Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

IELTS BOOK 11 TEST 4 PART 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.25 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ 2 ngày 07 tháng 12 năm 2009
Tập đọc: <b>Buôn ch lênh đón cơ giáo</b>


<b>I- Mơc tiªu</b>


- Biết đọc lu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên ngời dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc
phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những
nghi thức long trọng; vui, hồi hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.


- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của ngời Tây Nguyên yêu q cơ giáo, biết trọng văn hố,
mong muốn cho con em dân tộc mình đợc học hành, thốt khỏi nghèo nn, lc hu.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ, b¶ng phơ.


<b>III- </b>

Các hoạt động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo làng
ta” v tr li cõu hi.


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b>B- Bài míi</b></i>


1. Giới thiệu bài: Ngời dân miền núi nớc ta
rất ham học. họ muốn mang cái chữ về bản
để xoá đói nghèo, lạc hậu. Bài tập đọc hơm
nâyphnr ánh lng ham muốn đó.


<i><b>2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>



- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.


? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi HS c ni tip.


? Buôn nghĩa là gì.


? Gựi l vật nh thế nào.
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- 1 HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu.
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.


? Cô giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh làm
gì?


? Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cơ giáo trang
trọng và thân tình nh thế nào?


? “Nghi thøc” nghÜa lµ thÕ nµo?
? Đoạn 1 nói lên điều gì.


- HS c on 2.


? Cô giáo Y Hoa đã thể hiện lời thề ntn?
? Việc làm đó thể hiện điều gì?



? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất
háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ.


- 2 HS đọc.


? V× sao t/g lại gọi hạt gạo là hạt vàng.
? Bài thơ cho em hiểu điều gì?


- 4 HS ni tip c nối tiếp 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu.... dành cho khách quý
+ 2: Tip....chộm nhỏt dao.


+ Đ3: Tiếp...xem cái chữ nào.
+ Đ4: Còn lại


<i>- Ch lờnh, cht nớch. Rok, ct núc,...</i>
- 4 HS đọc.


- HS đọc chú giải.
- 4HS đọc.


- HS theo dâi.


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cơ Y Hoa đến để dạy học.


- Họ đón tiếp rất trang trọng và thân tình.
Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. họ mặc
quần áo nh đi hội. Họ trải đờng đi cho cô


giáo suốt từ đầu cầu thang cho đến cửa bếp
giữa nhà sàn bằng lông thú mịn nh nhung.
Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn,
trao cho cơ giáo một con dao để cô chém
một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để
thành ngời trong buôn.


- HS đọc chú giải trả lời.


<b>ý1</b>: Sự đón tiếp cô giáo trang trọng và
<i><b>thân tình của ngời Ch Lênh.</b></i>


- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm


- Chém một nhát dao thật sâu vào cột.
- Y Hoa đợc coi là ngời trong buôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Đoạn 2 nói lên điều gì.
GV tiểu kết.


- Đọc thầm đoạn còn lại


? Tỡnh cm ca cụ giỏo Y Hoa đối với ngời
dân nơi đây ntn.


? T×nh cảm của ngời Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?


? Đoạn cuối nói lên điều gì.
? Nêu nội dung chính của bài?



<i><b>c) c din cm</b></i>
- Gọi HS đọc nối tiếp.


- GV treo bảng phụ 3 – 4, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.


? Nªu néi dung chÝnh của bài.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.


khi cô giáo viết, khi viết xong những tiếng
hò reo vang lªn...


<b>ý2</b>: Ngời dân Ch Lênh rất quý cái chữ.
- 1 HS c to, c lp c thm


- Cô giáo Y Hoa rất yêu quý ngời dân buôn
làng, cô xúc dộng, tim đập rộn ràng khi viết
cho mọi ngời xem cái chữ...


+ Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết, rất quý ngời, yêu cái chữ.


+ Họ hiểu rằng: chữ viết mang l¹i sù hiĨu
biÕt, Êm no cho mäi ngêi.



<b>ý3</b>: Tình cảm của ngời dân Tây Ngun
<i><b>đối với cơ giáo, với cái chữ.</b></i>


<b>ND</b>: Bài văn cho biết ngời Tây Nguyên đối
<i><b>với cô giáo và nguyện vọng mong muốn</b></i>
<i><b>con em của dân tọc mình đợc học hành,</b></i>
<i><b>thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu</b></i>
- 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc.


- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.
- 2 HS thi đọc.
- HS nêu.





To¸n: <b>Lun tËp</b>


I- Mơc tiªu: Gióp HS


- Cđng cè quy t¾c chia mét sè TP cho một số TP.
- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số TP cho một số TP.
- Luyện tìm thành phần cha biÕt trong phÐp tÝnh.


- Giải bài tốn có sử dụng phép chia một số TP cho 1 số TP.
<b>II- Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A- KiĨm tra bµi cị</b></i>



- Gäi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>B- H</b><b> ớng dẫn luyện tập</b></i>


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.


- Gọi 4 HS vừa làm nêu cách thực hiƯn.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc u càu bài tập
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỡ.
- Y/c HS t lm bi.


- Gọi HS nêu cách tìm thừa số cha biết.
<b>Bài 3:</b>


- 2 HS lên bảng làm -lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.


- 4 em lên bảng- lớp lần lợt làm bảng con
từng phép tính.


- Líp nhËn xÐt.
KÕt qu¶:


+ 17,55 : 3,9 = 4,5
+ 0,603 : 0,09 = 6,7


+ 0,3068 : 0,26 = 1,18
+ 98,156 : 4,63 = 21,2
- 1 HS đọc.


- T×m x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi HS đọc đề tốn.


? Mn biÕt cã bao nhiªu lít dầu hoả nếu
chúng cân nặng 5,32 kg ta phải lµm ntn.
- Y/c HS tù lµm bµi.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<b>Bµi 4 </b>:


- Gọi HS đọc đề tốn.


? §Ĩ t×m sè d cđa phÐp chia 218 : 3,7 ta
phải làm gì?


? Bi tp yờu cu chỳng ta thc hin phộp
chia n khi no?


- Yêu cầu HS làm bài


? Vậy số d là bao nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, hoàn thành bài luyện


tập thêm ở nhà.


- 1 HS c.


- Tìm 1lít dầu cân nặng bao nhiêu kg.
- Tìm số lít dầu có số cân nặng 5,32 kg
- 1 HS lên bảng giải.


Gi¶i:


Một lít dầu hoả cân nặng:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:


5,32 : 0,76 = 7 (lÝt)


Đáp số: 7 lít
- 1 HS đọc.


- Thùc hiÖn phÐp chia: 218 : 3,7


- Đến khi lấy đợc 2 chữ số ở phần thập
phân.


- 1 HS lªn bảng làm bài.


2180


330
340
070


33


3,7
58,91


- Số d là: 0,033

---Lịch sử: <b>Chiến thắng biên giới thu - đông 1950</b>
I- Mục tiêu: HS biết:


- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đơng 1950.
- Trình bày sơ lợc diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.


- Nêu đợc sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới
thu- đơng 1950.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Các hình minh hoạ trong sgk.
- Bản đồ Việt Nam.


<b>III- </b>

Các hoạt động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gäi 2 HS tr¶ lêi.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B- Bài mới</b></i>


HS1: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc nhằm âm mu gì ?



HS 2: Nêu chiến thắng Việt Bắc thu đông
1947.


<i><b>1. Giới thiệu bài: Sau chiến thắng Việt Bắc, thế và lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ</b></i>
động tiến công địch. Chiến thắng Thu - đông 1950 ở Biên giới Việt- Trung là một ví dụ. Để
hiểu rõ chiến thắng ấy, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.


<i><b>2. Tìm hiểu bài:</b></i>


<b>* Hot ng 1</b>: Quyt nh m chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- GV dùng bản đồ Vn giới thiệu: + Các tỉnh trong Căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ.


+ Từ 1948 đến giữa 1950, ta mở một loạt các chiến dịch quân sự và dành đợc nhiều thắng
lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mu cô lập Căn cứ địa Vit Bc:


* Chúng khoá chặt Biên giới Việt Trung.


* Tập trung lực lợng lớn ở Đơng Bắc trong đó có 2 cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đơng
Khê. Ngồi ra còn nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu vực phịng ngự, có sự chỉ huy
thống nhất và có sự chi viện lẫn nhau.


- HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trung sÏ ¶nh hëng gì đén căn cứ điạ Việt
Bắc và kháng chiến của ta?


? Nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?


GV kết luận: Trớc âm mu cơ lập VB, khố


chặt biên giới Việt- Trung của địch. Đảng
và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới thu- đông 1950 nhằm mục đích
tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực
địch, giải phóng một phần vùng biên giới,
mơqr rộngk và củng cố Căn cứ địa VB,
đánh thơng đờng liên lạc quốc tế.


khố chặt Biên giới Việt- Trung thì Căn cứ
địa VB bị cơ lập, khơng khai thông đợc
đ-ờng liên lạc quốc tế.


