Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Dạng Hàm Đặc Trưng Của Phương Trình, Hệ Phương Trình Mũ – Logarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.06 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DẠNG HAØM ĐẶC TRƯNG CỦA PT-HPT MŨ-LOGARIT </b>


<i><b>GVBM :</b></i><b> ĐOAØN NGỌC DŨNG </b>


<b>MỘT SỐ KẾT QUẢ QUAN TRỌNG KHI GIẢI BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HAØM SỐ </b>
1) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một


điểm c  (a ; b) sao cho f(c) = 0.


2) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu (luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến) trên
khoảng (a ; b) thì trên khoảng (a ; b) phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm.
3) Nếu hai hàm số f(x) và g(x) đơn điệu và ngược chiều trên khoảng (a ; b) thì phương
trình f(x) = g(x) có tối đa một nghiệm trên khoảng (a ; b).


4) Nếu hàm số y = f(x) tăng trên khoảng (a ; b) và y = g(x) là hàm hằng hoặc là một hàm số giảm trên
khoảng (a ; b) thì phương trình f(x) = g(x) có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a ; b).


Do đó, nếu có x0 (a ; b) sao cho f(x0) = g(x0) thì phương trình f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất.


5) Nếu hàm số f(x) xác định trên khoảng (a ; b) và có f ’’(x) > 0 (hoặc f ’’(x) < 0) trên (a ; b) thì f ’(x) luôn
đồng biến hoặc nghịch biến trên khoảng (a ; b) nên phương trình f ’(x) = 0 có tối đa một nghiệm trên khoảng
(a ; b) do đó phương trình f(x) = 0 có nhiều nhất 2 nghiệm trên khoảng (a ; b).


6) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u) = f(v)  u = v.
7) Nếu hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trên khoảng (a ; b) thì : u, v  (a ; b) : f(u)  f(v)  u  v.


<i><b> Chú ý : Định lý vẫn đúng cho các trường hợp : f(u) > f(v) ; f(u) </b></i> f(v) ; f(u) < f(v).


<b>A. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG TRÌNH MŨ </b>
<b>BÀI 1 : Giải các phương trình sau : </b>


1) <sub>2</sub>x 1 <sub>2</sub>x2 x

<sub>x</sub> <sub>1</sub>

2





 


 <sub>ÑS : x = 1 </sub>


2) 2x14xx1 ÑS : x = 1


3) 32x2 3x2 27x2 x2 3x 2









 <sub>ÑS : x = </sub><sub></sub><sub>1 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>2 </sub>


4) 22x 32x 2x 3x1 x 1







  <sub> </sub> <sub>ÑS : x = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 1 </sub>



5) 2x2122x2 x1 x2 x11 ÑS : x = 1


6)


x
1
2
1
2


2 2 2


2


x
x
2
1
x


x
1










ÑS : x = 2


7)

 

2x 2x 1


3
1
x
2
3
x


2 2


x
1
x


1
















ÑS : x 1 3


2





8) 32x3x23x32xx33x20 ÑS : x = –2  x = 1
9) 23x3 12x2 3x1 82x3 3x2 2x 3x3 3x2 3x 1







  





 <sub>ÑS :</sub>


1
4


1
x <sub>3</sub>






10)


x
3
x


x
7
x
21
280
713


713 <sub>2</sub>


2
x


3
x


21
x
47
x


x


7


2
3
2


2







 





ÑS : x = 5  x = –8


<b>B. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT </b>
<b>BÀI 2 : Giải các phương trình sau : </b>


1) x 3x 2


5
x
4
x
2



3
x
x


log <sub>2</sub> 2


2


3 <sub></sub> <sub></sub>   




 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = </sub>


1  x = 2


2) x


x


2 <sub>x</sub> 1 x 2


1
2


log     (DBÑH 2007) ÑS : x = 1


3) 2 x 1



1
2


2
x


log x


x


3   











 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = 0 </sub>


 x = 1
4)


2
2


2



1
x


1
x
2
log
2
x
6
x
2








 ÑS : x =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5) x(log32 + 1) + 2x = log3(81 – 27x) ÑS : x = 1


6) 7x 2log<sub>7</sub>(6x1)31 ÑS : x = 0  x = 1


7) log2[3log2(3x – 1) – 1] = x ÑS : x = 1  x = 3


8) log<sub>2</sub>

1x x

1x

3x ÑS : x = 0  x = 1.



9)

2 x 2


x
1
1
x
1
x
2
log
3
x
2
x
log
2
1 2
2


2   






 







 ÑS : x 1 x 3 13


2



   


10) 1 x


x
1
1
ln
x
x
1
1
ln


x x2


1
1
2
3
x
1
1









 







    (với x > 0) ĐS : x = 1


11) 3x 1xlog<sub>3</sub>(12x) ÑS : x = 0  x = 1


12) 3


7
1
x
)
5
x
6
(
log


2
1


7     ÑS : x = 1  x = 2


13) 6x 3log6

5x1

2x1 ÑS : x = 0  x = 1


14) cos2x log (4cos 2x cos6x 1)
6
sin
2
1 3
4
x
sin
2 2












 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = k</sub><sub></sub><sub>, k </sub><sub></sub><sub> Z </sub>



15)

<sub></sub>

<sub></sub>

3x 8x 5


1
x
1
x
2
log 2
2


3   





ÑS :
3
2


x  x2


16) 7x 21x 14


5
x
4
x
2
3
x


x
log 2
2
2


3   







 <sub>ÑS : x = </sub>


1  x = 2


17) x 3x 2


5
x
4
x
2
2
x
x
log 2
2
2



3   











 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = 1 </sub>


 x = 2


18) x 6x 8


5
x
4
x
3
x
2
log 2
2


2   











 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = 2 </sub><sub></sub><sub> x = 4 </sub>


<b>C. DẠNG HÀM ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT </b>
<b>BÀI 3 : Giải các hệ phương trình sau : </b>


1)









12
y
xy
x
x
y
3
3


2
2
y
x
2)









27
y
xy
x
x
y
e
e
2
2
y
x

3)













1
)
2
y
(
x
)
1
y
y
)(
1
x
(
2
2
y
x
2
4

x
y
3
3
4)










2
y
log
3
x
log
e
e
y
x
2
1
2
2
y

x
5)
















1
3
2
2
1
3
2
2
1
2
1
2

x
y
y
y
y
x
x


x <sub>(DBÑH 2007)</sub><sub> </sub> <sub>6) </sub>













0
y
20
xy
12
x
y
x
)


y
1
ln(
)
x
1
ln(
2


2 (DBÑH 2006)


ÑS : 1) (–2 ; –2) ; (2 ; 2) ; 2) (3 ; 3); (–3 ; –3) ; 3) (–1 ; –1) ; (1 ; 1) ; 4) (2 ; 2) ; (4 ; 4) ; 5) (1 ; 1) ; 6) (0 ; 0)


<b>D. MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM ĐẶC TRƯNG </b>


<b>BÀI 4 : (ĐỀ THI THPT QG 2017</b>) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4
y


2
x


xy
1


log3    




 <sub>. </sub>



Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y. ĐS :


3
3
11
2
P<sub>min</sub>  


<b>BAØI 5 : (ĐỀ THI THPT QG 2018</b>) Cho phương trình 5x mlog<sub>5</sub>

xm

với m là tham số. Có bao nhiêu giá


trị nguyên của m  (–20 ; 20) để phương trình đã cho có nghiệm? ĐS : 19 giá trị.


<b>BAØI 6 : Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn </b> 2x 4y 1
y


x
y
4
x


log<sub>2</sub>   




 <sub>. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu </sub>


thức: 4

<sub></sub>

2 2

<sub></sub>

<sub>3</sub> 2
y
x
x

6
y
x
2
x
2
P




 ÑS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>
<b>A. PHƯƠNG TRÌNH MŨ </b>


<i><b>1)</b></i>

<sub>2</sub>x 1 <sub>2</sub>x2 x

<sub>x</sub> <sub>1</sub>

2





 


 <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = 1 </sub>


 Hướng dẫn :


Ta coù : x2<sub> – x – (x – 1) = (x – 1)</sub>2


Đặt













x
x
v


1
x
u


2 thì (1) trở thành : 2


u<sub> – 2</sub>v<sub> = v – u </sub><sub></sub><sub> 2</sub>u<sub> + u = 2</sub>v<sub> + v </sub><sub></sub><sub> f(u) = f(v) </sub>


Xét hàm số f(t) = 2t<sub> + t </sub>


 

t 2 ln2 1 0
'


f <sub></sub> t <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> f(t) luôn tăng trên R </sub>



Do đó f(u) = f(v)  u = v  x – 1 = x2<sub> – x </sub><sub></sub><sub> x = 1. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1. </sub>


<i><b>2)</b></i>

2x1<sub></sub>4x <sub></sub>x<sub></sub>1
 Hướng dẫn :


Phương trình  2x +1 <sub>+ (x + 1) = 2</sub>2x<sub> + 2x </sub>


Xét hàm số f(t) = 2t<sub> + t , t </sub><sub></sub><sub> R thì f’(t) = 2</sub>t<sub>.ln2 + 1 </sub>


Vì f’(t) > 0 ,  t nên f đồng biến trên R.


