Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tuần 13 tiết 25 hóa học 8 lê thị tuyết trường thcs tam thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>LỚP: ……….. MƠN: HĨA HỌC 8</b>
<b>HỌ TÊN: ……… TUẦN 13 – TIẾT 25 </b>
<b> </b>


<i><b> ĐẾ 2 </b></i>
<b>I. Trắc nghiệm (4 điểm)</b>


<i> Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau: </i>


<i>Cấu1 : Cho 5,6 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric(HCl)</i>


thu được muối sắt (II) clorua và 0,2 gam khí hiđro. Khối lượng muối thu được là:
a. 5,6 g b. 12,7 g c. 12,9 g d. 7,3 g


<i>Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng vật lí là:</i>


a. Sắt để ngồi khơng khí bị gỉ. b. Rượu đựng trong lọ không nắp bị bay hơi.
c. Đốt cháy than. d. Cơm để lâu ngày bị thiu.


<i>Câu 3</i> : Cho sơ đồ phản ứng sau : ? + H2SO4 <i>−−−</i> ZnSO4 +H2


Kim loại đã tham gia phản ứng là


a. Fe b. Mg c. Cu d. Zn


<i>Câu 4: Cho phản ứng hóa học : CaCO</i>3 ⃗<i>t 0</i> CaO + CO2


Hệ số của khí cacbon đioxit (CO2) trong phản ứng là:


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4



<i>Câu 5 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là:</i>


a. Nước bốc hơi b. Cồn để trong lọ không nắp bị bay hơi
c. Đốt cháy cồn d. Xăng để trong lọ không nắp bị bay hơi


<i>Câu 6 : Cho nhôm (Al) tác dụng với 9,6 gam khí oxi thu được 20,4 gam nhơm oxit</i>


(Al2O3). Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là


a. 20,4 g b. 10,8 g c. 30 g d. 9,6 g


<i>Câu 7: Cho phản ứng hóa học : 2KClO3</i> ⃗<i><sub>t 0</sub></i> <sub> </sub><sub>2KCl + 3O</sub><sub>2</sub>


Tỉ lê giữa phân tử KClO3 và O2 trong phản ứng là:


a. 1 : 1 b. 1 : 3 c. 3 : 2 d. 2 : 3


<i>Câu 8 : </i> Cho vài giọt dung dịch natri cacbonat Na2CO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch


canxi hiđroxit Ca(OH)2 có hiện tượng gì xảy ra?


a. Khơng có hiện tượng. b. Dung dịch trong ống nghiệm bị vẩn đục.


c. Sủi bọt khí. d. Dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh.
<b> II . Tự luận :</b>


Câu 1: (1,5 điểm) Nêu định luật bảo toàn khối lượng .


Chất A tác dụng với chất B tạo ra chất C và chất D viết công thức về khối


lượng của phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
………
………
………
………
………
………


<i> Câu 2: (3 điểm) Lập các phương trình hóa học sau và cho biết tỉ lệ giữa các chất trong </i>


phản ứng.


a. Al + H2SO4 <i>−−−</i> Al2(SO4)3 + H2


b. Zn + O2 <i>−−−</i> ZnO


c. FeCl3 + NaOH <i>−−−</i> Fe(OH)3 + NaCl


d. Fe + AgNO3 <i>−−−</i> Fe(NO3)2 + Ag


………
………
………
………
………
………
………


………


<i> Câu 3 : (1,5 điểm) Cho dung dịch magieclorua (MgCl</i>2) tác dụng với dung dịch có chứa


8 gam dung dịch natri hiđroxit (NaOH) thu được 5,8 gam magie hiđroxit (Mg(OH)2) và


11,7 gam natri clorua (NaCl).


a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.


b. Tính khối lượng muối magie clorua (MgCl2) đã tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN


<b>I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm</b>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8


b b d a c b d b


<b>II. Tự luận:</b>


Câu 1: (1,5 điểm) + Định luật bảo toàn khối lượng: (1đ)


Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất tham gia phản ứng .


+ Công thức về khối lượng: (0,5đ)
mA + mB = mC +mD



Câu 2: (3 điểm) Lập các phương trình hóa học (mỗi ý đúng 0,5 điểm); Đúng tỉ lệ 0,25
điểm


a) 2Al + 3H2SO4 <i>→</i> Al2(SO4)3 + 3H2


Tỉ lệ: 2 : 3 : 1 : 3


b) 2Zn + O2 <i>→</i> 2ZnO


Tỉ lệ: 2 : 1 : 2


c) FeCl3 + 3NaOH <i>→</i> Fe(OH)3 + 3NaCl


Tỉ lệ: 1 : 3 : 1 : 3


d) Fe + 2AgNO3 <i>→</i> Fe(NO3)2 + 2Ag


Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2
Câu 3:


a. Lập phương trình hóa học của phản ứng:


MgCl2 + 2NaOH <i>→</i> Mg(OH)2 + 2NaCl (0,5 đ)


b. Khối lượng muối magie clorua tham gia phản ứng là:


OH¿<sub>2</sub>
¿



Mg¿


<i>m</i><sub>MgCl</sub><sub>2</sub>+<i>m</i><sub>NaOH</sub>=<i>m</i>¿


(0,5 đ)


<i>⇒</i>


OH¿<sub>2</sub>
¿


Mg¿


<i>m</i><sub>MgCl</sub><sub>2</sub>=<i>m</i><sub>¿</sub>


(0,25 đ)
= 5,8 + 11,7 – 8


</div>

<!--links-->

×