- Lúc này chúng ta cần phải phá tan âm mu
khoá chặt biên giới của địch, khai thông
biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc
tế


- HS theo dâi.


<b>* Hoạt động 2</b>: Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950.
- HS làm việc theo nhóm bàn:


Y/c HS đọc SGK, quan sát lợc đồ: trình
bày diễn biến chiến dịch Biên giới Thu
đông 1950.


- Đại diện các nhóm trình bày


? Trn ỏnh m mn cho chiến dịch là trận
nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?



? Sau khi mất đơng Khê, địch đã làm gì?
Qn ta làm gì trớc hành động đó của địch?
? Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950.


- HS quan sát H1.


? Nêu cảm tởng của em khi quan s¸t H1.


? Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện
điều gì?


- HS th¶o ln (3’).


- Quan sát lợc đồ chiến dịch Biên giới
Thu-đơng 1950


- Các nhóm khác bổ sung. (chỉ lợc đồ).
- Trận đánh mở màn là trận Đông Khê.
Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông
Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và
dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với
tinh thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng
chiến đấu. Sáng 18 -9 -1950 ta chiếm đợc
cứ điểm Đông Khê.


- Mất Đông Khê, quân Pháp bị cô lập,
chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo
đ-ờng số 4 chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều


ngày giao quyết liệt, quân địch ở đờng số 4
phải rút chạy.


- Qua 29 ngày đêm đã diệt và bắt sống hơn
8000 tên địch, giải phóng một số thị xã, thị
trấn, làm chủ 750 km trên dải biên giới
Việt- Trung. Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng
cố và mở rộng.


- Bác Hồ đang quan sát mặt trận, xung
quanh là các chiến sĩ cho thấy Bác thật gần
gũi với chiến sĩ, sát sao trong chiến đấu.
Bức ảnh cũng gợi ra nét ung dung của Bác
trong t th chin u.


- HS nêu. Hình ảnh anh cho thấy tinh thần
quyết tâm dành chiến thắng cho dù phải bỏ
đi một phần thân thể của mình.


GV kt lun: Khi họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950, Chủ tịch Hồ Chí minh
đã chỉ rõ tầm quan trọng của Đông Khê nh sau: Ta đánh vào Đông Khê là đánh vào nơi
<i>quân địch tơng đối yếu, nhng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến đờng Cao</i>
<i>Bằng- Lạng Sơn. Mất Đông Khê, địch buộc phải cho quân đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận</i>
<i>lợi để tiêu diệt chúng trong vận động.</i>


<i><b>* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông</b></i>

1950



- HS thảo luận cặp đôi (3’) nêu ý nghĩa của
chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950.



- Gäi HS tr¶ lêi vỊ ý nghÜa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch
Biên giới Thu- đông 1950 với chiến dịch
Việt Bắc 1947?


? Điều đó cho thấy sức mạnh của quân và
dân ta nh thế nào so với những ngày đầu
kháng chiến?


? Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950
đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của
ta?


? Chiến thắng Biên giới Thu- đơng có tác
động thế nào đến địch? Mơ tả những điều
em thấy trong H3?


GV bỉ sung.


- <b>KL:</b> Thắng lợi của chiến dịch Biên giới
Thu- đông 1950 tạo một chuyển biến cơ bản
cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đa
kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn
chúng ta nắm quyền chủ động tiến công,
phản công trên chiến trờng Bắc Bộ. Trong
chiến dịch này với trận đánh Đông Khê nổi
tiếng đã đi vào lịch sử chống Pháp nh một
trang sử hào hùng của dân tộc. Tấm gơng La


Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ
trẻ VN, mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho mọi
ngời dân VN trong sự nghiệp giữ nớc vĩ đại
của dân tộc


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Chiến dịch Biên giới Thu- đông 1950 ta
chủ động mở và tấn cơng địch. Cịn chiến
dịch Việt Bắc thu- đơng 1947 địch tấn công,
ta đánh lại và dành chiến thắng


- Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950 cho
thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trởng thành
rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có
thể chủ động mở chiến dịch và chiến thắng
địch.


- Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở
rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh
của toàn dân và đờng liên lạc với quốc tế
đ-ợc nối liền.


- Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên tù
binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bớc trên đờng.
Trơng chúng thật thảm hại.


HS nªu, líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS l¾ng nghe




---Đạo đức: <b>Tơn trọng phụ nữ (tiết 2)</b>


I- Mơc tiªu: HS biÕt


- Cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tơn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng cần phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về ngời phụ nữ Việt Nam.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Xử lí tình huống (BT3-sgk)
<i>+ Mục tiêu: </i> Hình thành kĩ năng xử lí tình huống
<i>+ Cỏch tin hnh:</i>


GV đa 2 tình huống trong BT3 lên bảng
-Y/c HS thảo luận (4 nhóm) nêu cách xử lí
mỗi tình huống và giải thích vì sao.


- Đại diện nhóm nêu cách giải quyết.


? Cỏch x lớ của các nhóm đã thể hiện đợc
sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ
cha?


<b>GV kÕt luËn</b>: Chän nhãm trởng phụ trách


Sao cần phải xem khả năng tổ chức công
việc và khả năng hợp tác với các bạn khác
trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì
có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ


- HS thảo luận (3).
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vì cậu ấy là con trai.


- Mỗi ngời đều có quyền bày tỏ ý kiến của
mình. Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ
phát biểu.


- HS th¶o ln (3’).


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
<b>* Hoạt động 2</b>: <i><b>Làm bài tập 4, SGK</b></i>


<i>+ Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Biết đó là biểu</i>
hiện sự tơn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.


<i>+ Cách tiến hành</i>
- HS thảo luận theo cặp.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.


+ HS thảo luận, quyết định chọn một thể
loại để trình bày.



- Ngµy dµnh riêng cho phụ nữ:


+ Ngày 20 tháng 10 ngµy PN ViƯt Nam
+ Ngµy 8 tháng 3 ngày Quốc tế Phụ nữ
- Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ:
+ Câu lạc bộ nữ doanh nhân.


+ Hội phụ nữ.


- HS theo dừi, nhn xột.
<i><b>* Hot động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam.</b></i>
- Cho lớp thảo lun theo nhúm bn, cú th


trình bày mét c©u chun, bài hát, bài
thơ...ca ngợi phụ nữ VN.


- GV nhận xét, bổ sung


? Qua các câu chuyện, bài hát...em hÃy nêu
suy nghĩ của em về ngời phụ n÷ VN.


? Họ đã có những đóng góp gì cho xã hội,
cho giáo dục. Lấy ví dụ.


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò</b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Tuyên dơng những HS tích cực.


- HS thảo luận nhóm tìm ra những bài hát,


bài thơ, bài văn, câu chuyện ca ngợi ngời
phụ nữ.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Bình chọn nhóm biểu diễn hay.


- Kiên cờng, gan dạ, giỏi việc nớc, đảm việc
nhà...


- HS tự nêu theo hiểu biết.



---Thứ 3 ngày 08 tháng 12 năm 2009
Thể dục: <b>Bài thể dục phát triển </b>


<b> Trò chơi: Thỏ nhảy</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- ễn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “<i>Thỏ nhảy</i>”. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động, nhit tỡnh.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>


- Sõn trng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc cịi, bóng , kẻ sân chơi trị chi.


<b>III- Nội dung và ph ơng pháp</b>


<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b> <b>Phơng pháp</b>



Mở
đầu


- GV nhận lớp


- Tp hp HS, phổ biến nội dung tiết học.
- Tập các động tác khởi động.


- HS chạy thành vòng tròn chơi trò chi,
khi ng cỏc khp.


6 - 8 ph Đội hình vòng trßn
*


* *
* *
* *
*


bản


<i><b>* ễn bi th dc phát triển chung</b></i>
Lần 1 : GV hô để cả lp thc hin


Lần 2 : Lớp thực hiện theo nhịp h« cđa tỉ
trëng.


+ Gọi 1 số HS lên tập từng ng tỏc.



3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


3-4 lần, mỗi


Đội hình tổ
<b>*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Tập luyện theo tổ.GV sửa động tác sai
cho HS.


+ Thi đua tập giữa các tổ.


- Từng tổ tự tập bài thể dục. Tổ trởng điều
khiển


- GV theo dừi uốn nắn cho HS. Chú ý sửa
sai, nêu yêu cầu cần đạt về kĩ thuật và
động tác


<i><b>+ Tõng tỉ b¸o c¸o kÕt quả tập luyện.</b></i>
Các tổ lần lợt trình diến bài thể dục 1 lần
dới sự điều khiển của tổ trởng. GV và các
tổ khác nhận xét.