Phương trình f(x + 1) = f(2x)  x + 1 = 2x  x = 1.


<i><b>3)</b></i>

32x2 3x 2 27x2 x2 3x 2









 <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = </sub><sub></sub><sub>1 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>2 </sub>


 Hướng dẫn :


 

1 32x2 3x 2 33x2 x2 3x 2








   <sub> </sub> <sub>(2) </sub>


Nhận xét : 3x2<sub> – (2x</sub>2<sub> – 3x – 2) = x</sub>2<sub> + 3x + 2. Do đó : </sub>


2 2 2 2 2 2


2x 3x 2 3x 2 2x 3x 2 3x 2 2 2x 3x 2 2 3x 2


3   3 x 3x 2 3   3 3x (2x 3x 2) 3   (2x 3x 2) 3 3x
Đặt


2
2


u 2x 3x 2


v 3x


   







  3



u<sub> + u = 3</sub>v<sub> + v </sub><sub></sub><sub> f(u) = f(v) </sub>


Xét hàm số f(t) = 3t<sub> + t ; f ’(t) = 3</sub>t<sub>ln3 + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> f(t) luôn tăng </sub>


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x2<sub> – 3x – 2 = 3x</sub>2<sub></sub><sub> x</sub>2<sub> + 3x + 2 = 0 </sub><sub></sub>












2
x


1
x
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là : x = 1, x = 2.


<i><b>4)</b></i>

22x 32x 2x 3x1 x 1








  <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 1 </sub>


 Hướng dẫn :


 

1 22x 32x 2x 2x 1 3x 1 x 1









  


Đặt










1
x
v


2



u x


ta được : 2u<sub> + 3</sub>u<sub> + u = 2</sub>v<sub> + 3</sub>v<sub> + v </sub><sub></sub><sub> f(u) = f(v) </sub>


Xét hàm số : f(t) = 2t<sub> + 3</sub>t<sub> + t </sub>


f’(t) = 2t<sub>ln2 + 3</sub>t<sub>ln3 + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> f(t) ln đồng biến </sub>


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x = x + 1 i 2x – x – 1 = 0 (2)
Xét hàm số : g(x) = 2x<sub> – x – 1 </sub>


g’(x) = 2t<sub>ln2 – 1 ; g’(x) = 0 </sub><sub></sub><sub> x = </sub> <sub></sub>








2
ln


1


log2 = x0


Bảng biến thieân :


x 0 x0 +



f’(x)  0 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Đồ thị hàm số g(x) trục cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt.


 Phương trình g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt
Mà g(0) = g(1) = 0 nên x = 0, x = 1 là hai nghiệm của (2).
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x = 0, x = 1.


<i><b>5)</b></i>

2x2122x2 x1x2 x11 (1) ÑS : x = 1


 Hướng dẫn :
Điều kiện : x  1


Đặt (2x x 1) (x 1) x x 1 1 v u


2
1
x
x
2
v
2
1
x


u <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2
2

























Khi đó : (1) trở thành ; 2u<sub> – 2</sub>v<sub> = v – u </sub><sub></sub><sub> 2</sub>u<sub> + u = 2</sub>v<sub> + v </sub><sub></sub><sub> f(u) = f(v) </sub>


Xét hàm số : f(t) = 2t<sub> + t với t </sub><sub></sub><sub> 2 </sub>


f’(t) = 2t<sub>ln2 + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> 2 </sub><sub></sub><sub> f(t) luôn tăng </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> 2 </sub>


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2<sub> + 1 = 2x</sub>2<sub> + </sub> <sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub> <sub></sub> <sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub> = 1 – x</sub>2



Do x  1 neân x 1


0
x
1
0
1
x


2  










 <sub> là nghiệm của (1) </sub>


<i><b>6)</b></i>


x
1
2
1
2


2 2 2



2
x
x
2
1
x
x
1


 


 Hướng dẫn :
Điều kiện : x  0


Nhận xét rằng : 






 









x
1
2
1
2
x
2
1
x
x
2
x
x
x
1
x
x
2
1
2
2
2
2
2


Viết phương trình đã cho dưới dạng : x <sub>2</sub>


x


1
2
2
x
x
1
2
2
2
x
x
2
1
x
x
1
x
x
2
1
2
1
2
x
x
1
2
1
2
x

x
1
x
x
2
1
2
1
2
2 2
2
2
2
2
2
2













  <sub></sub> 


   


Xét hàm số

 

t
2
1
2
t


f <sub></sub> t <sub></sub>


Nhận xét rằng f(t) là hàm đồng biến.


Phương trình đã cho dưới dạng : x 2x 0


x
x
2
1
x
x
1
x
x
2
1
f
x
x


1
f 2
2
2
2
2
2
2












 






 









2
x
loại
0
x
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 2


<i><b>7)</b></i>

<b> </b>

 

2x 2x 1
3
1
x
2
3
x
2 2
x
1
x
1













 Hướng dẫn :
Điều kiện : x0


Phương trình đã cho viết lại :

 



x
2
1
x
2
x
2
3
1
3 2
x
1
x


1 <sub></sub> <sub></sub>













hay

 

1 x



x
2
1
3
1
3
x
1
x
1














 

3 x 1

 

*
x


2
1


3 <sub>2</sub>1<sub>x</sub> <sub></sub> <sub></sub> x 1<sub></sub> <sub></sub>


 


Xét hàm số g

 

t <sub></sub>3t <sub></sub>t<sub> có </sub><sub>g</sub><sub>'</sub>

 

<sub>t</sub> <sub></sub><sub>3</sub>t<sub>ln</sub><sub>3</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>t</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>, </sub><sub>t</sub><sub></sub><sub>R</sub><sub> nên hàm số </sub><sub>g đồng biến trên các khoảng </sub>

 

<sub>t</sub>


;0

0;

, do đó

 

x 1
x
2
1
1
x
g
x
2
1
g
*     







 tương đương 2x2<sub></sub>2x<sub></sub>1<sub></sub>0




2
3
1


x  hoặc


2
3
1


x  . Vậy, tập nghiệm của phương trình là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Chú ý : Cần tìm a, b, c </b></i> R sao cho b

x 1

c
x


1
a
x


2
1
x
2
x
2 2









 <sub> hay </sub>



x


a
x
c
b
bx


x
2


1
x
2
x


2 2 2 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>






 <sub>, </sub>


đồng nhất thức hai vế ta tìm được


2
1


a , b1, c0. Vì thế

1 x


x


2
1
x


2
1
x
2
x
2 2








 <sub>. </sub>


<i><b>8)</b></i>

32x3 x 2 3x3 2x x3 3x 2 0







 




 Hướng dẫn :


x
2
x
3


2
x
x
2


32x3 x 2 3 x3 2x 3










 




 <sub> daïng </sub><sub>f</sub>

<sub>2</sub><sub>x</sub>3<sub></sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>2</sub>

 

<sub></sub><sub>f</sub> <sub>x</sub>3 <sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub>



Xét hàm số f

 

t <sub></sub>3t <sub></sub>t<sub>, </sub><sub>t</sub><sub></sub><sub>R</sub><sub> ta có </sub> <sub>'f</sub>

 

<sub>t</sub> <sub></sub><sub>3</sub>t<sub>ln</sub><sub>3</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>t</sub><sub></sub><sub>R</sub><sub> nên </sub><sub>f đồng biến trên R. </sub>

 

<sub>t</sub>


Phương trình cho tương đương 2x3<sub></sub>x<sub></sub>2<sub></sub>x3<sub></sub>2x<sub>, phương trình này có nghiệm </sub><sub>x</sub><sub></sub><sub></sub><sub>2</sub><sub>, </sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>. </sub>


<i><b>9)</b></i>

23x3 12x2 3x1 82x3 3x2 2x 3x3 3x2 3x 1







  





 <sub>(1) </sub> <sub>ÑS :</sub>


1
4


1
x <sub>3</sub>






 Hướng dẫn :


 

1 23x3 12x2 3x1 232x3 3x2 2x 3x3 3x2 3x 1








      <sub> </sub> <sub>(2) </sub>


Ta coù : 3(2x3<sub> + 3x</sub>2<sub> – 2x) – (3x</sub>3<sub> + 12x</sub>2<sub> – 3x + 1) = 3x</sub>3<sub> – 3x</sub>2<sub> – 3x – 1 </sub>


Đặt

<sub></sub>

<sub></sub>



















x
2
x
3
x
2
3
v


1
x
3
x
12
x
3
u


2
3


2
3


Thì (2) trở thành : 2u<sub> – 2</sub>v<sub> = v – u </sub><sub></sub><sub> 2</sub>u<sub> + u = 2</sub>v<sub> + v </sub><sub></sub><sub> f(u) = f(v) </sub>



Xét hàm số f(t) = 2t<sub> + t ; f’(t) = 2</sub>t<sub>ln2 + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> f(t) luoân tăng </sub>


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  3x3<sub> – 3x</sub>2<sub> – 3x – 1 = 0 </sub><sub></sub><sub> 3x</sub>3<sub> = 3x</sub>2<sub> + 3x + 1 </sub>


 4x3<sub> = x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x + 1 = (x + 1)</sub>3<sub></sub>


1
4


1
x
1
x
x
.


