Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đánh giá viên chức tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 8 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
................./.................. ........................................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGUYỄN THỊ HỊNG MO

ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI ĐẠI HỌC Y Dược
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH - NÃM 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
................/................... ........................................................

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

NGUYỄN THỊ HỊNG MO

ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI ĐẠI HỌC Y Dược
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG
Mã số: 8 34 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS.TS VÔ KIM SƠN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận vãn này là cơng trình nghiên cứu cùa riêng tơi.
Các kết q nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng được ai
cơng bố trong bắt kỳ một cơng trình nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khao
được trích nguồn theo đúng quy cách trình bày luận văn Thạc sĩ cùa Học viện
Hành chính Quốc gia.
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Mơ


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn tôi đà nhận được sự
quan tâm và giúp đờ tận tình cua PGS. TS. Võ Kim Sơn, người hướng dẫn
khoa học trong thời gian làm luận văn cua mình. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành và sâu sẳc đối với sự giúp đờ quý báu cùa Thầy.
Tôi xin chân thành cam ơn các thầy cô giáo đà giáng dạy trong suốt quá trình
học cao học tại Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ
Chí Minh. Đặc biệt tơi xin chân thành cám ơn Đại học Y Dược Thành phố Hồ
Chí Minh đà tạo điều kiện giúp đờ cho tôi trong việc cung cấp thông tin và
nghiên cứu thực tiền tại cơ quan.
Với năng lực nghiên cứu khoa học còn nhiều yếu kém, đề tài luận vãn do tôi
thực hiện chắc chắn không tránh khoi nhừng khiếm khuyết. Với tinh thần cầu
thị, tơi mong nhận được nhừng phán hồi, đóng góp cua quý thầy cô, bạn bè và
đồng nghiệp để đề tài luận văn của tơi có thể hồn thiện hơn nừa.
Xin chân thành cám ơn./.
Thành phố Hồ Chí Minh thảng năm 2020
Tác giả luận vãn


Nguyễn Thị Hồng Mo*


DANH MỤC VIÉT TẮT

STT

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

1

ĐHYD

Đại học Y Dược

2

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

3

GDĐH

Giáo dục đại học


4

ĐVSNCL

Đơn vị sự nghiệp công lập


số hiệu

DANH MỤC CÁC BÀNG
Tên bảng, biếu đồ và SO’ đồ

Trang

Bảng 1.1

Các phương pháp đảnh giả hiệu suất làm việc của
người lao động làm việc trong tô chức

26

Bảng 2.1

Dinh mức giờ chuẩn giảng dạy và nghiên cừu khoa
học (tỷ lệ %) đói với giảng viên, nghiên cứu viên
được hồ nhiệm chức vụ lành đạo, quản lý

54

Bảng 2.2


Dinh mức giờ chuẩn giảng dạy và nghiên cừu khoa
học (tỷ lệ %) đói với giáng viên, nghiên cửu viên
kiêm nhiệm công tác Dâng, đồn thế và cơng tác
khác

55

Bảng 2.3

Dinh mức giờ chuẩn giảng dạy và nghiên cừu khoa
học (tỷ lệ %) đói với giảng viên, nghiên cứu viên
trong một so trường hợp khá

58

Bảng 2.4

Ket quá đảnh giả viên chức tại Dại học Y Dược
thành pho Hồ Chi Minh.

80


DANH MỤC CÁC so ĐÒ, BIÊU ĐÒ

SỐ hiệu

Sơ đồ 1.1


Sơ đồ 1.2

Tên bảng, biêu đồ và sơ đồ

Quy trình đảnh giá thực thi công việc cùa
người lao động trong tồ chức

Các pha đánh giá thực thi nhiệm vụ cho từng cả nhân
của tô chức trong khu vực công.

Trang

21

31

Biếu đồ 2.1

Tỳ lệ viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua
các năm tại DHYD TPHCM.