- Tuyên dơng những tổ thực hiện tốt
<i><b>* Trò chơi Thỏ nhảy</b></i>


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi


và qui định chơi.


- Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, HS
chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở
rồi cho HS chơi chính thức.


- ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để tạo
khơng khí hứng thú khi chơi.


lÇn 2 x 8
nhÞp


4 -5 phút


Đội hình hàng dọc
<b>*</b>


x x
x x
x x
x x
x x
x x
x x


KÕt
thóc


- HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học


- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bài về nhà.


4 - 6 phút Đội hình hàng dọc


Luyện từ và câu: <b>Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Hiểu nghÜa cđa tõ “H¹nh phóc“.


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ “Hạnh phúc”.
- Biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về “Hạnh phỳc.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Bài tập 1-4 viết sẵn bảng lớp.
- Từ điển HS.


<b>III- </b>

Cỏc hot ng dy hc


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Y/c 2 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B- Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. H/d lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.



- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Khoanh
tròn trớc ý đúng.


- NhËn xÐt, kÕt luËn:


- Y/c HS đặt câu với từ “Hạnh phúc”.
- Nhận xét.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm (4 nhóm).


- 3 HS đọc trớc lớp.


- 1 HS đọc.


- 2 HS trao đổi, làm bài.


- 1 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở.


+ Hnh phúc là trạng thái sung sớng vì cảm
thấy hồn tồn đạt đợc ý nguyện.


- 3 HS nối tiếp đặt câu.


VD: Em rất hạnh phúc vì mình đạt đợc
<i>danh hiệu học sinh giỏi.</i>


<i>Gia đình em sống rất hạnh phúc.</i>


<i>MĐ em mØm cêi h¹nh phóc khi thÊy bố em đi</i>


<i>công tác về.</i>


- C lp nhn xột.
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- NhËn xÐt, kÕt luËn.


- Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm .
- Nhận xét câu HS đặt.


<b>Bµi 3:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Thi tìm từ tiếp sức.


- Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS)
đứng thành 2 hàng trớc bảng.


- Nhóm thắng là nhóm tìm đợc nhiều từ
đúng, nhanh.


- Tæng kÕt cuộc thi.


- Y/c giảng nghĩa các từ trên bảng.


- Yờu cầu HS đặt câu với một số từ phúc
<b>Bài 4</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.


- HS thảo luận theo cặp (4’).


? Vì sao em lại chọn yếu tố đó.


GV kết luận: Tất cả các yếu tố trên đều có
thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhng
mọi ngời sống hoà thuận là quan trọng nhất.
Nếu:


+ Từ đồng nghĩa: sung sớng, may mắn...
+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, cơ cực, khốn khổ,
cực khổ...


- HS đặt câu:


VD:- C« ấy rất may mắn trong cuộc sống.
<i>- Cô Tấm có lóc sèng rÊt c¬ cùc.</i>


<i>- Tơi sung sớng reo lên khi đợc điểm 10</i>
- 1 HS đọc.


- HS thi theo híng dÉn cđa GV.
- HS viÕt vµo vë.


<i>Phóc Êm, phóc hËu, phóc lỵi, phóc léc,</i>
<i>phóc phËn, phóc bÊt trïng lai, phóc tinh, cã</i>
<i>phóc, v« phóc, phóc tr¹ch...</i>


<i>+ Phúc ấm: Phúc đức của tổ tiên để lại.</i>
<i>+ Phúc đức: điều tốt lành để lại cho con cái.</i>
<i>+ Phúc lợi: Lợi ích cơng cộng mà mọi ngời</i>
đợc hởng không phải trả tiền hoặc chỉ trả


một phần.


<i>+ Vô phúc: Không đợc hởng may mắn.</i>
<i>+ Phúc phận: Phần phúc đợc hởng theo</i>
quan niệm cũ.


<i>+Phúc tinh: Cứu tinh</i>
- HS tự đặt câu
- 1 HS c.


- HS thảo luận, phát biểu.


+ Mt gia ỡnh giàu có, nhà cao cửa rộng nhng khơng có tơn ti trật tự, bố mẹ con cái không
tôn trọng nhau, cãi lộn nhau, các con khơng chịu học hành, thích lêu lổng với những đứa
trẻ h hỏng, nghiện hút -> cuộc sống nh thế cho dù không thiếu tiền bạc nhng vẫn là một địa
ngục, khơng thể có hạnh phúc, khơng có tơng lai.


+ Một gia đình mà các thành viên trong gia đình sống hồ thuận, tơn trọng, u th ơng
nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -> Đó l mt gia ỡnh hnh phỳc.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học.




---Toán: <b>Luyện tập chung</b>


<b>I- Mục tiêu: </b> Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số TP thành số TP, cộng các số TP.
- Chuyển các hỗn số thành số TP, so sánh các số TP.



- Thực hiện chia một số TP cho một số TP, tìm thành phần cha biết của phép tính với số
thập phân.


<b>II- H</b>

ot động day học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B- Bi mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. H/d luyện tập</b></i>
<b>Bài 1</b>: Y/c đọc bi.


- GV viết phần c) của bài toán lên bảng:


- 2 HS lên bảng làm bài -lớp nhËn xÐt.


- HS đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

100 + 7 + 8
100 =


? Để viết kết quả trên dới dạng số thập phân
trớc hết ta phải làm gì?


- Y/c HS thực hiện phép cộng.
- HS làm các phần còn lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 2:</b>


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng: 4 3


5 ....4,35


? Để so sánh đợc trớc ht chỳng ta phi lm
gỡ?


- Yêu cầu HS chuyển rồi so s¸nh


- HS làm các bài cịn lại.
<b>Bài 3</b>: HS t c bi.


? Em hiểu yêu cầu bài tập ntn?


- Y/c HS làm bài.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 4</b>: HS tù lµm bµi


- Gäi HS nhËn xÐt bµi làm trên bảng.
- GV hớng dẫn HS lu ý cách trình bày.
VD: 0,8 * x = 1,2 * 10


0,8 * x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


8


100 thành một số thập phân
8


100 = 0,08
100 + 7 + 0,08 = 107,08.


- 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vở.
- So s¸nh c¸c sè.


- Để chuyển đợc trớc hết chúng ta phải
chuyển hỗn số 4 3


5 thµnh sè TP
- HS thùc hiƯn chun


4 3
5 =


23


5 = 23 : 5 = 4,6
4,6 > 4,35. VËy 4 3



5 > 4,35
- HS đọc đề


+ Thực hiện phép chia đến khi lấy đợc 2 chữ
số ở phần thập phân của thơng, xác định số
d của phép chia.


+ Xác định số d của phép chia
- 3 HS lên bảng - cả lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.


KÕt qu¶:


6,251 : 7 = 0,89 (d 0,021).
33,14 : 58 = 0,57 (d 0,08).
375,23 : 69 = 5,43 (d 0,56).


- 4 HS lªn bảng làm bài, cả lớp làm vở,
- 1 HS nhận xÐt, c¶ líp bỉ sung, thèng nhÊt
kÕt qu¶.





-Chính tả: (Nghe viết) <b>Bn Ch Lênh đón tiếp cơ giáo</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ “Y Hoa lấy trong gùi ra...A, chữ, chữ cô giáo” trong bài:
<i><b>Bn Ch</b></i>



“ <i><b> Lênh đón cơ giáo .</b></i>”


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- GiÊy khæ to, bót d¹.


- Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhËn xÐt.
<i><b>B- Bµi míi</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hơm nay các</b></i>
em sẽ viết đoạn cuối trong bài Bn Ch lênh
đón cơ giáo và làm bàu tập


<i><b>2. H</b><b> íng dÉn viÕt chÝnh t¶</b></i>


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn văn</i>
- Y/c HS đọc đoạn vn.


? Đoạn văn cho em biết điều gì?
<i>b) Hớng dẫn viÕt tõ khã</i>


- Y/c HS đọc, tìm các từ khó.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó vừa tỡm.
<i>c) Vit chớnh t</i>



- Chú ý viết hoa các tên riêng.
<i>d) Soát lỗi và chấm bài</i>


<i><b>3. H</b><b> ớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<b>Bài 2b:</b>


- Y/c HS c yêu cầu và mẫu của bài tập.
- HS làm theo nhóm (4 nhóm).


- Gọi nhóm làm giấy dán bảng và đọc.
- GV nhận xét các từ đúng.


<b>Bài 3a</b>: Gọi HS đọc u cầu bài tập.


- Y/c HS dïng bót ch× viết tiếng còn thiếu
vào vở bài tập.


- GV nhn xột các từ đúng.


- Y/c HS đọc toàn bộ truyện đã hồn thành.
? Truyện đáng cời ở chỗ nào.


<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- 2 HS ni tip đọc.


