Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TUAN 13 tiet 25,26.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.75 KB, 6 trang )

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 22/11/2009
Ngày dạy : 25/11/2009
Tuần : 13 - Tiết : 25
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức ở chương I về tứ giác. Đònh nghóa, tính chất, các
dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt đa học và mới liên hệ giữa các hình đó.
2. Kỹ năng: Kiểm tra việc vận dụng những kiến thức trên để nhận biết hình, chứng
minh, tính toán, tìm điều kiện của một hình để thoả mãn một tính chất nào đó.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận trong khi kiểm tra.
II. NỘI DUNG:
Kiểm tra các kiến thức trọng tâm của chương I như: Các dấu hiệu nhận biết, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông.
III. THIẾT KẾ MA TRẬN:
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Hình bình hành
1
(1,5đ)
1
(1,5đ)
Hình chữ nhật
1
(0,5đ
)
1
(1đ)
2


(1,5đ)
Hình thoi
1
(0,5đ
)
1
(1đ)
1
(1đ)
3
(2,5đ)
Hình vuông
3
(1,5đ
)
1
(0,5đ
)
1
(1,5đ)
1
(1đ)
6
(4,5đ)
Tổng
5
(2,5đ
)
1
(0,5đ

)
1
(1đ)
2
(2,5đ)
3
(3,5đ)
12
(10đ)
IV. ĐỀ KIỂM TRA:
Bài 1. Điền dấu (x) vào ô thích hợp: (2,5 điểm)

u
Nội dung Đún
g
Sai
1 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
2 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
3
Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình vuông.
4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
5 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình vuông.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng (1 điểm)
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trò nào

trong các giá trò sau:
A. 6cm B.
41
cm C.
164
cm D. 9cm
Câu 3: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông. (1,5 điểm)
Câu 4: Tứ giác ABCD là hình gì?
Vì sao?(1,5 điểm)
Câu 5: (3,5 đ)
Cho tam giác ABC vng tại A, đường trung tuyến AM. Gọi O là trung điểm của AB, D
là điểm đối xứng với M qua O.
a) Tứ giác AMCD là hình gì? vì sao?
b) Tam giác vng ABC có điều kiện gì thì tứ giác AMCD là hình vng?
V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1. Điền dấu (x) vào ô thích hợp: (4 điểm)
Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án Đ S Đ S Đ S Đ Đ
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng (1 điểm). Chọn A.
50
cm
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng (1 điểm) Chọn C. DBC = 90
0
Câu 4: (4 đ)
- Vẽ hình đúng được 0,5 điểm
a) Tứ giác AMCD là hình bình hành, vì có hai đường chéo
AC và DM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. (1 điểm)
AMCD là hình thoi, vì có AC


MC (1,5 điểm)
b) Tam giác ABC vng cân tại A thì tứ giác AMCD
là hình vng. (1 điểm)
VI. THỐNG KÊ:
Lớp Só số Giỏi Khá T.Bình Yếu
8A1 28
8A2 25
VII. NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
VIII. RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Chương II
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 24/11/2009

Ngày dạy : 27/11/2009
Tuần : 13 - Tiết : 26
§1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững các khái niện: đa giác; đa giác lồi; đa giác đều.
2. Kỹ năng: Biết vẽ các trục đối xứngvà tâm đối xứng (nếu có) của đa giác đều.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình; Rèn kó năng khái quát hoá
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2.Học sinh: + Ôn lại khái niệm tứ giác, tứ giác lồi.
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5
/
) Giới thiệu sơ lược nội dung chương II
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (1
/
) Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
16
/
HĐ1: Hình thành khái niệm
đa giác, đa giác lồi:
- ( Treo bảng phụ hình vẽ
trong SGK : Từ hình 112 đến
117); Yêu cầu HS xem hình
vẽ nêu những điểm giống

nhau cơ bản (như đã có giữa
tam giác và tứ giác) của
những hình trong hình vẽ trên?
- Từ những nhận xét của HS ,
GV hình thành khái niệm đa
- HS quan sát hình vẽ
trên bảng phụ: Hình có
nhiều đoạn thẳng khép
kín , trong đó bất kì hai
đoạn thẳng nào đã có
một điểm chung thì cũng
không cùng nằm trên
một đường thẳng.
1. Khái niệm về đa
giác:
a) Khái niệm đa giác:
(SGK)
b) Đònh nghóa đa giác
lồi:
Đa giác lồi là đa
giác luôn nằm trong
một nửa mạt phẳng có
bờ là đường thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
giác như SGK.

- Cho HS làm ?1 SGK
(Giới thiệu) Các đa giác ở
hình 115,116,117 được gọi là
các đa giác lồi.
- Thế nào là đa giác lồi?
- Cho HS làm ?2 SGK
- Giới thiệu chú ý ở SGK.
- Cho HS giải miệng ?3 SGK
- Làm ?1 SGK
- Phát biểu được đònh
nghóa đa giác lồi.
- Làm ?3 SGK
giác đó.
* Ví dụ: Các đa giác ở
hình 115,116,117 SGK
là các đa giác lồi.
* Chú ý: ( SGK)
10
/
HĐ2: Đa giác đều
- Trong tất cả các tam giác đã
học, tam giác nào vừa có 3
cạng bằng nhau, vừa có 3 góc
bằng nhau?
- Tương tự cho tứ giác?
- ( Giới thiệu) Tam giác đều,
hình vuông, gọi chung là đa
giác đều. Thế nào là đa giác
đều?
- Chuẩn xác hoá đònh nghóa.

- Yêu cầu HS vẽ các đa giác
đều trong SGK vào vở học
( GV hướng dẫn cách vẽ chính
xác mà không giải thích lí do
vì sao)
- Yêu cầu HS vẽ trục đối
xứng, tâm đối xứng (nếu có)
của các hình trên.
- Nêu được , đó là tam
giác đều và hình vuông.
- Phát biểu đònh nghóa đa
giác đều.
-Vẽ hình vào vở học.
- Vẽ trục đối xưng, tâm
đối xứng của các hình
trên.
2. Đa giác đều:
* Đònh nghóa:
Đa giác đều là đagiác
có tất cả các cạnh bằng
nhau và tất cả các góc
bằng nhau.
+) Ví dụ:
Tam giác đều, hình
vuông(tứ giác đều), ngũ
giác đều, lục giác đều,…
là những đa giác đều.
11
/
HĐ3: Củng cố

- Cho ví dụ về đa giác không
đều trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tất cả các cạnh bằng
nhau
b) Có tất cả các góc bằng
nhau.
- Cho HS làm bài tập 4/SGK
trên bảng phụ.
- Hướng dẫn: Dựa vào kết quả
bài tập 4 SGK để làm các BTVN
3, 5 trang 115/SGK
- HS cho ví dụ:
a) Hình thoi
b) Hình chữ nhật
HS: Hoạt động theo
nhóm.
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×