81

Biếu đồ 2.2

Tỷ lệ viên chức hoàn thành nhiệm vụ và khơng hồn
thành nhiệm vụ qua các năm tại DHYD TPHCM.

82



MỤC LỤC


9

-

Nguyền Ngọc Hiến, Học viện Hành chính Quốc gia, chủ nhiệm dề tài
khoa học “Hoàn thiện phương pháp dánh giá cán bộ, cơng chức hàng năm” cùa
Học viện Hành chính Quốc gia. Đề tài này tập trung vàơ việc phân tích về cơng
tác dánh giá CBCC dịnh kỳ hàng năm, dồng thời tác giá dưa ra những giài pháp
thiết thực dê hoàn thiện phương pháp đánh giá này. Đề tài này cung cấp nhưng lý
luận quan trọng cho việc dánh giá viên chức tại các dơn vị sự nghiệp công lập.

-

Hà Quang Ngọc, Bộ Nội vụ: “về dánh giá công chức hiện nay”, vấn dề
dược dặt ra rất có ý nghía dối với cơng tác dánh giá cơng chức. Với những số
liệu cụ thê, tác giá chứng minh dược nhừng ánh hưởng cùa công tác dánh giá
trên thực tế ớ nhưng khía cạnh: các văn bàn quản lý nhà nước về dánh giá công
chức từ năm 1945 đến nay, thực trạng công tác dánh giá công chức và những giài
pháp hồn thiện cơng tác này.

-

Nguyền Thị Ngọc Hân, Phát triên nguồn nhân lực, số 4 (30)-2012: “Một
số ý kiến về thực hiện các nguyên tác dánh giá công chức, viên chức”. Bài viết
dược xây dựng theo logic phô biến là phân tích thực trạng, dề xuất giải pháp
nhăm nâng cao hiệu quá dánh giá công chức ờ nước ta hiện nay. Trong bài viết,

tác già này tiếp cận vấn dề ờ nội dung các nguyên tắc trong dánh giá công chức ở
nước ta hiện nay: nguyên tắc dám bảo tính khách quan, công bàng; nguyên tác
dựa vào kết qúa thực thi công vụ,...


10

Đề tài khoa học cấp khoa “Nghiên cứu lý thuyết và thực tiền mơ hình dánh
giá và trà lương dựa trên thực thi công việc” do PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh chử
nhiệm nghiên cứu nhừng vấn dề liên quan dến dánh giá thực thi và trà lương,dưa ra mơ
hình dánh giá và trả lương dựa trên kết quả thực thi công việc, mối
quan hệ giừa dánh giá và trà lương, làm rõ các khái niệm cơ bán, mục dích cùa
dánh giá, vắn dề trà lương và chì ra bàn chất cửa mơ hình “dánh giá và trả lương
dựa trên thực thi công việc” theo lý thuyết. Đề tài giới thiệu và dánh giá mơ hình
trả lương dựa trên thực thi công việc ở các nước OECĐ, tông kết nhừng nguyên
nhân và tác dộng khi các Chính phú áp dụng mơ hình này cùng như nhưng hậu
quả chưa lường hết của nó. Rút ra các bài học kinh nghiệm về thực hiện và tác
dộng cua mơ hình dánh giá và trả lương theo dựa trên thực thi công việc, xác
định diều kiện cần thiết cho việc thực hiện.
Sách chuyên khảo “Quản lý thực thi công vụ theo dịnh hướng kết quá” do
TS. Nguyền Thị Hồng Hái chu biên dề cập dến nội dung quán lý thực thi công
vụ theo định hướng kết quả và việc áp dụng mơ hình qn lý này trong bối cánh
cùa Việt Nam, trên cơ sở mô hình cơng vụ tập trung vào kết quả cuối cùng thay
vì qn lý theo q trình từ phía tơ chức và các thành viên trong tồ chức. Cuốn
sách tập trung làm rõ nhừng vấn dề cơ bản về công vụ và qn lý thực thi cơng
vụ phân tích ba mơ hình quán lý thực thi và so sánh ưu diêm cửa mơ hình qn
lý thực thi cơng vụ theo định hướng kết q với mơ hình quản lý theo mục tiêu
và quản lý theo q trình. Cuốn sách phân tích nhừng vấn dề cơ bàn cùa quàn lý
thực thi công vụ theo dịnh hướng kết quá như khái niệm, quy trình, các diều kiện
có thể áp dụng thành cơng quản lý thực thi theo định hướng kết quà là những cơ