4 <sub>3</sub>


3








Vậy phương trình đã cho có nghiệm là :


1


4


1


x <sub>3</sub>




 .


<i><b>10)</b></i>



x
3
x


x
7
x
21
280
713


713 <sub>2</sub>


2
x


3
x



21
x
47
x


x
7


2
3
2


2







 





(1) ĐS : x = 5  x = –8
 Hướng dẫn :


Tập xác định : D = R \ {0 ; 3} (2)



Ta coù :

 









 <sub></sub>







    1


x
3
x


40
7
713


713


1 x 3x <sub>2</sub>


40


x


7
1


x
7


2
2
2























 <sub></sub>




   


x
3
x


40
x


7
7
713


1
x


7
7


713 x 3x <sub>2</sub> <sub>2</sub>


40
x



7
2


1
x


7


2
2


2 <sub>(3) </sub>


Xét hàm số f

 

t <sub></sub>713t <sub></sub>7t<sub> ; f’(t) = </sub><sub>713</sub>t<sub>ln</sub><sub>713</sub><sub></sub><sub>7</sub><sub></sub><sub>0</sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> R, do đó f(t) đồng biến trên R. </sub>


Từ (3) suy ra x 3x 40 x 3x 40 0


x
3
x


40
x


7
1
x


7
x



3
x


40
x


7
f
1
x


7


f 2 2


2
2
2


2
2


2     <sub></sub>       





















 <sub></sub>











5
x


8
x



(thỏa mãn (2)). Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là {5 ; 8}.


<i><b>11*)</b></i>

32009x 3cosx 32009x 4cos3x 3cos3x 0





 



 Hướng dẫn :


Phương trình 32009x 3cosx 32009x 4cos3x 3.

4cos3x 3cosx








  


2009x 3cosx

3 3.

2009x 4cos x


.


3


32009x3cosx 2009x 4cos3x 3











   <sub> (1) </sub>


Xét hàm số f(t) = 3t<sub> + 3t, tập xác định R </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phương trình (1) được viết : f(2009x + 3cosx) = f(2009x + 4cos3<sub>x) (2) </sub>


Vì f(t) đồng biến trên R nên (2)  2009x + 3cosx = 2009x + 4cos3<sub>x </sub>


 4cos3<sub>x – 3cosx = 0 </sub><sub></sub><sub> cos3x = 0 </sub>


3
k
6
x  


 (k  Z)


<i><b>12*)</b></i>

2x23cosx2x24cos3x 7cos3x (1) ÑS : x =


3
k
6






 <sub>, k </sub><sub></sub><sub> Z </sub>


 Hướng dẫn :
Tập xác định : R


Ta coù :

 

1 2x2 3cosx 2x2 4cos3x 7

4cos3x 3cosx








  


x 3cosx

2 7

x 4cos x



7


2x2 3cosx 2 x2 4cos3x 2 3









   <sub> </sub> <sub>(2) </sub>



Xét hàm số f

 

t <sub></sub>2t<sub></sub>7t<sub>. Tập xác định : R. </sub>


f’(t) = 2tln2<sub></sub>7<sub></sub>0<sub>, </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> R suy ra f(t) đồng biến trên R. </sub>


Phương trình (2) được viết f

x2<sub></sub>3cosx

 

<sub></sub>f x2<sub></sub>4cos3x

<sub> </sub> <sub>(3) </sub>


Do f(t) đồng biến trên R nên

 

3 <sub></sub>x2<sub></sub>3cosx<sub></sub>x2<sub></sub>4cos3x<sub></sub>4cos3x<sub></sub>3cosx<sub></sub>0<sub></sub>cos3x<sub></sub>0


3
k
6
x
k
2
x


3      


 (k  Z)


<i><b>13*)</b></i>

esin x 4 <sub></sub>tanx




 <sub></sub>


ÑS :  k



4


x , k  Z
 Hướng dẫn :


Điều kiện cosx  0, vì sinx = 0 không thỏa mãn phương trình nên phương trình


  


x
cos


x
sin


e 2


x
cos
x
sin
2








x


cos
e
x
sin


e 2


x
cos
2
2


x
sin
2





Đặt u = sinx, v = cosx ; u, v  (– 1 ; 1), u, v > 0 nên ta có phương trình


v
e
u


e 2


v
2
2



u
2





Xét hàm số

 


t
e
t
f


y 2


t
2




 , với t  (–1 ; 0)  (0 ; 1)


y’ =

0


t
2


e
2
t


2
t


e
1
2


t
2


2
2


t
2
2


2
t
2


















suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (–1 ; 0) và (0 ; 1)
Vì u, v cùng dấu nên u, v cùng thuộc một khoảng (–1 ; 0) hoặc (0 ; 1) do đó phương trình  f(u) = f(v)


 u = v  tanx = 1   k


4


x (choïn)


<i><b>14*)</b></i>



x
x


x
4
x
4
120
2009


2009 x x <sub>2</sub> 2


4
x


34
x


x
4


2
3
2


2







 





 Hướng dẫn :


Tập xác định : R \ {0 ; 1}










 <sub></sub>













    





1
x
x


30
4
2009


2009


x


x


x
4
x
4
120
2009


2009 x x <sub>2</sub>


30
x


4
1


x
4
2


2
x


x
4
x
34


x


x
4


2
2
2


2
3
2


2























 <sub></sub>




   


x
x


30
x


4
4
2009


1
x


4
4


2009 x x <sub>2</sub> <sub>2</sub>


30


x


4
2


1
x


4


2
2


2 <sub> (1) </sub>


Xét f(t) = 2009t<sub> + 4t, có f’(t) = 2009</sub>t<sub>ln2009 + 4, </sub><sub></sub><sub>t > 0 tức f(t) đồng biến trên R </sub>


Từ (1) suy ra x x 30 0


x
x


30
x


4
1
x


4


x


x
30
x


4
f
1
x


4


f 2


2
2
2


2
2


2     <sub></sub>    





















</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>












kiện
điều
thỏa
5


x
6


x


Vậy tập nghiệm của phương trình : S = {6 ; 5}.


<i><b>15*)</b></i>

3cosx<sub></sub>2cosx <sub></sub>cosx<sub> (1) </sub>


 Hướng dẫn :


Nhận xét : x = 0 là nghiệm của phương trình ; gọi  là nghiệm bất kì của (1).
Khi đó, ta có : 3cos<sub></sub><sub> 2</sub>cos<sub> = cos</sub><sub></sub><sub></sub><sub> 3</sub>cos<sub></sub><sub> 3cos</sub><sub></sub><sub> = 2</sub>cos<sub></sub><sub> 2cos</sub><sub></sub> <sub>(*) </sub>


Xét hàm số : f(t) = tcos<sub></sub><sub> tcos</sub><sub></sub><sub> (với t > 1) </sub>


Hàm số f liên tục trên (1 ; +), có đạo hàm là f’(t) = tcos 1<sub>.cos</sub><sub></sub><sub></sub><sub> cos</sub><sub></sub>


Từ (*) có f(2) = f(3).


