Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT TRẠI CAU</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015</b>
<b>Môn: SINH HỌC LỚP 11 (Chương trình chuẩn)</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT TRẠI CAU</b>
<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Điểm thành</b>
<b>phần</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>3 điểm</b>
1.a Vì: khi động vật có phổi ngập trong nước, nước sẽ tràn vào đường
dẫn khí (khí quản, phổi)
Khơng có sự lưu thơng khí trong phổi => sau một thời gian
ngắn các động vật sẽ thiếu Oxi nên sẽ chết
0,5
0,5
1.b Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt (hệ dẫn
truyền tim) phối hợp hoạt động.
Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện, xung thần kinh được
0,5
1.5
<b>Câu 2:</b>
<b>3 điểm</b>
2.a
Vì: chim khơng có răng để nghiền=> thức ăn không được biến đổi
cơ học ở khoang miệng
- Tác dụng: + Giúp nghiền nhỏ thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày,
khỏe, chắc chắn của mề co bóp
+ Chà sát thức ăn đã được làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều
0.5
0,25
0,25
2.b
* Tiêu hoá ở trùng đế giày:
- G/đ 1: TĂ được lấy vào cơ thể theo hình thức nhập bào. Màng tế
bào lõm xuống hình thành khơng bào tiêu hố chứa thức ăn bên
trong.
- G/đ 2: Lizơxom gắn vào khơng bào tiêu hố-> tiết E tiêu hố vào
khơng bào tiêu hố -> thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành
các chất dinh dưỡng đơn giản.
- G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ khơng bào
tiêu hố vào tế bào chất. Phần thức ăn khơng tiêu hố được trong
khơng bào ra ngoài theo kiểu xuất bào.
* Nhận xét:
- Ở động vật đơn bào thức ăn được tiêu hoá trong khơng bào tiêu
hố-> tiêu hố nội bào( tiêu hố bên trong tế bào)
- Tiêu hoá hoá học
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 3:</b>
<b>4 điểm</b>
3b.
+ Khi trời lạnh, các thụ quan nhiệt(thụ quan lạnh) ở da truyền về
trung khu chống lạnh ở vùng dới đồi. Trung khu này làm tăng quá
1,0
3c. Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang, sau một thời gian,
thân cây cong lên, còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được giải
thích là do: Thân cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương cịn
rễ cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm
1,0
<b>Câu 3a: 2đ</b>
<i><b>Chỉ tiêu phân</b></i>
<i><b>biệt</b></i>
Đại diện Cá Lưỡng cư, bò sát, chim và thú
Cấu tạo Tim 2 ngăn Tim 3 – 4 ngăn
Đường đi của
máu (từ tim)
Máu từ tim <sub></sub> ĐM mang <sub></sub> MM mang <sub></sub> ĐM
lưng <sub></sub> MM <sub></sub> TM <sub></sub> Tim
Máu từ tim <sub></sub> ĐM phổi <sub></sub> MM phổi <sub></sub> TM
máu chảy
trong động
mạch
Áp lực trung bình. Tốc độ máu chảy trung
bình
Áp lực cao. Tốc độ máu chảy nhanh.
<i><b> </b></i>
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT TRẠI CAU</b>
<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>
<b>Môn: SINH HỌC LỚP 11(Chương trình chuẩn)</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Câu</b> <b>Nội dung cơ bản</b> <b>Điểm thành</b>
<b>phần</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>3 điểm</b> 1.a
- Mang cá không thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn là
do trên cạn các phiến mang dính chặt lại với nhau ( do mất lực
đẩy của nớc) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ cịn rất nhỏ,
thêm vào đó khi lên cạn, khơng khí làm cho mang bị khơ, khí O2
và CO2 khơng khuếch tán đợc qua mang, kết quả là cá chết vì
khơng hơ hấp đợc.
1.b Vì tim có tính tự động, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt
động.
Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được
truyền tới 2 tâm nhĩ làm tâm nhĩ co và truyền tới nút nhĩ thất, rồi
truyền theo bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2
tâm thất làm các tâm thất co
0,5
1.5
<b>Câu 2:</b>
<b>3 điểm</b> <sub>2.a</sub>
- Tuy thức ăn ít chất nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu
- Trong dạ dày của trâu, bị có một số lượng rất lớn VSV (đặc biệt
trong dạ cỏ) sẽ được tiêu hóa ở dạ múi khế – nguồn cung cấp
prôrtêin quan trọng cho cơ thể.
0.5
0, 5
2.b
* Tiêu hoá ở thủy tức:
- G/đ 1: TĂ được lấy vào túi tiêu hóa theo lỗ miệng.
- G/đ 2: Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ E tiết ra từ các tế bào
tuyến tiêu hoá trên thành túi -> thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức
tạp thành các mảnh nhỏ thức ăn.
- G/đ 3: Các mảnh nhỏ thức ăn được hấp thụ từ lòng túi vào các tế
bào trên thành túi và được tiếp tục tiêu hóa nội bào tạo thành các
chất dinh dưỡng đơn giản -> cơ thể hấp thụ. Phần thức ăn khơng tiêu
hố được thải ra ngồi qua lỗ miệng.
* Có sự khác nhau vì:
- Động vật ăn thịt thức ăn giàu dinh dưỡng, số lượng ít, tiêu hố thức
ăn dễ dàng nhưng lại khó khăn trong kiếm mồi.
- Động vật ăn Thực vật thì thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, số lượng
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 3:</b>
<b>4 điểm</b>
3b.
+ Khi trời nóng, các thụ quan nhiệt (thụ quan nóng) ở da truyền
tin về trung khu chống nóng ở vùng dới đồi. Trung khu này làm
tăng quá trình mất nhiệt bằng cách dãn mạch máu da để làm tăng
quá trình bức xạ nhiệt, truyền nhiệt vào môi tr ờng xung quanh,
tăng tiết mồ hơi để tăng mất nhiệt hoặc có thể há miệng, thè lỡi,
thở nhanh…Trung khu chống nóng cịn làm giảm quá trình
chuyển hố sinh nhiệt, cụ thể làm giảm các q trình ơxi hố các
chất ở trong tế bào. Ngồi ra động vật cịn chủ động chống nóng
bằng cách tìm nơi mát mẻ, có bóng mát, ngâm mình trong nớc...
1,0
3c. Đặt một chậu cây nằm ngang, sau một thời gian, thân cây cong lên,
còn rễ cây cong xuống. Hiện tượng này được giải thích là do: Thân
cây có tính hướng đất âm, hướng sáng dương cịn rễ cây có tính
hướng đất dương và hướng sáng âm
1,0
<b>Câu 3a: 2đ</b>
Đặc điểm phân biệt Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng
Khái niệm
Là vận động khơng có sự phân chia
và lớn lên của các tế bào của cây
Là vận động có sự phân chia và
lớn lên của các tế bào của cây
Tác nhân Chấn động, va chạm cơ học Nhiệt độ, ánh sáng
Tính chu kì Khơng Có
Cơ chế
Do sự thay đổi sức trương nước của
các tế bào chuyên hóa