sở lý luận quan trọng dể phân tích và xem xét khá năng áp dụng, dề cập dến một
số giái pháp dê có thê áp dụng mơ hình này.


11

Sách chuyên khào “Quản lý công” do TS. Trần Anh Tuấn - PGS. TS.
Nguyền Hừu Hải dồng chu biên tập trung vào các vấn dề: quàn lý công, khu vực
công; nhà quàn lý công; những thách thức trong quàn lý công ờ Việt Nam dã thểhiện
cách tiếp cận mới về nội dung, hình thức, phương pháp quán lý trong khu
vực công. Tại chương 4 của cuồn sách ỉà nội dung quàn lý công dã nêu khái
niệm, dặc diêm, nguyên tắc quản lý theo kết quả, vai trị, q trình qn lý theo
kết quả trong tố chức công.
Luận án tiến sĩ “Đánh giá công chức theo kết quá thực thi công vụ” cùa tác
giả Đào Thị Thanh Thủy nghiên cứu dánh giá thực hiện nhiệm vụ dối với công
chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước theo kết quả thực thi công vụ.
Luận án nêu các khái niệm, dặc diểm, ý nghĩa cùa dánh giá công chức theo kết
quả, nghiên cứu công tác dánh giá dối với dối tượng là công chức, so sánh công
tác dánh giá với nhiều quốc gia có nền cơng vụ phát triền và dề xuất biên pháp
áp dụng phương pháp dánh giá cho Việt Nam. Luận án cùng dề xuất các tiêu
chuẩn công việc và phương pháp dánh giá làm căn cứ cho áp dụng dối với các
nhóm vị trí cơng chức, dề xuất các diều kiện dê dàm bảo tính khách quan, thưc
chất và dáng tin cậy khi áp dụng dánh giá công chức theo kết q thực thi cơng
vụ ở Việt Nam.
Ngồi các tài liệu sách kê trên cịn có nhừng bài báo khoa học như “Đánh
giá và sử dụng cán bộ trong tình hình hiện nay” Nguyền Thế Trung dăng trên
Tạp chí Tổ chức Nhà nước, bài viết “Một số ý kiến về thực hiện các nguyên tắc
dánh giá công chức viên chức” cùa ThS. Nguyền Thị Ngọc Hân dăng trên tạp chí
phát triển nhân lực (số 4, 30 - 2012). Bài viết “Quản lý theo kết quá trong khu
vực công” cùa ThS. Lê Văn Hịa dăng trên tạp chí Tơ chức nhà nước...



12

Bên cạnh những tài liệu viết về dánh giá công chức, viên chức cịn có
nhưng luận văn cao học chun ngành qn lý cơng cùng có khá nhiều dề tài về
dánh giá công chức, viên chức; như:


13

-

Lê Quang Hải (2001): “Hoàn thiện tiêu chuân và phương pháp đánh giá
dội ngù cán bộ, công chức trong giai doạn cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa (qua
thực tiền quặn 2 thành phố Hồ Chí Minh)”;

-

Võ Duy Nam (2006): “Xây dựng tiêu chí và phương pháp dánh giá thực
thi cơng vụ hằng năm của cán bộ, công chức - lấy thực tiền ở thành phố cằn
Thơ”;

-

Trần Ninh Đông (2007): “Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dánh giá công
chức cấp xà tại thành phố Hồ Chí Minh”.

-


Nguyền Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dánh giá
cán bộ công chức các ban quản lý khu công nghệ cao (từ thực tiền thành phố Hồ
Chí Minh)”.