- Tấm lịng của bà con Tây Ngun đối với
cơ giỏo v cỏi ch.



HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lång ngùc
...


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 nhãm lÊy giÊy khỉ to, c¸c nhãm kh¸c
viÕt vë.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
VD: bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công).
bẻ (bẻ cành) - bẽ (bẽ mặt).
cải (rau cải) - cãi ( tranh cãi)
cổ (cái cổ) - cỗ ( ăn cỗ)
- 1 HS c thnh ting.


- 1 HS làm trên bảng lớp - cả lớp làm vở bài
tập.


- Nhận xét, chữa bài.


- Các từ cần điền theo thứ tự:
<i><b>cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.</b></i>


+ Đáng cời ở chỗ nhà phê bình xin vua cho
trở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác
mới của nhà vua rất dở.





---Địa lí: <b>Thơng mại và du lịch</b>


I- Mục tiêu: HS biÕt:


- Hiểu một cách đơn giản các khái niệm: thơng mại, ngoại thơng, nội thơng, xuất khẩu,
nhập khẩu.


- Nhận biết và nêu đợc vai trò của ngành thơng mại trong đời sống.
- Nêu tên một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nớc ta.


- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại: Hà Nội, TPHCM, Trung tâm du lịch.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Bn hnh chớnh Vit Nam.


- Tranh ảnh về chợ, trung tâm thơng mại, du lịch, di tích lịch sử...
- PhiÕu häc tËp.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A- Kiểm tra bi c</b></i>


? Nớc ta có những loại hình giao thông nµo.


? Tuyến đờng sắt Bắc-Nam và Quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu.
- 2 HS trả lời. Cả lớp nhận xét


<i><b>B- Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS nêu ý kiến về khái niệm.



? Em hiểu thế nào là thơng mại, ngoại
th-ơng, nội thth-ơng, xuÊt khÈu, nhËp khÈu.
GV kÕt luËn.


- 5 HS lÇn lợt nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.


<i>+ Thơng mại: là ngành thực hiện việc mua</i>
bán hàng hoá.


<i>+ Nội thơng: Buôn bán ở trong nớc.</i>
<i>+ Ngoại thơng: Buôn bán với nớc ngoài.</i>
<i>+ Xuất khẩu: Bán hàng hoá ra nớc ngoài.</i>
<i>+ Nhập khẩu: Mua hàng hoá từ nớc ngoài</i>
về nớc mình.


<i><b>* Hot ng 2: </b></i>

Hoạt động thơng mại của nớc ta


- Thảo lun nhúm tr li.


- Đại diện nhóm trình bày.


? Hot động thơng mại có từ những đâu trên
đất nớc ta.


? Những địa phơng nào có hoạt động thơng
mại lớn nhất nớc ta.


? Nêu vai trò của các hoạt động thơng mi.



? Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nớc
ta.


? Kể tên một số mặt hàng nớc ta phải nhập
khẩu.


- HS thảo luận (4) theo nhóm.
- Các nhóm nhận xÐt, bỉ sung.


+ Có khắp nơi trên đất nớc ta trong các chợ,
các trung tâm thơng mại, các siêu thị, trên
các phố....


+ Hà Nội, TPHCM là nơi có hoạt động
th-ơng mại lớn nhất nớc ta.


+ Nhờ có hoạt động thơng mại mà sản phẩm
của các ngành sản xuất đến đợc tay ngời tiêu
dùng. Ngời tiêu dùng có sản phẩm để sử
dụng. Các nhà máy, xí nghiệp... bán đợc
hàng -> sản xuất phát triển


+ Các khoáng sản, hàng CN nhẹ, các nông
sản, thuỷ sản, mây tre đan xuất khẩu, đồ g
m ngh...


+ Máy móc, thiết bị, nguyên liệu xây dựng,
nhiên liÖu...


<i><b>* Hoạt động 3: Ngành du lịch nớc ta có điều kiện thuận lợi để phát</b></i>


triển



- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các
điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ca
ngnh du lch nc ta.


- Đại diện nhóm trình bµy.


- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
Vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành
du lch nc ta:


- HS thảo luận (4 nhóm) ghi vào phiếu học
tập.


- 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.


- HS nhận xét hệ thống bằng sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Hoạt động 4: </b></i>

Thi làm hớng dẫn viên du lịch.


- HS chơi trò chơi: “Làm H/d viên du lịch”,


Chia líp thµnh 7 nhóm, mỗi nhóm 1 tên
theo các trung t©m du lịch: Hà Nội,
TPHCM, Hạ Long, Huế,...


- Yêu cầu HS thu thập thông tin đã su tầm
về các trung tâm thơng mại, du lịch.


- Các nhóm cử đại diện giới thiệu.


- Nhận xét, tuyên dơng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>
- HS đọc mục “Bài học”.
- Chuẩn bị bài sau.


- Mỗi nhóm đặt một tên trung tâm du lịch
mà nhúm thớch.


- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bµy tríc líp


- 3 HS đọc bài học





--- Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009


K chuyện: <b>Kể chuyện đã nghe, đã học</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện, lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá.


<b>II- §å dùng dạy học</b>
- GV HS chuẩn bị truyện, báo.



<b>III- </b>

Các hoạt động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 3 HS nối tiếp kể câu chuyện: Pa-xtơ
và em bД.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.


- 3 HS kĨ, 1 HS nêu ý nghĩa truyện.
nhận xét.


N


h


iề


u


d


an


h


l


am



th


ắn


g


c


ản


h


,


d


i




ch


lị


ch


s





N


h


u


c


ầu


d


u


l


ịc


h


c




a


n


h



ân


d


ân




n


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>B- Bi mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. H/d kể chuyện</b></i>
<i><b>a) Tìm hiểu đề bài</b></i>
- Gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân các từ đợc nghe, đợc đọc, chống lại đói
nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Y/c HS đọc phần “gợi ý”.


- Gọi HS giới thiệu câu chuyện đã chuẩn bị.
<i><b>b) Kể trong nhóm</b></i>


- HS kĨ trong nhãm - GV híng dÉn nhãm
yÕu.


+ Giới thiệu truyện, kể những chi tiết nổi
bật, trao đổi ý nghĩa.



<i><b>c) KĨ tr</b><b> íc líp</b></i>


- Tỉ chøc cho HS thi kÓ.


- Cho HS hỏi bạn về ý nghĩa và hành động
của nhân vật trong truyện.


- NhËn xÐt, b×nh chän:
+ HS cã trun hay nhÊt.
+ HS kể hấp dẫn nhất.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới.


- 2 HS ni tip đọc.
- HS theo dõi.


- 4 HS nối tiếp đọc.
- HS giới thiệu.


- HS kể theo nhóm (4 nhóm).
- trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- 5-7 HS thi kÓ.




Tập đọc: <b>Về ngôi nhà đang xây</b>


I- Mơc tiªu



1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lu lốt, diễn cảm, ngắt nghỉ đúng dịng thơ nhịp thơ.
2. Hiểu các từ ngữ: giàn giáo, bê tông, cái bay...


Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể
hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nớc ta.


<b>II- §å dùng dạy học</b>
- Tranh minh hoạ.


- Bảng phụ.


<b>III- </b>

Cỏc hot động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Bn Ch
Lênh đón cơ giỏo.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B- Bài mới</b></i>


<i><b>1. Gii thiu bài: HS quan sát tranh minh</b></i>
hoạ. Bài thơ “Về ngôi nhà đang xây hôm
nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp, sự sống động
của những ngơi nhà đang xây dở. Hình ảnh
ấy gợi lên cho chúng ta một đất nớc đang
phát triển, nhiều tiềm năng.


<i><b>2. H/d luỵện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>



- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài thơ.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tip on.


? Giàn giáo nghĩa là thế nào.


- 2 HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi.


- HS l¾ng nghe


- 2 HS c bi.


HS1: Chiều đi học về...vôi gạch.
HS2: Còn lại.


<i>- Gin giỏo, hu hu, rónh tng,...</i>
- 2 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Thế nào là “trụ bê tông”?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
+ GV hớng dẫn cách ngắt nhịp.
- 1 HS đọc tồn bài.


- GV đọc mẫu.
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:


? Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà


đang xây khi nào.


? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một
ngôi nhà đang xây.


? Cỏi bay” là dụng cụ ntn.
- 1 HS đọc khổ thơ 1+2.


? Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ
đẹp của ngơi nh.


? Đoạn 1 nói lên điều gì.
- Đọc thầm phần còn lại.


? Tỡm nhng hình ảnh nhân hố làm cho
ngôi nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi.


H/ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều
gì về cuộc sống trên đất nớc ta ?


? Đoạn cuối nói lên điều gì.
? Bài thơ cho em biết điều gì.


c) c din cm
- Y/c HS c ton bài.


