cịn tham gia trương trình “Vì một triệu giáo viên Việt Nam” do
TS. Trần Khánh Ngọc công tác tại trường ĐHSP I khởi xướng và tổ chức rộng rãi
trên Website:
 /> />
(Cô Trần Khánh Ngọc là Tiến sĩ Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn
Sinh học, là Thành viên Hội đồng Cố vấn giáo dục, cô đã tham gia nhiều đề tài, dự
án nghiên cứu cấp Bộ và cấp cơ sở, cô còn là người truyền cảm hứng nổi tiếng trong
giáo viên tồn quốc với khóa học “Sứ mệnh người thầy”, “Phương pháp dạy học
tích cực” và sáng lập một group facebook cho giáo viên với hàng vạn thành viên
tham gia về cải tiến phương pháp giảng dạy.)
Khi tham gia chương trình, tôi được tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu liên
quan đến đổi mới giáo dục, trong đó bản thân rất tâm đắc với bài giảng của cô Trần
Khánh Ngọc về “BA BƯỚC THIẾT KẾ DẠY BẤT CỨ NỘI DUNG NÀO!!!”.


77


Từ các nguồn tài liệu được tập huấn, tham khảo và từ bài giảng của cô
Khánh Ngọc bản thân tôi đã hình thành nên sáng kiến: “Ứng dụng bài giảng về

chu trình C – I – A của T.S Trần Khánh Ngọc vào soạn giảng một đơn vị
kiến thức Địa lí THPT theo hướng tích cực”.

88


Chương II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
I. Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới
Trên thực tế, giáo viên vẫn:
Soạn thảo giáo án (tên gọi cũ) theo khung mẫu có sẵn, chưa ý thức và thấy
rõ được mối quan hệ mật thiết, quy định lẫn nhau giữa các tiêu mục đề ra trong giáo
án.
Chưa tìm ra được một quy trình hợp lí cho việc soạn thảo các nội dung
giảng dạy trong trương trình địa lí.
Các phương pháp, phương tiện sử dụng trong soạn giảng đều đã cũ, không
phù hợp với xu thế phát triển của thế giới, không phù hợp với năng lực và nhu cầu
của học sinh.
Mục tiêu giáo dục không đáp ứng được đòi hỏi của xã hội: cần tạo ra một
thế hệ mới năng động, sáng tạo, thích nghi được với những biến động của thế giới
và đòi hỏi ngày càng cao của công việc đối với nguồn năng lực đất nước.
2. Ưu nhược điểm của phương án cũ
- Ưu điểm:

Soạn giảng theo phương án cũ rất thuận lợi cho giáo viên:
Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải đánh
giá được.
Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, khơng gắn với
các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình.
Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học.
Chủ yếu là dạy lí thuyết trên lớp theo hình thức đàm thoại, giáo viên chỉ
phải tập trung đầu tư nâng cao trình độ chun mơn, khơng nhất thiết phải trang bị
các kiến thức về thực tiễn và xã hội kèm theo.

99


Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện
nội dung đã học, nên việc đánh giá kiểm tra của giáo viên với học sinh cũng rất dễ
dàng, thuận lợi.
- Nhược điểm:
Do soạn thảo theo khung mẫu, và chưa có một quy trình soạn thảo hợp lí
nên giáo viên bị động trước những nội dung mới cần soạn thảo.
Hình thức soạn thảo, mục tiêu, cách kiểm tra đánh giá đều rất dễ dàng và
thuận lợi cho giáo viên nên chưa kích thích được sự tìm tịi, nhu cầu làm mới bản
thân và cách thức truyền thụ kiến thức tới học sinh.
Học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức thụ động từ giáo viên nên khơng
phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân, kĩ năng làm việc
nhóm, hợp tác với nhau giữa học sinh không cao.
Cách học thụ động, bị áp đặt không tạo được hứng thú cho học sinh, trái
lại học sinh học tập với thái độ chán nản, không chịu tiếp thu dẫn tới khả năng ghi
nhớ, vận dụng kém.
3. Sự cần thiết của phương pháp mới
Đất nước Việt Nam đã và đang bước vào một giai đoạn phát triển mới với