-

Nguyền Thị Cúc (2010): “Hồn thiện cơng tác dánh giá cơng chức trong
các cơ quan hành chính nhà nước ở tinh Quáng Nam”.

-

Phạm Thị Tuyết Minh (2011): “Đánh giá thực thi công vụ cùa cán bộ
chuyên trách cấp xã tại tinh Vinh Long”.

-

rân Thị Thúy Hạnh (2013): “Hồn thiện cơng tác dánh giá cơng chức
hành chính cấp huyện - từ thực tiền tại quận 4, TP.HCM”.


14

Nhìn chung, dề tài về dánh giá cơng chức, viên chức dã thu hút dược sự
quan tâm cùa nhiều tác giả. Nhiều cơng trình nghiên cứu dà có nhừng dóng góp
nhất dịnh về lý luận cũng như thực tiền dánh giá công chức, viên chức cho nhiều
dịa phương,... Tuy nhiên cho dến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên
cứu một cách tồn diện, có hệ thống về dánh giá viên chức tại Dại học Y Dược
thành phố Hồ Chí Minh. Đó chính là lý do dể học viên chọn dề tài “Đảnh giáviên chức
tại Đại học Y Dược thảnh phô thành pho Hô Chi Minh " dê tiên hành
nghiên cứu

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở ỉý luận về đánh giá viên chức, phân tích thực trạng đánh giá viên
chức tại trường Đại học Y Được Thành phố Hồ Chí Minh, từ dó dề xuất những
giải pháp hồn thiện dánh giá viên chức tại trường Đại học Y Được Thành phố
Hồ Chí Minh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ nghiên cứu sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dánh giá viên chức trong trong dơn vị sự
nghiệp cơng lập.

-

Phân tích thực trạng dánh giá viên chức tại trường Đại học Y Được thành
phố Hồ Chí Minh.

-

Đề xuất một số giài pháp hoàn thiện dánh giá viên chức tại Đại học Y
Được thành phố Hồ Chí Minh.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cúu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đánh giá viên chức tại trường Đại học Y Được thành phố Hồ Chí Minh.


15


4.2. Phạm vỉ nghiên cứu:
Đánh giá viên chức tại trường Đại học Y Được thành phố Hồ Chí Minh từ
năm 2015 dến nay.


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1.

Phương pháp luận:

Luận văn dược thực hiện trên cơ sớ vận dụng lý luận phương pháp luận cùa
chu nghía Mác - Lênin; tư tướng Hơ Chí Minh; các văn bán pháp luật về công
tác dánh giá viên chức trơng dơn vị sự nghiệp công lập.
5.2. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sứ dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê như sau:
Phương pháp quan sát: dây là phương pháp quan trọng trơng thực hiện dề
tài, trơng q trình cơng tác tại Trường, tác giả tiến hành quan sát thao tác trong
công tác dánh giá, hành vi tương tác cửa người dánh giá, người dược dánh giá.
Phương pháp phóng vấn sâu:
Để tiến hành dề tài, tác giá thực hiện phóng vấn sâu lấy ý kiến một số viên
chức tại trường Đại học Y Được Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là phương pháp
quan trọng trong thực hiện dề tài vì thơng qua phương pháp này, tác giả có thể
khai thác những tư liệu dịnh tính lý giải cho những vấn dề dang tồn tại, tìm hiêu
nhưng nguyên nhân sâu sắc trong diều kiện thực tế. Qua dó dà hiểu rõ hơn về
thực trạng dánh giá viên chức, những mặt dạt dược, chưa dạt dược trong hoạt
dộng này tại Trường.
Phương pháp thu thập, xứ lý, so sánh, phân tích tài liệu:
Đây là phương pháp dược sử dụng chu yếu trong luận văn. rác giả thực
hiện thu thập và tìm kiếm các tài liệu có liên quan dến vấn dề nghiên cứu và tiến
hành phân tích. Nguồn tài liệu bao gồm tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cắp.