- GV treo bảng phụ ghi khổ 1+2, đọc mẫu.
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- Chuẩn bị bài sau.


- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.


- 1 HS đọc to, c lp c thm
- Khi i hc v.


+ Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề đang
cầm bay, mùi vôi v÷a,...


- HS đọc chú giải.
- Giàn giáo tựa cái lồng.
Trụ bờ tụng...nh mt mm cõy.


Ngôi nhà...bài thơ sắp làm xong...nh bức
tranh còn nguyên màu vôi gạch.


<b>ý1</b>: Hình ảnh đẹp về những ngôi nhà
<i><b>đang xây d</b></i>


- 1 HS c


+ Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra
mùi vôi vữa.


+ Nng ng ng quờn trên những bức tờng.
+ Làn gió mang hơng ủ đầy những rãnh


t-ờng cha trát.


+ Ngôi nhà lớn lên với trời xanh
- Đất nớc ta đang trên đà phát triển.
- Sự thay đổi từng ngày của đất nớc ta...
<b>ý2</b>: Nớc ta đang đổi mới từng ngày.


<b>ND</b>: Vẻ đẹp của những ngơi nhà đang xây,
<i><b>điều đó thể hiện đất nớc ta đang đổi mới</b></i>
<i><b>từng ngày</b></i>


- 1 HS đọc -Cả lớp tìm giọng đọc.
- HS theo dõi.


- HS luyện đọc.


- 3 HS thi đọc -lớp nhận xét.
- HS nêu nội dung bài thơ.




---Toan:

<b>Lun tËp chung</b>



I- Mơc tiªu Củng cố về:



- Kĩ năng thực hiện các phép tÝnh víi c¸c sè TP.



- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính.


- Giải tốn có lời văn liên quan đến chia một số TN cho một số TP.


II- Các hoạt động dạy học




Hoạt động dạy

Hoạt động học



A- KiĨm tra bµi cũ



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.


- Nhận xét, ghi điểm.



B- H/d luyện tập



Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tập và tự



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

làm bài, nêu cách thực hiện.


- Nhận xét, ghi điểm.



Bài 2:



? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.



? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở câu


a.



- Y/c HS lµm bµi.



Bµi 3:



- Gọi HS đọc đề bài.



? Muốn biết động cơ đó chạy 120 lít đợc


bao nhiêu giờ ta làm ntn.




- Y/c HS lµm bµi.


- NhËn xét, ghi điểm.


Bài 4: tìm x



- Y/c HS tự làm bài.



- Gọi HS nêu cách tìm thành phần cha biết:


số bị trừ, số hạng, thừa số.



- Nhận xét.



3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học.


- H/d luyện tập ở nhà.



bảng con.



- Nhận xét, chữa bài.


- Tính giá trị biĨu thøc sè.


- HS nªu.



- 2 HS lên bảng làm -lớp làm vở.


- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.


a) (128,4-73,2):2,4-18,32



= 55,2 : 2,4 - 18,32


= 23 - 18,32= 4,68.


- 1HS đọc -cả lớp đọc thầm.


- Lấy: 120: 0,5=?




- 1 HS lên bảng giải -lớp làm vở.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.



- 3 HS lên bảng làm bài -cả lớp làm vở.


- 3 HS nêu.



Khoa học:


<b>Thuỷ tinh</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b> Gióp HS


- Nhận biết đợc các đồ vật làm bằng thuỷ tinh.


-Phát hiện đợc tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh thơng thờng.
- Nêu đợc tính và công dụng của thuỷ tinh chất lợng cao.


- Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh.
<b>II- Đồ dựng dy hc</b>


- Hình minh hoạ trang 60,61 (sgk).


- GV: 1 sè lä hoa hc cèc b»ng thủ tinh.
- GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>
<i><b>A- Kiểm tra bi c</b></i>


? Nêu tính chất và công dụng của xi măng.


? Nêu cách bảo quản xi măng.


<i><b>B- Bài mới</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


GV cho HS xem 1 lọ hoa. Lọ hoa c lm
bng vt liu gỡ?


Đây là lọ hoa làm bằng thuỷ tinh. Có những
loại thuỷ tinh nào? Chúng có tính chất gì?
Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời.


- 2 HS trả lời.
- Nhận xét
- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i><b>2. Hot ng 1: </b></i>

Nhng đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.



? Trong gia đình chúng ta có rất nhiều đồ
dùng đợc làm bằng thuỷ tinh. Hãy nêu tên
các đồ dùng bằng thuỷ tinh mà em biết?
- GV ghi nhanh một số đồ dùng lên bảng.
Gợi ý HS có thể nhìn vào hình minh hoạ


- HS nối tiếp kể tên các đồ dùng làm bằng
thuỷ tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong SGK



? Em thấy thuỷ tinh có chất gì?


- Thảo luận theo cặp (2), GV cầm trên tay
một c¸i cèc b»ng thủ tinh. NÕu thÇy thả
chiếc cốc xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy
ra ? Tại sao?


<i><b>GV kt lun: Cú rt nhiu dùng đợc làm</b></i>
bằng thuỷ tinh: cốc, chai, chén, lọ
hoa...những đồ dùng này khi va chạm mạnh
với vật rắn sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.


- Thuû tinh trong suèt hoặc có màu, rất dễ
vỡ, không bị gỉ.


- Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh.
Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh khi va chạm với
nền nhà rắn sẽ bị vì.


- HS lắng nghe
<b>* Hoạt động 2</b>: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi


nhóm 1 bóng đèn và 1 lọ hoa bằng thuỷ
tinh:


- Yêu cầu đọc SGK (tr 61), quan sát vật thật
xác định vật nào là thuỷ tinh thờng, vật nào
là thuỷ tinh chất lợng cao?



? Hãy kể tên những đồ dùng đợc làm bằng
thuỷ tinh thờng và thuỷ tinh chất lợng cao


<i><b>GV kết luận: Thuỷ tinh đợc làm từ cát</b></i>
trắng, đá vôi và một số chất khác. Thuỷ tinh
thờng trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ
vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị
axit ăn mòn. Thuỷ tinh chất lợng cao rất
trong, chịu đợc nóng, lạnh, bền, khó vỡ.
? Nêu cách chế tạo đồ thuỷ tinh?


<i><b>GV: Ngời ta nung cát trắng đã đợc trộn lẫn</b></i>
với các chất khác cho chảy ra rồi để nguội.
Khi thuỷ tinh còn ở dạng nóng chảy thì có
thể chế tạo ra các đồ vật bằng những cách:
thổi, ép khuôn, kéo....


? Nêu các cỏch bo qun thu tinh?


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết ” (sgk).
- Chuẩn bị bài sau: Cao su.


- HS th¶o luËn (3’) ghi vµo phiÕu.


- 1 nhóm làm giấy khổ to, dán


bảng và đọc phiếu, thuyết


trình trên vật thật.




<i>Thủ tinh thêng</i> <i><sub> chÊt lỵng cao</sub>Thuỷ tinh</i>
Bóng điện:


- Trong suốt, không
gỉ, cứng, dễ vỡ.
- Không cháy, không
hút ẩm, không bị axit
ăn mòn


Lọ hoa, dơng cơ
thÝ nghiƯm:
- RÊt trong.


-Chịu đợc nóng,
lạnh.


- BỊn, khó vỡ
- HS nối tiếp trả lời.


+ Các nhóm khác nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS kĨ tªn.


+ Cèc, chai, lä, cưa sỉ, ...


- Ngêi ta chÕ t¹o thủ tinh b»ng cách đun
nóng chảy cát trắng và các chất khấc rồi thổi
thành các hình dạng nh mình muốn.


+ Để nơi chắc ch¾n



+ Khơng va đập đồ dùng bằng thuỷ tinh vào
các vật rắn.


+ Dùng xong phải rửa sạch, để nơi chắc
chắn tránh va đập, rơi, vỡ.


+ Phải cẩn thận khi sử dụng
- 2 HS đọc.



KÜ tht <b>Lỵi Ých của việc nuôi gà</b>


<b>I - Mc tiờu: </b>HS cần phải:
- Nêu đợc lợi ích của vic nuụi g.


- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
<b>II - Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh nh minh hoạ các lợi ích của việc ni gà (làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp để chế biến thực phẩm, xuất khẩu, cung cấp phân bón, …).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Em hÃy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.
2. Nuôi gà đem lại những lợi ích g×?


3. Nêu các sản phẩm đợc chế biến từ thịt gà và trứng gà.


- Giấy hoặc bảng có kích thớc tơng đơng khổ A3, bút dạ ( chia cho các nhóm để ghi
kết quả thảo luận).


- Phiếu đánh giá kết quả học tập


<b>III- Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>
<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>


GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: Hoạt động 1. </b><i><b>Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà</b></i>


- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ni gà
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.