Suy ra tồn tại b  (2 ; 3) sao cho : f’(b) = 0  bcos 1<sub>.cos</sub><sub></sub><sub></sub><sub> cos</sub><sub></sub><sub> = 0 </sub><sub></sub><sub> cos</sub><sub></sub><sub>(b</sub>cos 1<sub></sub><sub> 1) = 0 </sub>


 cos = 0  cos = 1  k2k2


2 (với k  Z)


<i><b>16*)</b></i>

sinx.2008sin2x<sub></sub>2008<sub></sub>

cosx<sub></sub>1

.2008cos2x<sub></sub>2cosx<sub></sub>2009 <sub></sub>cosx<sub></sub>sinx<sub></sub>1
 Hướng dẫn :


Phương trình đã cho viết lại là : <sub>sin</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>sin</sub><sub>x</sub><sub>.</sub>2008<sub>sin</sub>2<sub>x</sub><sub></sub><sub>2008</sub> <sub></sub>

<sub>cos</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

 

<sub></sub> <sub>cos</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

<sub>.</sub>2008

<sub>cos</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

2<sub></sub><sub>2008</sub>


Xét hàm soá : <sub>y</sub><sub></sub><sub>f</sub>

 

<sub>t</sub> <sub></sub><sub>t</sub><sub></sub><sub>t</sub>2008 2<sub>t</sub> <sub></sub><sub>2008</sub><sub>, </sub><sub></sub><sub>t</sub><sub></sub><sub> R </sub>



Ta coù : f’(t) =


t 2008

0


1
1004


t
2008
t


t
1


2008 2 2007


2


2008 2 <sub></sub>








 , t


Vậy hàm y = f(t) là hàm đồng biến trên R. Khi đó phương trình đã cho có dạng : f(sinx) = f(cosx + 1)























2
k
x


2
k
2
x
1
x


cos
x


sin (k  Z)


<b>B. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT </b>


<i><b>1)</b></i>

x 3x 2


5
x
4
x
2


3
x
x


log <sub>2</sub> 2


2


3 <sub></sub> <sub></sub>   




 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = </sub>


1  x = 2


 Hướng dẫn :


Ta coù :



















R
x
,
0
5
x
4
x
2



R
x
,
0
3
x
x


2
2


vaø 2x2<sub> + 4x + 5 – (x</sub>2<sub> + x + 3) = x</sub>2<sub> + 3x + 2 </sub>


Do đó :


(1)  log3(x2 + x + 3) – log3(2x2 + 4x + 5) = (2x2 + 4x + 5) – (x2 + x + 3)


 log3(x2 + x + 3) + (x2 + x + 3) = log3(2x2 + 4x + 5) + (2x2 + 4x + 5)


Đặt
















5
x
4
x
2
v


3
x
x
u


2
2


(u > 2 , v > 2)
Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v


Xét hàm số : f(t) = log3t + t , t > 2


 

1 0


3
ln
t



1
t
'


f    , t > 2  f(t) là hàm số luôn luôn đồng biến t > 2


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2<sub> + x + 3 = 2x</sub>2<sub> + 4x + 5 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub> + 3x + 2 = 0 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>1 hay x = </sub><sub></sub><sub>2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2) </b></i>

x x


2 <sub>x</sub> 1 x 2


1
2


log     DBÑH 2007 ÑS : 1


 Hướng dẫn :


x
x


2 2 <sub>x</sub> 1 1 x 2


log     (1)


Điều kiện : x > 0


(1)  log2(2x – 1) – log2x = 1 + x – 2x



 log2(2x – 1) + (2x – 1) = log2x + x


Đặt u = 2x<sub> – 1, u > 0 </sub>


Ta coù : log2u + u = log2x + x  f(u) = f(x)


Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + t, với t > 0


 

1 0


2
ln
t


1
t
'


f    , t > 0


 f(t) đồng biến trên (0 ; +)


Do đó : f(u) = f(x)  u = x  2x<sub> – 1 = x </sub><sub></sub><sub> 2</sub>x<sub> = x + 1 </sub>


Ta thaáy x1 = 0 ; x2 = 1 là hai nghiệm của phương trình.


Mặt khác : Xét hàm số y = 2x<sub></sub><sub> y’ = 2</sub>x<sub>ln2 </sub><sub></sub><sub> y’’ = 2</sub>x<sub>ln</sub>2<sub>2 > 0, </sub><sub></sub><sub>x > 0 </sub>


 đồ thị y = 2x<sub> là đường cong lõm trên khoảng (0 ; +</sub><sub></sub><sub>). Do đó, đường thẳng (d) : y = x + 1 chỉ cắt đồ thị (C) </sub>



tối đa tại hai điểm. Mà x > 0 nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1.


<i><b>3)</b></i>

2 x 1


1
2


2
x


log x


x


3   











 <sub> </sub> <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = 0 </sub><sub></sub><sub> x = 1 </sub>


 Hướng dẫn :



Điều kiện : x + 2 > 0  x > 2


(1)  log3(x + 2) – log3(2x + 1) = (2x + 1) – (x + 2)  log3(x + 2) + (x + 2) = log3(2x + 1) + (2x + 1)


Đặt














0
1
2
v


0
2
x
u


x ta được : log3u + u = log3v = v  f(u) = f(v)



Xét hàm số f(t) = log3 + t với t > 0


 

1 0


3
ln
t


1
t
'


f    t > 0  f(t) luôn tăng trên ( , +)


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x + 2 = 2x<sub> + 1 </sub><sub></sub><sub> 2</sub>x<sub> – x – 1 = 0 </sub> <sub>(2 </sub>


Xét hàm số g(x) = 2x<sub> – x – 1 </sub>


g’(x) = 2x<sub>ln2 – 1 </sub>


g’(x) = 0  x = 






2
ln



1


log<sub>2</sub> = x0


Bảng biến thiên :


x 2 x0 +


g’(x)  0 +


g(x)


4


5 <sub></sub><sub>1 </sub>


Dựa vào bảng biến thiên :


 đồ thị hàm số g(x) cắt trục Ox tối đa tại hai điểm phân biệt


 g(x) = 0 có tối đa hai nghiệm phân biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4)</b></i>



2
2


2


1


x


1
x
2
log
2
x
6
x
2








 ÑS : x =


2
7
3


 Hướng dẫn :
Điều kiện :












1


x 2


1


x <sub>. Ta coù : </sub>

<sub> </sub>



2 2 2

2


2
2


1
x
2


1
x
2
log
1
x
6


x
2
1
1
x


1
x
2
log
1
x
6
x
2
1




















2x 1

log

2x 4x 2


log


1
x
6
x


2 2


2
2


2<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 (2)


Đặt v u 2x 6x 1


2
x
4
x
2
v



1
x
2


u <sub>2</sub>


2     













Khi đó : (2) trở thành : v – u = log2u – log2v  log2u + u = log2v + v  f(u) = f(v)


Xét hàm số : f(t) = log2t + t với t > 0


 

1 0


2
ln
t


1


t
'


f    t > 0  f(t) tăng t  (0 ; +)


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x + 1 = 2x2<sub> – 4x + 2 </sub><sub></sub><sub> 2x</sub>2<sub> – 6x + 1 = 0 </sub><sub></sub><sub> x = </sub>


2
7
3


Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là : x =
2


7
3 <sub>. </sub>


<i><b>5)</b></i>

x(log32 + 1) + 2x = log3(81 – 27x) ÑS : x = 1


 Hướng dẫn :


Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3


(1)  xlog32 + x + 2x = log3[27(3 – x)]  log32x + 2x = 3 + log3(3 – x) – x


 log32x + 2x = log3(3 – x) + (3 – x)


Đặt











x
3
v


2


u x


. Ta có phương trình : log3u + u = log3v + v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)


Xét hàm đặc trưng : f(t) = log3t + t, t > 0  f’(t) =


3
ln
.
t


1 <sub> + 1 > 0, </sub><sub></sub><sub>t > 0 </sub><sub></sub><sub> f(t) tăng trên (0 ; +</sub><sub></sub><sub>) </sub>


 f(u) = f(v)  u = v  2x<sub> = 3 – x </sub>


Nhận xét : x = 1 là một nghiệm của phương trình.
Mặt khác, ta có :












giảm
hàm

3
x
y


tăng
hàm

2


y x


 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại 1 điểm duy nhất x = 1
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất : x = 1.