bối cảnh chung là CNH- HĐH, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Điều này đã tác
động đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia (trong đó có sự thay đổi cả
về cơ cấu và chất lượng nhân lực), nhằm đáp ứng u cầu phát triển trên quy mơ
tồn cầu. Nguồn nhân lực thế kỉ XXI phải là những con người mới, có tri thức khoa
học hiện đại, tự chủ, năng động, có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn, thích
ứng với những thay đổi của thời đại. Để thực hiện tốt sứ mệnh phát triển nguồn
nhân lực, GD&ĐT đã có những thay đổi một cách căn bản, tồn diện, từ triết lý,
mục tiêu đến nội dung, phương pháp và hình thức nhằm phát triển cho người học hệ
thống năng lực cần thiết để có thể tham gia vào thị trường lao động trong nước và
quốc tế.
Trong bối cảnh toàn nền Giáo dục đang có những biến chuyển tích cực,
bản thân tơi nhận thấy cần phải có những hành động cụ thể để hịa vào khơng khí
chung của tồn ngành, cũng là điều kiện để mỗi giáo viên thay đổi, thích ứng và đáp
ứng được mục tiêu giáo dục mới đề ra.
Địa lí là một trong những mơn học có nhiều khả năng thích ứng với PPDH
mới. Với đặc điểm là có tính tổng hợp cao, bao gồm cả kiến thức về tự nhiên, kinh
tế và xã hội; đối tượng nghiên cứu của mơn Địa lí ln có mối quan hệ mật thiết cả
về khơng gian và thời gian, có sự gần gũi với đời sống thực tiễn, do đó việc soạn

10


giảng và tổ chức dạy học theo hướng tích cực trong chương trình Địa lí có rất nhiều
thuận lợi.

11


II. Giải pháp sau khi có sáng kiến:
A. Mục đích của sáng kiến

Trước kia (khi chưa có chủ trương Đổi mới toàn diện trong Giáo dục) đại
bộ phận giáo viên soạn giảng theo khung mẫu có sẵn, dẫn tới bị bó buộc, thiếu chủ
động, mặt khác khả năng sáng tạo của GV cũng khơng được kích thích.
Ngay cả khi đã có chủ trương Đổi mới, dù được tập huấn kĩ càng nhưng
việc soạn giảng của GV vẫn rất mơ hồ, các khâu trong soạn giảng vẫn rời rạc, thiếu
sự liên kết giữa mục tiêu – phương pháp/ý tưởng – hoạt động. (Có khi mục tiêu đề
ra đúng, tích cực nhưng phương pháp và phương tiện lại không ăn nhập với mục
tiêu, hoặc có được ý tưởng và phương pháp rất hay, cuốn hút, nhưng hoạt động của
GV – HS lại không làm bật lên cái hay, cái cuốn hút của ý tưởng …).
Từ những băn khoăn, trải nghiệm thực tế của bản thân, cũng như qua tìm
hiểu tâm tư, trăn trở của những GV có cùng trí hướng, tơi đã tạo ra sáng kiến với
mục đích:
 Ứng dụng chu trình C – I – A của TS. Trần Khánh Ngọc vào việc

soạn thảo bất kì một đơn vị kiến thức Địa lí nào trong chương trình
THPT.
 Chỉ ra mối liên hệ mật thiết, quy định lẫn nhau giữa các yếu tố tạo nên

một bài soạn giảng bằng những ví dụ cụ thể bám sát chương trình Địa
lí THPT.
 Cung cấp một số định hướng xác định mục tiêu tích cực cần đạt tới

trong soạn giảng một đơn vị kiến thức Địa lí THPT.
 Cung cấp một số PPDH và KTDH tích cực có thể áp dụng trong

chương trình Địa lí THPT.
 Và cuối cùng sẽ cung cấp một số lưu ý cần thiết để giáo viên tạo ra

một giờ học sơi nổi, tích cực.
B. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:

Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ thể hiện qua mục tiêu
giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học và hình thức dạy học:
Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của CT định hướng nội dung và CT
định hướng năng lực
12


Chương trình định hướng
Ch
nội
dung ươ
%C3%ACnh_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_%C4%91%E1%BB%8Bnh_h%C6%B0%E1%BB ng
%9Bng_n%E1%BB%99i_dung_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc
trì
nh
đị
nh

ớn
g
ph
át
tri
ển

ng
lực
M Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan
ục sát, đánh giá được.
tiê

u
giá
o
dụ
c

13

Kế
t
qu

họ
c
tập
cầ
n
đạt
đư
ợc

tả
chi
tiết


thể
qu
an
sát,

đá
nh
giá
đư
ợc;


thể
hiệ
n
đư
ợc
mứ
c
độ
tiế
n
bộ
củ
a
HS
mộ
t
các
h
liê
n
tục
.
Nộ Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chun mơn, khơng gắn với

i các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương
du trình.
ng
giá
o
dụ
c