- Hớng dẫn HS tìm thơng tin : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên
hệ với thực tiễn nuôi gà ở gia ỡnh, a phng.


- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trởng diều khiển thảo
luận, th kí của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.


- Nêu Thời gian thảo luận (15 phót).


- Các nhóm về vị trí đơc phân cơng và thảo luận nhóm. GV đến các nhóm quan sát
và hớng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết qu.


- Đại diện từng nhóm lần lợt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các HS
khác nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn.


- GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo
nội dung trong SGK. Sau đó tóm tắt lợi ích của việc ni gà theo bng sau:


Các sản phẩm của


việc nuôi gà - Thịt gà, trứng gà.- Lông gà.


- Phân gà


Lợi ích của việc
nuôi gà


- G ln nhanh v cú kh năng đẻ nhiều trứng \ năm


- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày. Trong thịt
gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà
có thể chế biến thành nhiều món n khỏc nhau.


-Cung cấp nguyên liệu(thịt, trứng gà) cho công nghiÖp chÕ biÕn thùc
phÈm.


-Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nơng
thơn.


- Ni gà tận dụng đợc nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.


<b>Hoạt động 2. </b> <i><b>Đánh giá kết quả học tập</b></i>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá
kết quả học tập của HS. Ví dụ:


Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.

Lợi ích của việc nuôi gà là:



+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất bột đờng



+ Cung cÊp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho ngời chăn nuôi.


+ Làm thức ¨n cho vËt nu«i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ XuÊt khÈu.


- HS làm bài tập. GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>IV . Nhận xét </b>–<b> dặn dò</b>


- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hớng dẫn đọc trớc bài “Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi


<b> Thứ 5 ng y 10 tháng 12 nà</b> <b>ăm 2009</b>
ThĨ dơc: <b>Bài thể dục phát triển </b>


<b> Trò chơi: Thỏ nhảy</b> ”
<b>I- Mơc tiªu</b>


- Tiếp tục ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện đúng kĩ thuật.
- Chơi trò chơi “<i>Thỏ nhảy</i>”. Yêu cầu tham gia chi tng i ch ng, nhit tỡnh.


<b>II. Địa điểm và ph ơng tiện:</b>


- Sõn trng v sinh sch s đảm bảo an tồn luyện tập.
- 1 chiếc cịi, bóng , kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III- Néi dung vµ ph ơng pháp</b>



<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>Thời gian</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>Mở</b>
<b>đầu</b>


- GV nhËn líp


- Tập hợp HS, phổ biến nội dung tiết học.
- Tập các động tác khởi động.


- HS chạy thành vòng tròn chơi trò chơi,
khởi động các khớp.


6 - 8 ph Đội hình vòng tròn
*


* *
* *
* *
*
Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2009


<b>Cơ</b>
<b>bản</b>


<i><b>* ễn bài thể dục phát triển chung</b></i>
Lần 1 : GV hơ để cả lớp thực hiện


LÇn 2 : Líp thùc hiện theo nhịp hô của tổ


trởng.


+ Gi 1 s HS lên tập từng động tác.
+ Tập luyện theo tổ.GV sa ng tỏc sai
cho HS.


+ Thi đua tập giữa các tỉ.


- Tõng tỉ tù tËp bµi thĨ dơc. Tỉ trëng ®iỊu
khiĨn


- GV theo dõi uốn nắn cho HS. Chú ý sửa
sai, nêu yêu cầu cần đạt về kĩ thuật và
động tác


<i><b>+ Từng tổ báo cáo kết quả tập luyện.</b></i>
Các tổ lần lợt trình diến bài thể dục 1 lần
dới sự điều khiển của tổ trởng. GV và các
tổ khác nhận xét.


- Tuyên dơng những tổ thực hiện tốt
<i><b>* Trò chơi Thá nh¶y</b></i>“ ”


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi
và qui định chơi.


- Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, HS
chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở
rồi cho HS chơi chính thức.



- ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để tạo
không khớ hng thỳ khi chi.


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp


4 -5 phút


Đội hình tæ
<b>*</b>


x x x x
x x x


Đội hình hàng dọc
<b>*</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Kết</b>
<b>thúc</b>


- HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bài về nhà.



4 - 6 phút Đội hình vòng tròn *
* *
* *
* *
*
Tập làm văn: <b>Luyện tËp t¶ ngêi</b>


<b> (Tả hoạt động)</b>


<b>I- Mơc tiªu</b>


- Xác định đợc các đoạn của một bài văn tả ngời, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả
hoạt động trong đoạn.


- Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của ngời mà em yêu mến thể hiện kh nng quan sỏt
v din t.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- HS: Ghi chép về hoạt động của một ngời.
- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III- </b>

Các hoạt động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Gọi HS đọc biên bản một cuộc họp lớp,
họp chi đội.


- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<i><b>B- H</b><b> íng dÉn lµm bµi tËp</b></i>



<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu của
bài tập.


- Y/c HS làm bài theo cặp. Gợi ý HS dùng
bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội
dung chính của từng đoạn, gạch chân dới
những chi tiết tả hoạt động của Bác Tâm
- GV nêu từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
a) Xác định các đoạn của bài văn.


b) Nªu néi dung chính của từng đoạn.


c) Tỡm nhng chi tit t hoạt động của Tâm
trong đoạn văn.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập.
- Y/c HS giới thiệu về ngời em định tả.


- Y/c HS viết đoạn văn: dựa vào kết quả đã
quan sát (chuẩn bị trớc).


- Gọi HS viết giấy dán bảng và đọc. GV sửa
chữa cho HS.


- Gọi HS dới lớp đọc bài của mình. GV sửa
lỗi dùng từ, diễn đạt.


- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.



+ GV đọc cho HS tham khảo một vài đoạn
văn.


- 2HS đọc.


- Lớp nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS ni tip c.


- HS thảo luận, làm bài (5).


- HS phát biểu.


Đ1: Bác Tâm...loang ra mÃi.


2: Mng ng... khéo nh vá áo ấy.
Đ3: Còn lại.


1: Tả Bác Tâm đang vá đờng.


2: Tả kết quả lao động của Bác Tâm.


3: Tả Bác Tâm đứng trớc mảnh đờng đã vá
xong.


- Tuy phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo
những viên đá bọc nhựa đờng đen nhánh
vào chỗ trũng.


- Bác đạp búa đều đều xuống những viên
đá, hai tay đa lên hạ xuống nhịp nhàng.


- Bác đứng lên, vơn vai mấy cái liền.
- 2 HS nối tiếp đọc.


- HS giíi thiƯu.


+ Bố em đang xây bồn hoa
+ Mẹ em đang nấu cơm.
+ Tả ông em đang đọc báo....
- 1 HS viết vào giấy khổ to.
- cả lớp viết vào vở.


- Lớp theo dõi, bổ sung.
- 3- 4 HS c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Quan sát và ghi lại kết quả quan s¸t mét em bÐ ë ti tËp nãi, tËp đi(1,2 tuổi). Có thể là
em mình hoặc con cô bác hàng xóm. Chuẩn bị bài sau.


.




---Toán: <b>Tỉ</b>


<b>số phần trăm</b>


<b>I- Mục tiêu:</b> Gióp HS :



- Dùa vµo tỉ số xây dựng hiểu biết ban đầu về tỉ số phần trăm.
- Hiểu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Hỡnh vuụng k 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A- KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xÐt, ghi ®iĨm.


<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i>Các em thấy (nghe) tỷ lệ dân số tăng 0,18%, tỷ lệ đất rừng 25%... con cố
ấy có ý nghĩa thế nào. Bài học này sẽ rõ.


<i><b>2- Giíi thiƯu kh¸i niƯm tû sè %</b></i>(Xt ph¸t tõ kh¸i niƯm tû sè)
a) VÝ dơ: GV nêu bài toán


Tóm tắt
S : 100m2
Trồng hoa : 25m2


- Yêu cầu HS tìm diƯn tÝch trång hoa hång
vµ diƯn tÝch vên hoa?


Tỷ số S trồng hoa với S vờn ?
- 25% là tỷ số phần trăm
- Cho học sinh đọc, viết 25%



<b>GV</b>: Ta nói: Tỉ số phần trăm của diện tích
trồng hoa hồng vµ diƯn tÝch vên hoa lµ 25%
hay diƯn tÝch trång hoa hång chiÕm 25%
diÖn tÝch vên hoa.


b) VÝ dơ 2: (ý nghÜa cđa tØ sè %)
- GV nêu bài toán (nh sgk).


- Y/c HS tính tỉ số giữa số HS giỏi và số HS
toàn trờng.


- HÃy viết tỉ số này dới dạng phân số phập
phân.