Tài liệu sơ cắp là các tài liệu gốc như: các Nghị dịnh, Nghị quyết; các văn
bán quy phạm pháp luật có liên quan dến dánh giá viên chức dược sứ dụng trong
luận văn.


Tài liệu thứ cáp bao gồm nhưng nghiên cứu cùa một số tác giá về viên chức
và đánh giá viên chức cùng các vấn dề liên quan cần thiết. Phương pháp này
thuận lợi trong việc cung cấp một số cơ sờ lý thuyết có sẵn làm căn cứ nghiên
cứu của dề tài, giúp tiết kiệm thời gian trong quá trình nghiên cứu, góp phần tích
cực trong việc tìm hiểu về thực trạng dánh giá viên chức tại trường Đại học Y
Được Thành phố Hồ Chí Minh.
Tác giả kết hợp các phương pháp nêu trên dể có cơ sờ dưa ra những nhận
xét và kết luận hợp lý cho luận văn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ỷ nghĩa lý luận:
Góp phần làm rõ lý luận về yêu cầu, tiêu chuân và phương pháp dánh giá
viên chức trong dơn vị sự nghiệp công lập.
6.2. Ỷ nghĩa thực tiễn:
Kết q nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng tác dánh giá viên chức tại
trường Đại học Y Được thành phố Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu
quà hoạt dộng cua trường Đại học Y Được thành phố Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu của đề tài
Ngồi phần mờ dằu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dược
chia thành 3 chương sau:
Chương l: Cơ sở lý luận vé đảnh giả viên chức tại trường đại học công lập
Chương 2:Thực trạng đảnh giá viên chức tại trường Đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Định hướng và giải pháp nhăm hoàn thiện đánh giá viên chức
tại trường Dại học Y Dược Thành pho HỊ Chí Minh



1
8

CHƯƠNG 1:
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
Viên chức là cụm từ của Việt Nam sừ dụng dê chì những người làm việc
trong các don vị sự nghiệp công lập.
Viên chức là người lao dộng làm việc trong tô chức (don vị sự nghiệp cơng
lặp) do dó khi nghiên cứu dánh giá viên chức, cơ sớ lý luận dựa trên nền tảng lý
luận chung về dánh giá người làm việc cho tô chức (dánh giá nhân sự). Mặt
khác, viên chức làm việc ở các loại don vị sự nghiệp công lập dược dánh giá dựa
trên cơ sở pháp luật về viên chức.
1.1.
1.1.1.

Tống quan về đánh giá ngưòi làm việc cho tố chức
Cách tiếp căn đánh giá người làm việc cho tổ chức

Đánh giá người làm việc trong tồ chức (bắt cứ loại hình tô chức nào) là một
chức năng con của chức năng quản lý nhân sự (stalììng management). Đó là một
trong những nhóm chức năng quan trong quán lý tố chức.
Đánh giá người làm việc cho tô chức là một chức năng nhạy cảm và vừa

tính chu quan vừa có tính khách quan. Chính vì vậy, dánh giá người làm
việc cho
tổ chức một mặt dược nhiều học giá quan tâm và cố gáng dể dưa ra một
khuôn
khồ lý luận cần thiết. Mặt khác, dánh giá người làm việc cho tồ chức phụ

thuộc
vào từng loại tô chức và nhà quản lý. Đa số các nhà quản lý coi dây là một
hoạt
dộng không mấy thú vị, có thê là hoạt dộng họ khơng muốn. Mặt khác,
theo các
nhà quản lý, người lao dộng (employees) thường nghi rằng họ thực thi
công việc
dược giao tốt hơn nhừng dược dánh giá do nhiều lý do.