 Cách khác :


Điều kiện : 81 – 27x > 0  x < 3



(1)  x

x x


3 3 3 3


x log 2 x 2 log 81 27x log 81 27x log 2  x 2


 <sub>x</sub> <sub>2</sub>x <sub>x</sub>


3 x x


81 27x 81 27x


log 2 x 3


2 2




 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub>81</sub> <sub>27</sub><sub>x</sub>

 

<sub>3</sub>2x<sub></sub>x <sub>.</sub><sub>2</sub>x





Xét hai hàm số :

 



 

 













 <sub>2</sub> <sub>là</sub> <sub>hàm</sub> <sub>đồng</sub> <sub>biến</sub>


3
x
g


biến
nghịch
hàm



x
27
81
x
f


x
x
2x


Nhận xét x = 1 là nghiệm của phương trình



 đồ thị hai hàm số chỉ cắt nhau tại một điểm duy nhất có hồnh độ x = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>6)</b></i>

7 2log7(6x 1)3 1


x    (1) ÑS : x = 0  x = 1


 Hướng dẫn :
Điều kiện :


6
1
x
0
1
x


6     (2)


<i><b> Cách 1 : </b></i>


Đặt y log

6x 1

7y 6x 1


7    


 . Ta có hệ :














1
x
6
7


1
y
6
7


y
x


(3)
Trừ theo từng vế các phương trình của hệ ta được : 7x <sub></sub>6x<sub></sub>7y<sub></sub>6y <sub>(4) </sub>


Xét hàm số f

 

t <sub></sub>7t<sub></sub>6t<sub> ; phương trình (4) có dạng f(x) = f(y) </sub> <sub>(5) </sub>
f’(t) = 7tn7<sub></sub>6<sub></sub>0<sub>, </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> R nên f(t) đồng biến trên R </sub>


Do vaäy : (5)  x = y (6)


Thế (6) vào (3) có : 7x <sub></sub>6x<sub></sub>1<sub></sub>7x<sub></sub>6x<sub></sub>1<sub></sub>0
Xét hàm số g

 

x <sub></sub>7x <sub></sub>6x<sub></sub>1<sub> ; g’(x) = </sub><sub>7</sub>x<sub>ln</sub><sub>7</sub><sub></sub><sub>6</sub>


g’(x) = 0  x = x0 = log76log7

 

ln7 và ta có


 


 














0
0


x
x
0
x
'
g


x
x
0


x
'
g


Suy ra g(x) nghịch biến với x < x0 ; g(x) đồng biến với x > x0 do đó g(x) có khơng q hai nghiệm trên R.


Lại thấy x = 0 ; x = 1 là hai nghiệm của g(x) và thỏa mãn (2).
Đó cũng chính là nghiệm của phương trình (1).


<i><b> Cách 2 : </b></i>


Ta có

 

1 7 6log 7x 6log<sub>7</sub>

6x 1

 

6x 1



7


x <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 (7)


Xét hàm số f

 

t t6log7t ; phương trình (7) có dạng f

 

7x f

6x1

(8)
Rõ ràng f(t) đồng biến trên R. Do vậy (8)  7x<sub> = 6x + 1 </sub> <sub>(9) </sub>


Phần còn lại của lời giải trình bày như cách 1.


<i><b> Chú ý : Xem phương trình (9) : 7</b></i>x<sub> = 6x + 1. Đó là phương trình Béc-nu-li. Thay vì khảo sát hàm số g(x), </sub>


bạn có thể dùng bất đẳng thức Béc-nu-li để chứng minh nó có duy nhất hai nghiệm :


Theo Bec-nu-li :

<sub></sub>













1
x


0
x
1
x
1
7
7x


7x<sub></sub><sub> (7 – 1)x + 1 </sub><sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub><sub> x </sub><sub></sub><sub> 1 </sub>


Suy ra <sub></sub>












1
x


0
x
1
x
6
7x


<i><b>7)</b></i>

log2[3log2(3x – 1) – 1] = x ÑS : x = 1  x = 3


 Hướng dẫn :


Điều kiện : 3x – 1 > 0, 3log2(3x – 1) > 1  x >


3
1
2


3 <sub></sub>


Đặt y = log2(3x – 1) thì có hệ :

<sub></sub>

<sub></sub>














1
x
3
log
y


1
y
3
log
x


2
2


Do đó log2(3x – 1) + x = log2(3y – 1) + y


Xeùt f(t) = log2(3x – 1) + t, t >


3


1<sub> thì f’(t) = </sub>



3t 1

ln2 1


3 <sub></sub>


 > 0 với mọi t > 3


1<sub> nên f là hàm đồng biến, do đó </sub>


phương trình f(x) = f(y)  x = y  x = log2(3x – 1)  3x – 1 = 2x 2x – 3x + 1 = 0


Xeùt g(x) = 2x<sub> – 3x – 1, x > </sub>


3
1


Ta có g’(x) = 2x<sub>.ln2 – 3, g”(x) = 2</sub>x<sub>.ln</sub>2<sub>2 > 0 nên g’(x) đồng biến trên D. Do đó g(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>8)</b></i>

log2

1x x

1x

3x (1) ÑS : x = 0  x = 1.


 Hướng dẫn :
Điều kiện : x  0


 



3 3


2


2 3 . x 3. x


x


1
x
1
log
x
x
3
x
3
x
1
x
x
1
x
1
log


1  














 

3



2
3


21 x log 1 x 31 x 31 x


log       




1 x

 

31 x

log

1 x

 

31 x



log2  3   3  2   



Đặt








x
1
v
x


1
u 3


. Ta có phương trình : log2u 3ulog2v 3v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)


Xét hàm đặc trưng : f(t) = log2t + 3 , t t  1  f’(t) = 3 0


2
ln
.
t


1 <sub></sub> <sub></sub> <sub>, </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub><sub> 1 </sub>


 f(t) là hàm số luôn ln đồng biến t  1


Do đó : f(u) = f(v)  u = v

<sub></sub>


















1
x
0
x
0
1
x
x
0
x
x
x
1
x


1 3 3


Vậy nghiệm là x = 0  x = 1.


<i><b>9)</b></i>

2 x 2


x
1
1
x
1
x


2
log
3
x
2
x
log
2
1 2
2


2   






 






 

1


 Hướng dẫn :
Điều kiện :































0
x 2
1

x
2
0
x
hoặc
2
1
x
2
x
0
x
1
x
2
0
2
x


Ta biến đổi phương trình

 

1 về dạng <sub>2</sub>

<sub>2</sub> <sub>2</sub>


x
1
x
2
1
x
1
2
log


1
2
x
2
x
2
2
x


log   






 









2 2


2 x 2 2 x 2 x 2 log 2 1<sub>x</sub> 2 2 1<sub>x</sub> 2 <sub>x</sub>1


log 






 






 






 







 

2


Xét hàm số

 

2



2t 2t t


log
t


f    trên khoảng

0;

.


Ta coù

 

2 0


2
ln
2
2
2
t
2
2
ln
.
t
1
2
2
t
2
2
ln
.
t
1


t


'f          .


Suy ra hàm số f

 

t đồng biến trên khoảng

0;

.
Khi đó phương trình

 

2 được viết dưới dạng



2
x
1
2
2
x
x
1
2
f
2
x
f 




 









 


x 1

x 3x 1

0
0
1
x
4
x
2


x3<sub></sub> 2<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 2<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




Đối chiếu với điều kiện ta thấy tập nghiệm của phương trình

 

1 là







 <sub></sub>


2
13


3
;
1
S .


<i><b>10)</b></i>

1 x


x
1
1
ln
x
x
1
1
ln


x x2


1
1
2
3
x
1
1








 







    với x > 0) ĐS : x = 1


 Hướng dẫn :


Ta coù :

1 x


x
1
1
ln
1
x
x
x
1
1
ln
1
x


x
1
x
1
1
ln
x
x
1
1
ln


x x 2 <sub>2</sub>


1
1
2
3
x
1
1 <sub>2</sub>







 








 









 






   

<sub></sub>












 








 

 1
x
1
1
ln
1
x
x
1
x
1
1
ln

1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<sub></sub>






 <sub></sub>








 










 <sub></sub>








 


 1


x
1
1
ln
1
x
x
1
x
1
1
ln
1
x


x 2 2 <sub>2</sub> <sub>(vì x > 0) </sub> <sub>(1) </sub>


Đặt u x<sub>2</sub> 0


v x 0



 




 


 ta được :



2 2


2


1 1


u u 1 ln 1 1 v v 1 ln 1 1


u v


       


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


     f(u) = f(v)


Xeùt hàm đặc trưng :

 

<sub></sub>
















 


 1


t
1
1
ln
1
t
t
t


f với t > 0.


 f ’(t) =

2t 1 ln 1

1 2

2t 1 ln 1

1 1

2t 1 ln 1

1 2

2t 1 ln 1

1 2

1


t t <sub>t</sub> t t 2t 1


2


 


   


       


 <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>




  <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>      


 


Mặt khác, xét hàm số :

 



1
t
2


2
t


1


1
ln
t
g









 




 g’(t) =


<sub> </sub>

<sub></sub>

2

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

2


1 4 1


0


t t 1 <sub>2t 1</sub> <sub>t t 1 2t 1</sub>


 


  



    , t > 0  Hàm số g(t) nghịch biến trên (0 ; +).