- Viết 20:100 dới dạng tỉ số phần trăm.
GV kết luận: TØ sè 20 % cho biÕt cø 100
HS cña trêng thì có 20 HS giỏi.


- GV yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của
các số sau: 20: 400 ; 50 : 100
<i><b>3- Lun tËp</b></i>


<b>Bµi 1</b>:<b> </b> ViÕt theo mÉu


- 1 HS đọc đề, tóm tắt
Giải


Tû sè cđa diƯn tÝch trång hoa hång vµ diƯn
tÝch vên hoa lµ:



25 :100 hay25


100=25 %
- HS viÕt 25% vµo b¶ng con


- 1 HS đọc đề, tóm tắt


Tû sè cđa sè häc sinh giái vµ sè häc sinh
toµn trêng


80 :400 hay80
400=


20


100=20 %
80


400=
20


100 = 20%


20
400=


1


20=5 % ;
50


100=


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Chữa bài, nhận xét


<b>Bi 2</b>: - Gọi HS đọc đề, tóm tắt yêu cầu.
Tóm tắt


100 s¶n phÈm : 95 s¶n phÈm chuÈn.


S¶n phÈm chuÈn chiÕm ?% tổng sản phẩm.
- Học sinh làm vào vở


<b>Bi 3</b>: Gi HS c toỏn.


? Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu
phần trăm số cây trong vờn ta làm ntn?
? Trong vờn có bao nhiêu cây ăn quả.


? Tính tỉ số % giữa cây ăn quả và số cây
trong vờn?


- Y/c HS giải vào vở.
Tãm t¾t


Cã : 1000 c©u
C©y lấy gỗ : 540 câu
Còn lại cây ăn quả



a) Cây lấy gỗ: ?% câu trong vờn
b) Cây ăn quả: ? % cây trong vờn
- Chữa bài, Nhận xét


<i><b>4. Củng cố - dặn dò. </b></i>


<b> </b>- Nhấn mạnh cách tìm tỷ số % dựa vào tỷ
số.


- Chuẩn bị tiết sau.


60
400=


15


100=15 %
60


500=
12


100=12 % ;
96
300=


32


100=32 %
- 1 HS đọc , túm tt



- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm VBT
Giải


T s phn trm ca s sn phm t chuẩn
và tổng số sản phẩm là:


95 :100=95


100=95 %


Đáp số: 95%
- HS đọc đề


- Ta tÝnh tØ sè % giữa số cây lấy gỗ và số cây
trong vờn.


- 1000 cây


- Học sinh làm vào vở, chữa bài
Gi¶i


a) Tû sè % cđa c©y lấy gỗ so với số cây
trong vờn là:


540 :1000=540


1000=54 %
b) Số cây ăn quả trong vên lµ:
1000 - 540 = 460 (cây)



Tỷ số % số cây ăn quả và số cây trong vờn
là:


640 :1000=460


1000=46 %
§¸p sè: a) 54%; b) 46%
Luyện từ và câu:


<b>Tổng kết vốn từ</b>
<b>I- Mục tiêu</b>


- Tỡm đợc những từ ngữ chỉ ngời, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nớc.


- Tìm đợc những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè
và hiểu nghĩa của chúng.


- Tìm từ miêu tả hình dáng của ngời, viết đoạn văn tả ngời. Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình
dáng của ngời để viết đoạn văn tả ngời


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>
- GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III- </b>

Các hoạt động dạy học


<i><b>A- Kiểm tra bài cũ</b></i>


? ThÕ nµo lµ h¹nh phóc.


? Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh


phúc”.


<i><b>B- Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. H/d lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bài 1:</b> Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm tìm từ
theo 1 yêu cầu a hoặc b,c,d.


- Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng và
đọc của nhóm mình.


- GV nhận xét, kết luận các từ đúng.


- 2 HS tr¶ lêi


- 1 HS đọc.


- Chia 4 nhãm lµm vµo giÊy khỉ to.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của
mình tìm đợc.


- GV nhận xét, khen ngợi.
+ Quan hệ gia đình:
<i>- Anh em nh thể tay chân</i>


<i>Rách lành đùm bọ, dở hay đỡ đần</i>


<i>- Công cha nh núi Thái Sơn</i>


<i>NghÜa mĐ nh níc trong ngn ch¶y ra.</i>
<i>- Con cã cha nh nhà có nóc.</i>


<i>- Con hơn cha là nhà cã phóc</i>


- Y/c HS viÕt vµo vë.
<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài tập.


- HS lµm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm 1
yêu cầu a, hoặc b,c,d,e.


- Các nhóm dán bài lên bảng và đọc.
- GV khen ngợi nhóm có từ hay, đúng.


<b>Bµi 4:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc đoạn văn tả hình dáng của một
ngời.


- Nhận xét, ghi điểm cho HS đạt yêu cầu.


<i>chÞ, em, cháu, chắt....</i>



+ Những ngời gần gũi ở trờng: thầygiáo, cô
<i>giáo, bạn bè, bạn cùng lớp, các anh chị lớp</i>
<i>trên, các em lớp dới, bác bảo vệ....</i>


+ Cỏc nghv nghip khác nhau: công nhân,
<i>nông dân, hoạ sĩ, kĩ s, giáo viên, bộ đội, học</i>
<i>sinh, sinh viên, công an....</i>


Các dân tộc anh em trên đất nớc ta: Ba NA,
<i>Gia Rai, HMông, Tày, Mờng, Thái, Thổ,</i>
<i>Khơ Mú, Nùng, Mèo, Xơ Đăng, Tà ơi...</i>
- 1HS đọc.


- HS tiÕp nèi ph¸t biĨu, mỗi em một câu.
+ Quan hệ thầy trò:


<i>- Khụng thy đố mầy làm nên.</i>
<i>- Kính thầy yêu bạn.</i>


<i>- Muốn sang thì bắc cầu Kiều</i>
<i>Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy</i>
<i>- Tơn s trọng đạo.</i>


+ Quan hƯ b¹n bÌ:


<i>- Học thầy không tày học bạn</i>
<i>- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.</i>
<i>- Một cây làm chẳng nên non</i>
<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>
- 1 HS đọc.



- Chia 5 nhãm lµm bµi vµo giÊy.
- NhËn xÐt, bỉ sung.


VD: Tả mái tóc: đen nhánh, đen mợt...
- Tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm,
bánh mật, mịn màng...


- T khuôn mặt: trái xoan, chữ điền, thanh
tú, bầu bĩnh, bánh ỳc, mt li cy...


- Tả vóc ngời: vạm vỡ, mập mạp, lực lỡng,
nho nhÃ, thanh tú, th sinh, còm nhom, gầy
đét, dong dỏng, lùn tịt, cao lớn....


- 1HS c.


- HS làm vào vở bài tập.
- 5-6 HS đọc đoạn văn.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao




---Mi thuat:

<b> Vẽ tranh: Đề tài Qn đội</b>



I- Mơc tiªu



- HS hiểu biết thêm về Qn đội và nhng hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản



xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.



- HS vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội.


- HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.


II- Chuẩn bị



-GV: - Su tầm một số tranh ảnh về quân đội.


- Bài của HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Giới thiệu bài



2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.


- GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài


qn đội và trả lời:



+ Tranh có hình ảnh nào là chính.


+ Trang phục của quân đội ntn.


+ Phơng tiện, vũ khí ntn.



+ Đề tài về quân đội vẽ các hoạt động gì.


+ Màu sắc trong tranh ntn.



Hoạt động 2: Cách vẽ tranh



- Vẽ hình ảnh chính là các cơ, các chú bộ


đội có hoạt động cụ th.



- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp víi


néi dung.




- Vẽ màu có đậm , có nhạt phù hợp với nội


dung đề tài.



+ Cho HS nhËn xét cách sắp xếp hình ảnh,


Cách vẽ hình, vẽ mµu...



Hoạt động 3: Thực hành


- CHo HS xem tranh ở sgk.



- GV gợi ý, H/d bổ sung cho những HS còn


lúng túng.



- Đông viên HS sáng tạo trong chọn hình


ảnh, tìm màu.



- HS v tranh theo cm nhn riêng.


Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá



- Gỵi ý cho HS nhËn xÐt mét sè bµi vỊ:


+ Néi dung.



+ Bè cục.



+ Hình vẽ, nét vẽ.


+ Màu sắc.



- GV nhận xét, khen ngợi.


3. Củng cố, dặn dò




- Chuẩn bị bài sau.



- HS quan s¸t.



- Có các cơ, các chú bộ đội.



- Khác nhau ngiữa các binh chủng.


- Súng, xe, pháo, máy bay,...



- Chân dung cô, chú bộ đội, bộ đội chống


bỏo lt, ng gỏc..




---Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn:


<b>Luyện tập tả ngời</b>


<b>(T hot ng)</b>
I- Mc tiờu


- Lập đợc dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi
tập nói, tập đi.


- Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ¶nh vỊ em bÐ.
- GiÊy khỉ to, bót d¹.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một ngời
mà em u mến.


- NhËn xÐt.
<i><b>B- Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. H/d lµm bµi tËp</b></i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài tập.
- Y/c HS tự lập dàn ý. (cho HS quan sát
tranh).


Gỵi ý:


Mở bài: Em bé đó là trai hay gái ? Tên gì ?
Bé my tui ? Bộ l con nh ai ?


Thân bài: Tả bao quát hình dáng của bé:
+ Thân hình.


+ Mái tóc.


+ Khuôn mặt.(mắt, miệng).
+ Tay, chân.


- T hot ng ca bộ (khúc, ci, tp i, tp
núi...).


Kết luận: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- Y/c HS làm giấy dán lên bảng.



- GV b sung cho hon chnh.
- Gi HS dới lớp đọc bài của mình.
GV sửa chữa.


- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
<b>Bài 2</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm bài.


<i><b>Gợi ý: Dựa vào dàn ý đã lập để viết đoạn</b></i>
văn sao cho câu văn sinh động, tự nhiên, thể
hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và
tình cảm của em dành cho bé.


- Gọi HS làm bài vào giấy dán bảng và đọc.
GV hoàn chỉnh đoạn văn.


- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm bài đạt yêu cầu.


- 3 HS mang vë GV chÊm.


- 2 HS nối tiếp đọc.


- 1 HS lµm giÊy khỉ to, HS cả lớp làm vở
bài tập.


* M bi: Gii thiệu em bé định tả
* Thân bài:



+ Tả bao quát về hình dáng của bÐ


+ Tả hoạt động của bộ


+ Nêu cảm nghĩ của mình vÒ em bÐ.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS c.


- 1 HS làm bài vào giấy, cả lớp lµm vë bµi
tËp.


- Lớp bổ sung, sửa chữa.
- 3-5 HS c.


Lớp nhận xét, bổ sung.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết.




---Toán: <b>Giải toán về tỉ số phần trăm</b>
<b>I- Mục tiêu</b>: Giúp HS


- Biết cách tìm tỉ số phần trăm cđa hai sè.


- Vận dụng để giải các bài tốn đơn giản về tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>II- </b>

Các hoạt động dạy học



<i><b>A- KiĨm tra bµi cũ</b></i>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>B- Bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. H/d giải toán về tỉ số phần trăm</b></i>
<i><b>a) GV nêu bài toán vÝ dơ</b></i>


a) VÝ dơ: Tãm t¾t
Cã : 600 häc sinh
Cã: 315 häc sinh n÷


?Tû sè % cđa häc sinh n÷ vµ sè häc sinh
toµn trêng?


- 2 HS lµm bµi tËp -lớp nhận xét.


- HS nghe và tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Tìm thơng của 315 : 600


? H·y nh©n 0, 525 víi 100 råi chia cho
100?


? ViÕt 5,25 : 100 thành tỉ số phần trăm?


Vậy tỉ số phần trăm giữa HS nữ và số HS
toàn trờng là: 52,5%


GV nêu cách viết ngắn gọn
- Yêu cầu HS nêu lại các bớc.
Từ ví dụ, cho học sinh rút quy tắc.
b) Ví dụ 2:


GV nêu bài toán (nh sgk).
Tãm t¾t


8kg níc biĨn : 2,8kg mi
Tû sè % cđa níc : ?
- Y/c HS lµm bµi.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>3. Lun tËp, thùc hµnh</b></i>
<b>Bµi 1:</b>


GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.


- NhËn xÐt.


<b>Bµi 2</b>: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài theo mẫu.


- Nhận xét, ghi điểm.


Chỳ ý: Trong trờng hợp để tính tỉ số % của


hai số đầu chỉ tìm đợc thơng gần đúng.
<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài toán.


? Muèn biÕt sè HS chiÕm bao nhiêu % số
HS cả lớp ta phải làm ntn.


- Y/c HS lµm bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt.
<i><b>3. Cđng cè, dặn dò</b></i>
- H/d luyện tập thêm.


315 : 600 = 0,525


+ 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100
+ 52,5%


+ 315 : 600 = 0,525 = 52,5%


- 3 HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm
- HS nghe và tóm tắt bài toán.


- 1 HS lên bảng làm -cả lớp làm vở.
Giải


Tỷ số % của lỵng mi trong níc biĨn
2,8 : 80 = 0,035


0,035 = 3,5%


Đáp số: 3,5%



- HS làm vào vở, đối chéo vở kiểm tra.
0,57 = 57% ; 0,3=30%.
0,234 = 32,4% ; 135 = 135%.
- Tìm tỉ s % ca hai s.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
a) 19 và 30


19:30 = 0,6333 = 63,33%.
b) 45 vµ 61


45 : 61 = 0,7377… = 73,77%
c) 1,2 vµ 26


1,2 : 36 = 0,0333… = 3,33%
- 1 HS đọc - Cả lớp đọc thm.


- Tính tỉ số % giữa số HS nữ và số HS cả
lớp.


- 1 HS giải trên bảng cả lớp làm vở.
Giải


Tỉ số %giữa số HS nữ và số HS cả líp lµ:
13 : 25 = 0,52


0,52 = 52%


Đáp số: 52%.




---Khoa học:


<b>Cao su</b>
<b>I- Mục tiêu:</b> HS biÕt:


- Kể tên các đồ dùng đợc làm bằng cao su
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, cơng dụng về cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
- Biét cách bảo quản những đồ dựng bng cao su.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>
- Bóng cao su và dây chun.


- Hình minh hoạ trang 62,63 (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Nêu tác dụng của thuỷ tinh.


+ K tên các đồ dùng đợc làm bằng thuỷ
tinh.


<i><b>B- Bµi míi</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- 2 HS trả lời


<i><b>2. Hot ng 1: Một số đồ dùng đợc làm bằng cao su.</b></i>
? Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà



em biÕt.


- GV ghi nhanh các tên đồ dùng lên bảng.
? Theo em, cao su có tính chất gì.


GV nêu: Trong cuộc sống của chúng ta có
rất nhiều đồ dùng đợc làm bằng cao su. Cao
su có tính chất gì? chúng ta cùng làm thí
nghiệm để biết đợc điều đó.


- HS nèi tiÕp kĨ:


ủng, tẩy, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng
chuyền,...


- Cao su dỴo, bỊn, dƠ bị bào mòn


<b>* Hot ng 2:</b> <i><b>Tính chất của cao su.</b></i>
- HS làm việc theo nhúm (4 nhúm).


Mỗi nhóm: 1 quả bóng cao su, 1 dây chun,
1 bát nớc.


- Y/c HS thực hiện 3 thí nghiệm.


TN1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.
TN2: Kéo căng sợi dây chun rồi thả ra.
TN3: Thả một đoạn dây chun vào bát có
n-ớc.



- GV quan sát, hớng dẫn các nhóm.


? Qua các thí nghiệm trên, em thấy cao su
có những tính chất gì.


GV kết luận: cao su có hai loại: cao su tự
nhiên và cao su nhân tạo.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


? Chỳng ta cn chỳ ý điều gì khi sử dụng đồ
dùng bằng cao su.


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài cũ.


- HS lµm thÝ nghiƯm (5)
Cử th kí ghi kết quả quan sát.


- i din 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm,
mơ tả hiện tợng xẩy ra. Các nhóm bổ sung.
+ Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền
nhà, ta thấy quả bóng nẩy lên. Chỗ quả
bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một
chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Chứng
tỏ cao su có tính chất đàn hồi.


+ Dùng tay kéo căng dây cao su, ta thấy sợi
dây dãn ra nhng khi ta bng dây ra thì sợi


dây trở về hình dáng ban đầu. Chứng tỏ cao
su có tính n hi.


+ Thả sợi dây chun vào bát nớc, quan sát ta
thấy không có hiện tợng gì xảy ra. Chứng tá
cao su kh«ng tan trong níc


- Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan
trong nớc, cách nhiệt.


- Không để ngoài nắng, khơng để nơi có
nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá.


- 2 HS đọc.



---Sinh hoạt tâp thể: SƠ KẾT TUẦN 15


I-Mục tiêu:


Sơ kết đánh giá các hoạt động ,nề nếp trong tuần15
Xây dựng kế hoạch tuần 16


II-Lên lớp:


1-Nhận xét nề nếp tuần 15:
-Lớp trưởng nhận xét .
-Các tổ trưởng bổ sung .
-Ý kiến cá nhân hs.
-Gv nhận xét:



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Việc học v l m b i và à à ề nh àđầy đủ .
2-Kế hoạch tuần 16:


Duy trì nề nếp ra v o là ớp
Tích cực học v l m b i à à à ở nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×