14

Lự
a
ch
ọn
nh
ữn
g
nội
du
ng
nh
ằm
đạt
đư
ợc
kết
qu

đầ
u

ra
đã


qu
y
địn
h,
gắ
n
với
các
tìn
h
hu
ốn
g
thự
c
tiễ
n.
Ch
ươ
ng
trì
nh
chỉ
qu
y
địn

h
nh
ữn
g
nội
du
ng
chí
nh,
kh
ơn
g
qu
y
địn
h
chi
tiết

15


.
Ph GV là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. HS ươ tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn.
G
ng
V
ph
ch
áp


dạ
yế
y
u
họ

c
ng
ười
tổ
ch
ức,
hỗ
trợ
HS
tự
lực

tíc
h
cự
c
lĩn
h
hội
tri
thứ
c.
Ch

ú
trọ
ng
sự
ph
át
triể
n
kh


ng
giả
16


i
qu
yết
vấ
n
đề,
kh


ng
gia
o
tiế
p,

…;
Ch
ú
trọ
ng
sử
dụ
ng
các
qu
an
điể
m,
ph
ươ
ng
ph
áp

kỹ
thu
ật
dạ
y
họ
c
tíc
h
cự


17


c;
các
ph
ươ
ng
ph
áp
dạ
y
họ
c
thí
ng
hiệ
m,
thự
c

nh.
Hì Chủ yếu dạy học lý thuyết trên lớp học.
nh
th
ức
dạ
y
họ
c


18

Tổ
ch
ức
hìn
h
thứ
c
họ
c
tập
đa
dạ
ng;
ch
úý
các
ho
ạt
độ
ng

hội
,
ng
oại



kh
óa,
ng
hiê
n
cứ
u
kh
oa
họ
c,
trải
ng
hiệ
m
sán
g
tạo
;
đẩ
y
mạ
nh
ứn
g
dụ
ng

ng
ng

hệ
thơ
ng
tin

tru
yề
n
thơ
ng
tro
ng
dạ
y

19



họ
c.
Mặt khác, sự khác biệt còn thể hiện ở chỗ: theo giải pháp cũ, giáo viên
soạn giảng thụ động theo khung mẫu có sẵn, ở phương pháp mới, giáo viên định
hình được quy trình soạn thảo và chủ động trong soạn giảng.
C. Cách thức thực hiện:
1. Chu trình C – I – A
C – I – A là một chu trình cụ thể mà TS. Trần Khánh Ngọc đưa ra để giúp
người dạy soạn thảo bất cứ một nội dung giảng dạy nào (Video có tựa đề: “DHTC –
3 BƯỚC THIẾT KẾ DẠY BẤT CỨ NỘI DUNG NÀO!!!” với thời lượng 37 phút
25s). Đây là một Video có nội dung nói về mối liên hệ mật thiết giữa mục tiêu với ý

tưởng/phương pháp để đạt được mục tiêu và hoạt động cụ thể của GV và Hs trên cơ
sở phương pháp/ý tưởng đề ra để đạt được mục tiêu ban đầu.
Trên cơ sở tiếp thu tinh thần từ bài giảng, kết hợp với kiến thức bản thân
tích lũy được, tơi đã áp dụng và gắn quy trình C – I – A vào việc soạn giảng một
đơn vị kiến thức Địa lí bất kì trong chương trình THPT theo hướng tích cực. Dưới
đây là những kiến thức và giải pháp cụ thể cho việc áp dụng chu trình C – I – A vào
thực tế soạn giảng:
1.1. “C”
1.1.1. “C” là gì?
C là chữ viết tắt của từ Content (Tiếng Anh).
Content được hiểu là:

Nội dung cần dạy.
Mục tiêu đạt cái gì.