Bảng biến thiên :


t 0 +


g’(t) 


g(t)
+


0
Từ bảng biến thiên ta suy ra g(t) > 0


 f ’(t) = (2t + 1)g(t) > 0, t > 0  f(t) đồng biến trên (0 ; +).
Do đó : f(u) = f(v)  x = x2<sub></sub><sub> x = 1 (do x > 0) </sub>


Tóm lại : phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
 Cách khaùc :




<sub></sub>

















 

















 


 1



x
1
1
ln
1
x
x
1
x
1
1
ln
1
x


x 2 2 <sub>2</sub> <sub>(vì x > 0) </sub> <sub>(1) </sub>


Xét hàm đặc trưng :

 

<sub></sub>
















 


 1


t
1
1
ln
1
t
t
t


f với t > 0 thì (1) có dạng : f(x) = f(x2<sub>) </sub>


Ta có : f ’(t) =

<sub></sub>

















 









 


1
t
2


2
t


1
1
ln
1
t


2
2
t
1
1
ln
1
t
2
Xeùt hàm :

 



1
t
2


2
t


1
1
ln
t
g










 


 , có : g’(t) =


<sub> </sub>

2



2


1 4 1


0


t t 1 <sub>2t 1</sub> <sub>t t 1 2t 1</sub>


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> , t > 0


Do đó g(t) nghịch biến trên (0 ; +) mà lim g

 

t 0


t  suy ra g(t) > 0 ; t > 0


 f’(t) = (2t + 1)g(t) > 0, t > 0 nên đồng biến trên (0 ; +). Vì vậy f(x) = f(x2<sub>) </sub><sub></sub><sub> x = x</sub>2<sub></sub><sub> x = 1 </sub>


Tóm lại : phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.


<i><b>11)</b></i>

3 1 x log3(1 2x)


x     (1) ÑS : x = 0  x = 1


 Hướng dẫn :


Điều kiện :


2
1
x
0
x
2


1    (2)


<i><b>Caùch 1 : </b></i>


Đặt y log

1 2x

3y 1 2x


3    


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ta có hệ :

 



 
















2
.
3
x
2
1
3


1
.
3
y
x
1
3


y
x


Trừ vế theo vế ta có 3x<sub> + x = 3</sub>y<sub> + y </sub> <sub>(4) </sub>


Xét hàm số f

 

t tlog3t. Phương trình (4) có daïng f(x) = f(y). (5)


Rõ ràng f(t) là hàm số đồng biến trên R, nên (5)  x = y


Thay vào (3.1) có 3x<sub> = 1 + 2x </sub><sub></sub><sub> 3</sub>x<sub> – 2x – 1 = 0 </sub> <sub>(6) </sub>



Xét hàm số g(x) = 3x<sub> – 2x – 1 ; g’(x) = 3</sub>x<sub>ln3 – 2 ; g’(x) = 0 </sub><sub></sub><sub> x = x</sub>


0 = log32 – log3(ln3)


Lí luận tương tự ví dụ 1 suy ra x = 0 , x = 1 là hai nghiệm của phương trình đã cho.
<i><b>Cách 2 : </b></i>


Ta coù :

 

1 3x log33x 

12x

log3

12x

(7)


Xét hàm số f

 

t tlog3t. Phương trình (7) có dạng f

 

3x f

12x

(8)


Rõ ràng f(t) là hàm số đồng biến trên R, nên (8)  3x<sub> = 1 + 2x </sub> <sub>(9) </sub>


Phần còn lại của lời giải như cách 1.


<i><b>12)</b></i>

3


7
1


x


)
5
x
6
(
log
2
1



7     (1) ÑS : x = 1  x = 2


 Hướng dẫn :


Điều kiện : 6x – 5 > 0  x >


6
5


Đặt y – 1 = log7(6x – 5)3 7y – 1 = 6x – 5 (1)


Khi đó, phương trình đã cho trở thành : 7x – 1<sub> = 1 + 2log</sub>


7(6x – 5)3 = 1 + 6log7(6x – 5) = 6y – 5 (2)


Trừ theo từng vế (1) và (2) ta được : 7x – 1<sub> – 7</sub>y – 1<sub> = 6y – 6x </sub><sub></sub><sub> 7</sub>x – 1<sub> + 6(x – 1) = 7</sub>y – 1<sub> + 6(y – 1) </sub>


 f(x – 1) = f(y – 1)  x = y


Thay vào (1) và biến đổi ta được phương trình : 7x – 1<sub> – 6(x – 1) – 1 = 0 (3) </sub>


Haøm số g(t) = 7t<sub> – 6t – 1 có g’(t) = 7</sub>t<sub>ln7 – 6 </sub><sub></sub><sub> g’(t) = 7</sub>t<sub>ln7 – 6 = 0 </sub><sub></sub><sub> t</sub>


0 = log76 – log7ln7


Hàm số g(t) nghịch biến trên khoảng ( ; t0) và đồng biến trên (t0 ; +) nên trên mỗi khoảng đó g(t) có


nhiều nhất một nghiệm nên phương trình g(t) = 0 có nhiều nhất hai nghiệm.



Ta thấy t1 = 0 , t2 = 1 là hai nghiệm của g(t) suy ra phương trình (3) có hai nghiệm x1 = 1 , x2 = 2. Hai nghieäm


này đều thịa mãn điều kiện.


<i><b> Cách 2 : Ta có : </b></i> x 1 3
7


7  2log (6x 5) 17x 1 6(x 1) (6x 5) 6log  <sub>7</sub>

6x 5

(7)
Xét hàm số f

 

t t6log7t ; phương trình (7) có dạng f 7

 

x 1 f 6x 5

(8)


Rõ ràng f(t) đồng biến trên R. Do vậy (8)  7x – 1<sub> = 6x – 5 </sub> <sub>(9) </sub>


Phần còn lại của lời giải trình bày như cách 1.


<i><b>13)</b></i>

6x 3log6

5x1

2x1


 Hướng dẫn :
Điều kiện :


5
1
x


Khi đó, đặt tlog<sub>6</sub>

5x1

, ta có hệ phương trình :


<sub></sub>
























1
x
5
6


1
x
2
t
3
6
1



x
5
log
t


1
x
2
t
3
6


t
x
6


x


Trừ vế theo vế của hai phương trình ta được phương trình 6x<sub></sub>3x<sub></sub>6t <sub></sub>3t <sub>(*) </sub>


Xét hàm số f

 

x <sub></sub>6x <sub></sub>3x<sub>, dễ thấy, f(x) là hàm đơn điệu trên R và phương trình (*) được viết dưới dạng </sub>


   

x f t


f  . Do tính đơn điệu của f(x), ta suy ra x = t.


Khi đó phương trình thứ hai của hệ có dạng 6x <sub></sub>5x<sub></sub>1<sub></sub>6x<sub></sub>5x<sub></sub>1<sub></sub>0


Đặt g

 

x <sub></sub>6x <sub></sub>5x<sub></sub>1<sub>, ta có : g’(x) = </sub><sub>6</sub>x<sub></sub><sub>ln</sub><sub>6</sub><sub></sub><sub>5</sub><sub> ; g”(x) = </sub><sub>6</sub>x <sub></sub><sub>ln</sub>2<sub>6</sub><sub></sub><sub>0</sub> <sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub> R </sub>


Như vậy, g’(x) đồng biến, liên tục trên R.
Ta có :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

g’(1) = 61<sub></sub>ln6<sub></sub>5<sub></sub>6ln6<sub></sub>5<sub></sub>0<sub> (do ln6 > lne</sub>1<sub> = 1) </sub>


Suy ra tồn tại số x0 thuộc khoảng (0 ; 1) sao cho g’(x0) = 0, ta có bảng xét dấu của g’(x), bảng biến thiên của


g(x) nhö sau :


x 


5
1


 0 x0 1 +


g’(x)  0 +


g(x)


Từ bảng xét dấu, ta suy ra rằng phương trình g(x) = 0 nếu có thì sẽ có khơng q hai nghiệm thực phân biệt.
Mặt khác, ta có g

 

0 <sub></sub>60<sub></sub>5<sub></sub>0<sub></sub>1<sub></sub>0<sub></sub>g

 

1 <sub></sub>61<sub></sub>5<sub></sub>1<sub></sub>1


Vậy, phương trình đã cho có tập nghiệm là : {0 ; 1}.