19

Nhà quán lý các cấp phái thực thi nhiều hoạt dộng và do dó, nếu phải dánh
giá thực thi cơng việc cùa người lao dộng hàng tháng và ngay cả hàng năm
thường mất thời gian.
Đánh giá người làm việc cho tơ chức cũng dồng nghía với dánh giá thực thi
nhiệm vụ dược giao cho họ và mức độ dóng góp cùa họ dối với tố chức. Đo dó,
dánh giá thực thi công việc (performance appraisal) là một trong những nội dung
dược quan tâm của các nhà quản lý cùng như học giả, nhà nghiên cứu.
Theo định nghĩa cùa Tổ chức Hợp tác và Phát triền Kinh tế (OECD), dánh
giá thực thi cơng việc (períormance appraisal) là dánh giá dựa trên một tập hợp
các tiêu chí xác định trước về nền kinh tế, hiệu quá và hiệu lực mà một tồ chức
hoặc một cá nhân thực hiện một hoạt dộng cụ thê hoặc phạm vi hoạt dộng. Các
tổ chức hoặc cá nhân có thế dặt ra các mục tiêu thường xuyên về các khía cạnh
cụ thê của hoạt dộng của họ - lợi nhuận tài chính, hiệu quả, chất lượng dịch vụ
dược cung cấp... dê theo dõi và dánh giá hoạt dộng cùa họ.
Đánh giá là quá trình so sánh, dối chiếu thực tế với nhừng tiêu chuân dà
định sẵn dê rút ra mức độ phù hợp cùa các bộ phận, các mối liên kết bên trong sự
vật với chuân mực, quy định cùa nó [36].
Đánh giá thực hiện cơng việc thường dược hiểu là sự dánh giá có hệ thống

và chính thức tình hình thực hiện cơng việc cùa người (nhóm người) lao dộng
trong quan hệ so sánh với các tiêu chuân dà dược xây dựng và thỏa thuận về sự
dánh giá dó với người lao dộng. Đây thực chắt là việc so sánh tình hình thực hiện
cơng việc cùa chính người (nhóm người) lao dộng so với u cầu dề ra của tô
chức [13].
Đánh giá công chức là nhằm xác dịnh mức độ hồn thành cơng việc và sự
cống hiến của công chức [11].


20

Bàn thân tên gọi cùa cụm từ cùng dà thể hiện bản chất cùa nó. Thực chất
chính là so sánh kết quá thực thi công việc của người lao dộng so với nhưng gì
mong muốn của tồ chức. Các nhà quán lý, nghiên cứu có thê có những cách diền
dạt khác nhau dánh giá người lao dộng là gì.
Đánh giá thực thi công việc của người lao dộng là xem xét có tính thường
xun thực thi cơng việc cùa người lao dộng và mức độ dóng góp cùa họ cho tơ
chức. Đó là xem xét, dánh giá kỹ năng làm việc; thành tích, tăng trưởng hay
nhưng hạn chế. Đánh giá là dưa cho người lao dộng một bức tranh về hoạt dộng
cùa họ cùng như lý do có thê phải chấm dứt việc làm cùa họ [28].
Đánh giá người lao dộng làm việc cho tơ chức là một q trình có thể bàng
văn bản hoặc bàng lời nói, khi người quán lý dánh giá và cung cấp thông tin
phàn hồi cho người lao dộng về hoạt dộng cùa họ cùng như các bước cần dế
hồn thiện hay diều chình lại [29].
Khoa học dánh giá thực thi công việc của người lao dộng làm việc cho tồ
chức nhàm hướng dến tạo ra cơng cụ do chính xác thực thi cơng việc của người
lao dộng và tạo ra một hệ thống dánh giá nhằm thúc dây hoạt dộng cua tố chức
[21].
Đánh giá thực thi công việc của người lành dạo trong tồ chức là một q
trình có tính hệ thống khi thực thi công việc của người lao dộng dược dánh giá

cá mức độ dóng góp cùa họ dối với tơ chức [31].
Đánh giá người làm việc cho tơ chức có thế:
-

Xem xét hàng năm, khi một năm làm việc kết thúc;

Xem xét, dánh giá hàng tháng dê làm cơ sờ cho xem xét, dánh giá cả năm
(12 tháng);