1.1.2. Cách xác định “C” trong chương trình Địa lí như nào?
Để bắt đầu soạn thảo một nội dung bất kì trong chương trình Địa lí THPT,
giáo viên cần xác định được Nội dung cần dạy là những nội dung nào? (Để xác
định được nội dung cần dạy giáo viên có thể dựa vào Chuẩn kiến thức kĩ năng Địa
lí lớp 10, 11 và 12 hoặc tham khảo trong sách giáo viên mơn Địa lí lớp 10, 11 và
12).
Bước tiếp theo là xác định được Mục tiêu đạt cái gì. Có thể trong cùng
một nội dung cần dạy lại có những cách xác định mục tiêu khác nhau, tùy mục đích,
20


nhu cầu lại chia ra mục tiêu thấp, đơn giản, hoặc mục tiêu cao, hướng tới trang bị kĩ
năng học tập và kĩ năng xã hội cho học sinh.
Ví dụ: Ở chương trình Địa lí 10, bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiết
2), trong phần Khởi động, nội dung cần truyền đạt tới học sinh là: sẽ tìm hiểu các

ngành công nghiệp điện tử - tin học; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; công
nghiệp thực phẩm trong tiết học.
Với cùng một nội dung truyền đạt, có thể đề ra các mục tiêu như sau:
Mục tiêu 1: Học sinh biết có 3 nhóm ngành cơng nghiệp: cơng nghiệp
điện tử - tin học; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; cơng nghiệp thực phẩm sẽ
tìm hiểu trong bài học.
Mục tiêu 2:


Học sinh biết có 3 nhóm ngành cơng nghiệp: công nghiệp điện tử - tin học;
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; cơng nghiệp thực phẩm sẽ tìm hiểu
trong bài học.



Học sinh rèn kĩ năng phân loại đối tượng, kĩ năng hợp tác.

Với mục tiêu 1 (thấp, đơn giản) thường thấy trong PPDH cũ, hoặc những
nội dung kiến thức đơn giản.
Với mục tiêu 2 (cao, hướng tới trang bị kĩ năng học tập và kĩ năng xã hội)
được sử dụng nhiều trong PPDH tích cực, nhằm trang bị thêm cho học sinh các kĩ
năng nằm ngoài mục tiêu về kiến thức (hợp tác, suy luận, phân loại, thuyết trình…)
1.1.3. Giải pháp để “C” tích cực
Để có thể xác định được chính xác mức độ cần đạt của mục tiêu trong
soạn giảng Địa lí THPT theo hướng tích cực, cần nắm vững những định hướng
chung, tổng quát về đổi mới PPDH các môn học thuộc CTGD định hướng phát triển
năng lực là:


Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và

phát triển năng lực tự học (sử dụng sgk, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng
tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của
tư duy.



Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp
đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp
nào cũng phải đảm bảo được ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành
nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
21




Việc sử dụng PPDH gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo
mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức
tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngồi
lớp...

1.2. “I”
1.2.1. “I” là gì?
I là chữ viết tắt của từ Ideal (Tiếng Anh).
Ideal được hiểu là: Ý tưởng/ phương pháp.
1.2.2. Cách xác định “I” trong chương trình Địa lí như nào?
Sau khi xác định được Nội dung cần dạy và Mục tiêu đạt, giáo viên vạch
ra các ý tưởng để truyền đạt nội dung cần dạy và đạt được mục tiêu đề ra. Giáo viên
chọn ý tưởng hợp lí nhất và lựa chọn phương pháp để truyền tải nội dung, thơng qua
đó đạt được mục tiêu đề ra.
Ví dụ: Lấy lại ví dụ ở mục “C”: chương trình Địa lí 10, bài 32: Địa lí các

ngành cơng nghiệp (tiết 2), trong phần Khởi động, nội dung cần truyền đạt tới học
sinh là: sẽ tìm hiểu các ngành công nghiệp điện tử - tin học; công nghiệp sản xuất
hàng tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm trong tiết học. Với 2 cách xác định mục
tiêu, cũng có 2 cách tương ứng để đưa ra ý tưởng/ phương pháp truyền đạt: mục tiêu
đơn giản  phương pháp đơn giản; mục tiêu mới, thiên về rèn kĩ năng  phương
pháp mới, chú ý tới kĩ năng của học sinh nhiều hơn.
Ở Mục tiêu 1: Học sinh biết có 3 nhóm ngành cơng nghiệp: cơng nghiệp
điện tử - tin học; công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm sẽ
tìm hiểu trong bài học. Do mục tiêu chỉ dừng ở việc cung cấp thông tin cho học sinh
là sẽ học về 3 nhóm ngành cơng nghiệp đã nêu, nên ý tưởng sẽ là: giáo viên giới
thiệu luôn 3 nhóm ngành cơng nghiệp sẽ học hoặc giáo viên yêu cầu học sinh đọc
lướt sách giáo khoa và nêu các nhóm ngành cơng nghiệp sẽ tìm hiểu (phương pháp
đàm thoại).
Ở Mục tiêu 2:


Học sinh biết có 3 nhóm ngành công nghiệp: công nghiệp điện tử - tin học;
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm sẽ tìm hiểu
trong bài học.