<i><b>14)</b></i>

cos2x log (4cos 2x cos6x 1)
6


sin


2


1 3


4
x


sin


2 2
















 <sub> (1) </sub> <sub>ÑS : x = k</sub><sub></sub><sub>, k </sub><sub></sub><sub> Z </sub>


 Hướng dẫn :


<i><b>Caùch 1 : Ta coù </b></i>

 

cos2x log

3cos2x 1



2


1
2


1  cos2x1   4  (2)


Điều kiện :


3
1
x
2


cos  . Đặt y = cos2x, điều kiện y 1
3


1<sub></sub> <sub></sub> <sub>(3) </sub>


Phương trình (2) trở thành : y log

3y 1

2 1 2y log

3y 1


2


1


2y1   4   y   2  (4)


Đặt t log

3y 1

2t 3y 1


2    



 . Điều kiện : y 1 t 1


3


1<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub>(5) </sub>


Ta có hệ














1
y
3
2


1
t
y
2
2



t
y


(6)


Trừ theo từng vế có 2y<sub></sub>y<sub></sub>2t <sub></sub>t<sub> </sub> <sub>(7) </sub>


Xét hàm f

 

z <sub></sub>2z <sub></sub>z<sub>, phương trình (7) có dạng f(y) = f(t) </sub> <sub>(8) </sub>


Rõ ràng f(z) đồng biến trên R, suy ra (8)  y = t


Thay vaøo (6) coù 2t<sub> = 3t – 1 </sub><sub></sub><sub> 2ø</sub>t<sub> – 3t + 1 = 0 </sub> <sub>(9) </sub>


Xét hàm g(t) = 2t<sub> – 3t + 1. Tập xác định R. </sub>


g’(t) = 2t<sub>ln2 – 3, g’(t) = 0 </sub><sub></sub><sub> t = t</sub>


0 = log23 – log2(ln2)


Lí luận tương tự ví dụ 5 suy ra trên R, phương trình (9) có không quá hai nghiệm.
Lại thấy g(1) = g(3) = 0. Suy ra phương trình (9) có nghiệm là : <sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>









5


do
loại
3


t
1
t
Với t = 1  y = 1  cos2x = 1  x = k , k  Z


Vậy nghiệm của phương trình (1) là x = k , k  Z.
<i><b>Cách 2 : Tiếp nối từ phương trình (4) của cách 1 </b></i>
Viết lại (4)  2y<sub> + log</sub>


22y = (3y – 1) + log2(3y – 1) (10)


Xeùt hàm f(z) = z + log2z, phương trình (10) có daïng f

 

2y f

3y1

(11)


Rõ ràng f(z) đồng biến trên R suy ra (11)  2y<sub> = 3y – 1. </sub> <sub>(12) </sub>


Phần còn lại của lời giải như cách 1.


<i><b>15)</b></i>

<sub></sub>

<sub></sub>

3x 8x 5


1
x


1
x
2



log 2


2


3 <sub></sub>   




ÑS :
3
2


x  x2
 Hướng dẫn :


Phương trình cho tương đương log

2x 1

 

2x 1

log 3

x 1

2 3

x 1

  

2 *


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Xét hàm số f

 

t log3tt, t0 và 'f

 

t  <sub>t</sub><sub>ln</sub>1<sub>3</sub>10 với t0 nên hàm f

 

t đồng biến trên khoảng


0;

. Phương trình

 

* có dạng <sub>f</sub>

<sub>2</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

<sub></sub><sub>f</sub>

<sub>3</sub>

<sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

2

<sub></sub><sub>2</sub><sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>3</sub>

<sub>x</sub><sub></sub><sub>1</sub>

2<sub>, phương trình này có nghiệm </sub>


3
2


x hoặc x2.


Vậy, phương trình cho có hai nghiệm
3


2


x hoặc x2.


<i><b>16)</b></i>

7x 21x 14
5


x
4
x
2


3
x
x


log 2


2
2


3 <sub></sub> <sub></sub>   




 <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = </sub><sub></sub><sub>1 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>2 </sub>


 Hướng dẫn :
Điều kiện :




















R
x
,
0
5
x
4
x
2


R
x
,


0
3
x
x


2
2


 (1) xác định x  R
Nhận xét : 7(2x2<sub> + 4x + 5) – 7(x</sub>2<sub> + x + 3) = 7x</sub>2<sub> + 21x + 14 </sub>


Do đó (1)  log3(x2 + x + 3) – log3(2x2 + 4x + 5) = 7(2x2 + 4x + 5) + 7(x2 + x + 3)


 log3(x2 + x + 3) + 7(x2 + x + 3) = log3(2x2 + 4x + 5) + 7(2x2 + 4x + 5)


Đặt
















5
x
4
x
2
v


3
x
x
u


2
2


Ta có phương trình : log3u + 7u = log3v + v (với u, v > 0)  f(u) = f(v)


Xét hàm đặc trưng : f(t) = log3t + 7t, t > 0  f’(t) =


3
ln
.
t


1 <sub> + 7 > 0, </sub><sub></sub><sub>t > 0 </sub>


 f(t) là hàm đồng biến t > 0


Do đó f(u) = f(v)  u = v  x2<sub> + x + 3 = 2x</sub>2<sub> + 4x + 5 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub> + 3x + 2 = 0 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>1 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>2. </sub>



<i><b>17)</b></i>

x 3x 2


5
x
4
x
2


2
x
x


log 2


2
2


3   
















 <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = 1 </sub><sub></sub><sub> x = 2 </sub>


 Hướng dẫn :
Ta có :



















R
x
0
5
x
4
x


2


R
x
0
2
x
x


2
2


 Nhận xét : x2<sub> – 3x + 2 = (2x</sub>2<sub> – 4x + 5) – (x</sub>2<sub> – x + 2) </sub>


(1)  log3(x2 – x + 2) – log3(2x2 – 4x + 5) = 2x2 – 4x + 5 – (x2 – x + 2)


 log3(x2 – x + 2) + x2 – x + 2 = log3(2x2 – 4x + 5) + 2x2 – 4x + 5


Đặt


















0
5
x
4
x
2
v


0
2
x
x
u


2
2


ta được : log3u + u = log3v + v  f(u) = f(v)


Xét hàm số f(t) = log3t + t với t > 0


 

1 0 t 0


3
ln


t


1
t
'


f     


 f(t) là hàm số tăng t  (0 ; +)


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x2<sub> – x + 2 = 2x</sub>2<sub> – 4x + 5 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub> – 3x + 2 = 0 </sub><sub></sub>









2
x


1
x
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x = 1  x = 2.


<i><b>18)</b></i>

x 6x 8


5
x


4
x


3
x
2


log 2


2


2   












 <sub> </sub> <sub>(1) </sub> <sub>ÑS : x = 2 </sub><sub></sub><sub> x = 4 </sub>


 Hướng dẫn :


Ta coù : x2<sub> – 4x + 5 = (x – 2)</sub>2<sub> + 1 > 0 </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub> R </sub>


Điều kieän :



2
3
x
0
3
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(1)  log2(2x – 3) – log2(x2 – 4x + 5) = (x2 – 4x + 5) – (2x – 3)


 log2(2x – 3) + 2x – 3 = log2(x2 – 4x + 5) + x2 – 4x + 5


Đặt















0
5
x


4
x
v


0
3
x
2
u


2


Ta được : log2u + u = log2v + v = g(u) = g(v)


Xét hàm số f(t) = log2t + t với t > 0


 

1 0


2
ln
t


1
t
'


f    t > 0


 f(t) luôn tăng trên (0 , +)



Do đó : f(u) = f(v)  u = v  2x – 3 = x2<sub> – 4x + 5 </sub><sub></sub><sub> x</sub>2<sub> – 6x + 8 = 0 </sub><sub></sub>









4
x


2
x


(thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là : x = 2  x = 4.


<i><b>19*)</b></i>

3x 5x 2
5


x
4
x
5


3
x
x
2



log <sub>2</sub> 2


2


3   















 <sub> (1) </sub> <sub>ÑS : x = –1 </sub><sub></sub><sub> x = </sub>


3
2




 Hướng dẫn :


Ta thaáy : (5x2<sub> + 4x + 5) – (2x</sub>2<sub> – x + 3) = 3x</sub>2<sub> + 5x + 2 </sub>



Do đó, ta đặt : a = 2x2<sub> – x + 3 ; b = 5x</sub>2<sub> + 4x + 5 thì ta có được phương trình : log</sub>


3a + a = log3b + b


 f(a) = f(b) (1)


Trong đó, hàm f(t) = log3t + t là hàm số đồng biến


Do vaäy : (1)  a = b  b – a = 0  3x2<sub> + 5x + 2= 0 </sub><sub></sub><sub> x = </sub><sub></sub><sub>1 , x = </sub>


3
2




Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : x =
3
2


 ; x = 1


<i><b>20*)</b></i>

x x 6x 8


9
x
13
x
13


1


x
7
x
14
x


log <sub>2</sub> 4 2


2
4


7


1    








 <sub> </sub> <sub>ÑS : x = </sub><sub></sub><sub>1 </sub><sub></sub><sub> x = 2 </sub>


 Hướng dẫn :


Nhận thấy 14x2<sub></sub>7x<sub></sub>1<sub></sub>0<sub>, </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub> R, do </sub>















0
7


0
14
a


suy ra x4<sub></sub>14x2<sub></sub>7x<sub></sub>1<sub></sub>0<sub>, </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub> R (2) </sub>
0


9
x
13
x


13 2<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub>, </sub><sub></sub><sub>x </sub><sub></sub><sub> R , do </sub>















0
299


0
13
a


(3)


Từ (2), (3) suy ra phương trình có tập xác định là R. (4)


Ta coù : log

x 14x 7x 1

log

13x2 13x 9

 

x4 14x2 7x 1

 