-

Xem xét, dánh giá mức dộ dóng góp, tham gia của từng cá nhân cụ thê
trong các sự kiện dặc biệt cùa tô chức;

-

Khác.
Đánh giá người ỉàm việc cho tô chức hay dánh giá thực thi công việc trên

phương diện lý luận, quan tâm dến:
-

Mục đích dánh giá;

-

Tiêu chí dánh giá;

-


Phương pháp dánh giá;

-

Ai quyết dịnh dánh giá;

-

Sừ dụng kết quả dánh giá.
Đánh giá người làm việc cho tô chức thường là một quá trình xuyên suốt cá

năm, mặc dù có thể chính thức xảy ra ở một thời điểm dể dưa ra kết quả.
Đánh giá người lao dộng; dánh giá thực thi cơng việc là một lọai hình dánh
giá chính thức người lao dộng trong một khoảng thời gian nhắt dịnh. Nhà quán
lý sẽ dánh giá từng cá nhân riêng lẽ người lao dộng; tìm ra diêm mạnh, yếu cùa
họ; cung cấp thơng tin phàn hịi và giúp họ cách cần thiết dề dạt mục tiêu.
Phía người lao dộng cùng có cơ hội dê dưa ra ý kiến; cung cấp thơng tin
phàn hồi và cùng có thê cung cấp bán tự dánh giá.
về truyền thống, các tồ chức thường dánh giá người lao dộng theo năm.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay của sự thay dồi môi trường hoạt dộng, các tồ
chức áp dụng dánh giá trong khuôn khô thời gian: tuần, tháng, quý. Và trong
trường hợp cần thiết có thế dánh giá tình huống [34].
Đánh giá người lao dộng trong một thời kỳ nhất dịnh, dù ngán hay dài,
muốn hiệu quả (tức dạt dược kết quả, nhimg ít mất mát nhất) cần quan tâm:


-

Cung cấp phàn hồi về người dược dánh giá (người ỉao dộng) một cách

thường xun, cả chính thức lẫn khơng chính thức

-

Nhà qn lý cần trung thực khi dưa thơng tin

-

Cần trực tiếp làm việc với người lao dộng

-

Sử dụng nhưng gì có thế thấy, ví dụ dứng

-

Kết thúc dánh giá hay phán hồi băng một ghi nhớ tích cực

-

Sử dụng nhưng từ ngừ “dát giá”
Đánh giá kết quả thực thi cơng việc cùa nhân viên, cịn dược gọi là dánh giá

hiệu suất hoặc dánh giá thực thi công việc, là một dánh giá chính thức về cơng
việc cua nhân viên trong một khoáng thời gian nhất dịnh. Trong dánh giá thực thi
công việc cua nhân viên, người quản lý dánh giá hiệu suất tồng thề cùa cá nhân
dó, xác định diềm mạnh và diểm yếu cùa họ, dưa ra phán hồi và giúp họ dặt mục
tiêu.
Nhân viên thường có cơ hội dặt câu hỏi và chia sè phàn hồi với người quàn
lý cùa họ. Họ cùng có thê diền vào bàn tự dánh giá như một phần của quá trình

dánh giá thực thi cơng việc.
Trong khi dánh giá thực thi công việc theo truyền thống là dánh giá hàng
năm, nhiều tố chức dang chuyên sang hình thức dánh giá hàng quý, hàng tháng
hoặc thậm chí hàng tuần. Một số tơ chức dã loại bị hồn tồn quy trình dánh giá
thực thi cơng việc chính thức và thay thế bàng quy trình dánh giá ngẫu nhiên,
thường xuyên giừa nhà quán lý với riêng tìmg người lao dộng.