Học sinh rèn kĩ năng phân loại sản phẩm cơng nghiệp.

Có thể đưa ra các ý tưởng:
22


Ý tưởng 1: Chiếu 3 loại sản phẩm đặc trưng của 3 ngành công nghiệp, học sinh dựa
trên những hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân, sắp xếp các hình ảnh vào vị trí

của 3 nhóm ngành (phương pháp sử dụng: quan sát hình ảnh trực quan).
 Cơng nghiệp điện tử - tin học.
 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
 Công nghiệp thực phẩm.

Ý tưởng 2: Nếu trong mục tiêu, GV muốn HS có thêm sự trao đổi kinh nghiệm với
nhau trong lựa chọn sản phẩm theo tiêu chí, có thể đưa ra nhiều loại sản phẩm một
lúc, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm (4 học sinh) phân loại sản phẩm thành
các nhóm khác nhau (phân sản phẩm thành mấy nhóm, học sinh phải đưa ra được
tiêu chí phân loại), (phương pháp nhóm, quan sát hình ảnh trực quan).

23


Ý tưởng 3: Nếu GV muốn tiết học thêm phần hứng thú và vui vẻ, có thể tổ chức trị
chơi theo nhóm (4 – 6 HS): trị chơi “Gian hàng vui vẻ” . Luật chơi như sau: Trong
thời gian ngắn nhất (1 phút) yêu cầu học sinh trong nhóm bỏ tất cả các sản phẩm
của ngành công nghiệp mà các em có lên bàn (giấy, vở, bút, máy tính, áo khốc..)
tùy sự nhanh trí mà các HS sẽ tìm được những sản phẩm cơng nghiệp khác nhau
nhiều hay ít xung quanh các em.
GV sẽ hỏi nhanh số lượng sản phẩm mỗi nhóm bày ra được, 2 nhóm có
sản phẩm đa dạng nhất sẽ thi vịng 2: trong thời gian có ngắn (2p) hãy phân loại các
sản phẩm nhóm có thành những nhóm khác nhau, cần nêu tên (tiêu chí) mỗi nhóm
sản phẩm. 2 nhóm lần lượt đọc số lượng nhóm sản phẩm, tên (tiêu chí) cho mỗi
nhóm sản phẩm. Nhóm đúng hơn, đa dạng về chủng loại hơn sẽ chiến thắng, GV kết
thúc trị chơi là 1 gói kẹo đặt vào gian hàng của nhóm thắng, yêu cầu nhóm xếp gọi
kẹo vào các nhóm bất kì (chắc chắn HS sẽ khơng có sản phẩm của ngành cơng
nghiệp chế biến bên người), đây cũng là phần thưởng cho nhóm chiến thắng!
(phương pháp nhóm, đồ dùng trực quan, trải nghiệm).
Ý tưởng 4, 5, 6 …

Tùy vào tình hình thực tế lớp học (không gian, thời gian, mặt bằng nhận
thức của học sinh …) và mức độ của mục tiêu để chọn ý tưởng phù hợp nhất.

24


1.2.3. Giải pháp để “I” tích cực
Sau khi đã xác định được mục tiêu dạy học đúng hướng, GV cần được
trang bị hiểu biết về các PPDH tích cực, từ đó có thể lựa chọn, vận dụng linh hoạt
vào việc soạn giảng nội dung Địa lí trong chương trình THPT.
PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và
HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
Dưới đây là một số PPDH tích cực có thể áp dụng vào việc soạn giảng nội
dung Địa lí THPT:
1.2.3.1. Phương pháp giải quyết vấn đề
* Bản chất
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVĐ) là PPDH đặt ra trước HS
các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết,
chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động và có nhu cầu
mong muốn giải quyết vấn đề.
* Quy trình thực hiện


Bước 1: Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;



Bước 2: Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;




Bước 3: Liệt kê các cách giải quyết có thể có ;



Bước 4: Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (tích cực, hạn chế,
cảm xúc, giá trị)



Bước 5: So sánh kết quả các cách giải quyết ;



Bước 6: Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;



Bước 7: Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;



Bước 8: Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.
* Một số lưu ý

Các vấn đề/ tình huống đưa ra để HS xử lí, giải quyết cần thoả mãn các
yêu cầu sau:

25



×