Bất kế tần suất hoặc cách thức các tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quá thực
thi công viêc, nhưng buôi gặp gờ dánh giá này sẽ mang lại lợi ích như nhau cho
nhân viên và người quán lý. Người lao dộng hiêu rõ hơn về nhưng gì họ dang
làm tốt và nhưng mặt cần cải thiện, dồng thời họ có thê dặt câu hỏi hoặc cungcấp phản
hồi cho nhà quàn lý của mình. Đổi lại, các nhà quản lý có cơ hội trao
dơi kỳ vọng với nhóm cùa họ, xác định nhưng nhân viên hoạt dộng tốt nhất, khác
phục các vấn dề trước khi phức tạp hơn, dồng thời tăng cường sự tham gia và tạo
dộng lực cho nhân viên cùa mình.
Nhà quán lý (thường gán với cấp quàn lý thấp nhất, trực tiếp với người lao
dộng) gắn liền trực tiếp với người lao dộng; quan sát, xem xét, giám sát hoạt
dộng của người lao dộng trong suốt thời gian dánh giá và cung cấp cho người lao
dộng thông tin phản hồi cần thiết. Và khi dánh giá cuối cùng dê dưa ra kết quá,
có thề có nhiều phương pháp khác dược sừ dụng.
1.1.2.

Mục đích đánh giá người làm việc cho tổ chức

Mục dích cùa dánh giá người làm việc cho tô chức cần phái dược xác định
nhằm tạo môi trường thuận lợi cho dánh giá.
Một số học giả cho ràng dánh giá nhàm dộng viên, định hướng cho người
lao dộng dề hồn thiện hoạt dộng của họ (tích cực). Đồng thời là cơ sở dề tố
chức có thê phân loại người lao dộng dựa trên mức độ hoàn thành công việc cùa

họ và dưa ra một chiến lược thích ứng dề xây dựng kế hoạch phát triền (dào tạo,
bồi dường, sắp xếp...)
Đánh giá người lao dộng nhằm cái thiện hiệu suất cùa cá nhân và văn hóa tồ
chức. Đưới dây là một số lợi ích của việc dánh giá người lao dộng một cách
chuyên nghiệp:
-

Giúp người lao dộng hiểu rõ hơn về những mong muốn cùa họ


-

Nhà quán lý có cơ hội dể hiểu rõ hơn về các điểm mạnh cùng như dộng
lực làm việc cùa người lao dộng

-

Mang lại nhừng phán hồi hừu ích cho người lao dộng giúp cải thiện kết
quả thực thi công việc cùa họ trong tương lai


-

Đánh giá giúp cho người ỉao dộng và nhà quán lý xây dựng kế hoạch cho
tương lai của người lao dộng

-

Mang lại kết quả dánh giá khách quan về người lao dộng dựa trên các chi
số tiêu chuân. Ngoài ra, dánh giá người lao dộng còn là căn cứ thực hiện việc

dề
bạt, tăng lương và tặng thưởng.
Như vậy, khơng có một mục dích tuyệt dối chung cho tất cả các tố chức và

cách tư duy cùa các học giả.
1.1.3.

Quy trình đánh giá thực thi công việc của người lao động trong

tố chức
Trên phương diện lý luận, tùy thuộc vào mục dích cùa dánh giá, một quy
trình đánh giá sẽ dược xây dựng dựa vào lý thuyết chung về dánh giá và các nhà
quàn lý có thê sừ dụng một quy trình rút gọn hay bồ sung thêm.
Theo leadership [30], quy trình dánh giá người lao dộng có thê qua 10 bước
(quy trình 10 bước).
1) Xây dựng tiêu chuân dánh giá
Việc dặt ra các tiêu chuân rõ ràng phác thảo cụ thê nhừng yêu cầu của một
người lao dộng ớ nhừng vị trí cụ thê và yêu cầu dối với kết quà công việc là vô
cùng quan trọng. Các tiêu chuân giống nhau phải dược áp dụng cho người lao
dộng giừ vị trí tương tự. Ngồi ra, tất cá các tiêu chuấn dặt ra phải dảm báo có
thê thực hiện dược và chúng phái liên quan trực tiếp dến bàn mô tả cơng việc cùa
người dó.
2) Đặt ra các mục tiêu cụ thê


×