13x2 13x 9



7
1
2


4
7


1             



x 14x 7x 1

 

x 14x 7x 1

log

13x 13x 9

 

13x 13x 9



log 2 2


7
1
2


4
2


4
7


1             


 (5)


Xét hàm số f

 

t log t t


7


1 


 có tập xác định <sub>R</sub>*




Phương trình (5) có dạng f

x4<sub></sub>14x2<sub></sub>7x<sub></sub>1

 

<sub></sub>f13x2<sub></sub>13x<sub></sub>9

<sub> </sub> <sub>(6) </sub>



Rõ ràng f(t) nghịch biến trên <sub>R</sub>*




Do vậy

 

6 <sub></sub>x4<sub></sub>14x2<sub></sub>7x<sub></sub>1<sub></sub>13x2 <sub></sub>13x<sub></sub>9<sub></sub>x4 <sub></sub>x2 <sub></sub>6x<sub></sub>8<sub></sub>0<sub></sub>

x2 <sub></sub>1

2 <sub></sub>

x<sub></sub>3

2 <sub></sub>0


x2<sub></sub>x<sub></sub>4



x2<sub></sub>x<sub></sub>2

<sub></sub>0


 (7)


Vì 0


4
15
2


1
x
4
x
x


2


2 <sub></sub> <sub></sub>








 



 x  R neân

 

<sub></sub>














2
x


1
x
0
2
x
x


7 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>C. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT </b>

<i><b>1)</b></i>

<b> </b>









)
2
(
12
y
xy
x
)
1
(
x
y
3
3
2
2
y
x


ÑS : (–2 ; –2) ; (2 ; 2)


 Hướng dẫn :


Từ phương trình (1), ta có :3x3y yx3xx3yy f(x)f(y)


Xét hàm đặc trưng f

 

t 3tt, t  f'

 

t 3tln310


Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  3x2 12x24
















2
y
2
x
2


y
2
x

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (–2 ; –2) ; (2 ; 2).


<i><b>2)</b></i>

<b> </b>









27
y
xy
x
x
y
e
e
2
2
y
x


ÑS : (3 ; 3); (–3 ; –3)



 Hướng dẫn :


Từ phương trình (1), ta có :exey yxexxeyy f(x)f(y)


Xét hàm đặc trưng f

 

t 3tt, t  f'

 

t 3tln310  hàm số f(t) đồng biến trên R.
Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  3x2 27x2 9
















3
y
3
x
3
y
3
x


Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (3 ; 3); (–3 ; –3).


<i><b>3)</b></i>

<b> </b>












1
)
2
y
(
x
)
1
y
y
)(
1
x
(
2

2
y
x
2
4
x
y
3
3


ÑS : (–1 ; –1) ; (1 ; 1)


 Hướng dẫn :
Hệ













)
2
(


1
)
2
y
(
x
)
1
y
y
)(
1
x
(
)
1
(
2
y
2
x
2
4
y
3
x
3


Từ phương trình (1), ta có :x32x y32yf(x)f(y)



Xét hàm đặc trưng

 

3 t


2
t
t


f   , t  f'

 

t 2t2 2tln20,t  hàm số f(t) đồng biến trên R.


Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  (x41)(x2x1)x(x2)1
0
)
2
x
x
x
)(
1
x


( 2 4 3  


 <sub></sub>










0
2
x
x
x
0
1
x
3
4
2


. Ta thấy :


x
,
0
1
4
3
2
1
x
)
1
x
(
)
1


x
x
(
)
1
x
(
1
)
1
x
)(
1
x
(
1
)
1
x
(
)
1
x
(
x
2
x
x
x
2

2
2
2
3
3
3


4   
















 




















Do đó hệ trở thành :















1
x


y
x
0
1
x
y
x
2














1
y
1
x
1
y
1
x


. Vậy nghiệm là (1 ; 1); (–1 ; –1).


<i><b>4)</b></i>

<b> </b>










2
y
log
3
x
log
e
e
y
x
2
1
2
2
y
x


ĐS : (2 ; 2) ; (4 ; 4)
 Hướng dẫn :


Điều kiện : x > 0, y > 0. Từ phương trình (1), ta có :exey yxexxeyyf(x)f(y)


Xét hàm đặc trưng f

 

t ett, t > 0  f'

 

t et 1e01110,t0


 hàm số f(t) đồng biến trên (0 ; +).


Do đó : f(x) = f(y)  x = y. Khi đó : phương trình (2)  log x 3log2x 2 0


2


2    













4
x
2


x
2
x
log
1
x
log
2
2












4
y
4
x
2
y
2
x



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>5)</b></i>























1
3
2
2


1
3
2


2


1
2


1
2


x
y


y
y
y


x
x


x <sub>(DBÑH 2007)</sub><sub> </sub> <sub>ÑS : (1 ; 1) </sub>


 Hướng dẫn :
Ta có :














































1
x
2


1
y
2


1
x
2


1
y
2


3
1
)
1
y
(
)
1
y
(



3
1
)
1
x
(
)
1
x
(
1
3
2
y
2
y
y


1
3
2
x
2
x
x


Đặt













1
y
v


1
x
u


. Ta được hệ

 



 



















2
1
3
1
v
v


1
1
3
1
u
u


u
2


v
2


Từ (1) và (2) ta có : 2 2 v u


3
3


1
v
1
u
v


u       u u2 13u v v2 13v (3)
Xét hàm đặc trưng <sub>f</sub>

 

<sub>t</sub> <sub></sub><sub>t</sub><sub></sub> <sub>t</sub>2<sub></sub><sub>1</sub><sub></sub><sub>3</sub>t<sub>, </sub><sub></sub><sub>t </sub><sub></sub>

 



3
ln
3
1
t


t
1
t
t
'


f t


2
2










Vì t2 <sub></sub>1<sub></sub> t2 <sub></sub><sub></sub>t<sub></sub> t2<sub></sub>1<sub></sub>t<sub></sub>0 <sub></sub><sub> f’(t) > 0, </sub><sub></sub><sub>t, do đó hàm số f(t) đồng biến trên R. </sub>
Do đó : f(u) = f(v)  u = v . Khi đó : phương trình (1)  2 u


3
1
u


u   (4)
Nhận xét : u = 0 là một nghiệm của phương trình (4)


Theo nhận xét trên thì u u210 nên phương trình (4) ln

u u21

uln30
Xét hàm số g

 

u ln

u u2 1

uln3 

 



0
3
ln
1
3
ln
1
u


1
u


'
g



2     


 , u  R


 hàm số g(u) nghịch biến trên R  phương trình (4) có nghiệm duy nhất u = 0.
Từ đó ta được nghiệm của hệ đã cho là (x ; y) = (1 ; 1).


<i><b>6)</b></i>

<b> </b>

 



 


















2
0



y
20
xy
12
x


1
y
x
y
1
ln
x
1
ln


2


2 (DBÑH 2006) ÑS : (0 ; 0)


 Hướng dẫn :


Điều kiện : x > 1, y > 1


(2)  x2<sub> + 20y</sub>2<sub> = 12xy </sub><sub></sub><sub> xy </sub><sub></sub><sub> 0 (x, y cùng dấu) (*) </sub>


(1)  ln(1 + x) – x = ln(1 + y) – y  f(x) = f(y)
Xét hàm số đặc trưng : f(t) = ln(1 + t) – t, t > 1


 




t
1


t
1
t
1


1
t
'f








  f ’(t) = 0  t = 0
Baûng biến thiên :


t 1 0 +


f’(t) + 0 


f(t) 0


 



Từ bảng biến thiên, ta thấy : Hàm số đồng biến trong (–1 ; 0) và hàm số nghịch biến trong (0 ; +).
Ta thấy : x = y = 0 nghiệm đúng phương trình (2).


Nếu x, y  (1 ; 0) thì f(x) = f(y)  x = y. Khi đó (2)  x = y = 0 (loại vì  (1 ; 0)).
Nếu x, y  (0 ; +) thì f(x) = f(y)  x = y. Khi đó (2)  x = y = 0 (loại vì  (0 ; +)).


Nếu x, y thuộc hai khoảng khác nhau thì x, y trái dấu  x.y < 0 khơng thỏa (*) (vì khi đó vế trái (2) ln
dương)  phương trình vơ nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>D. MỘT SỐ BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM ĐẶC TRƯNG </b>


<b>BAØI 4 : (ĐỀ THI THPT QG 2017</b>) Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 3xy x 2y 4
y


2
x


xy
1


log3    




 <sub>. </sub>


Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y. ÑS :


3
3


11
2
Pmin





<i><b> Câu 47 (mã đề 101) : Xét các số thực dương x, y thỏa mãn </b></i> 3xy x 2y 4
y


2
x


xy
1


log3    




 <sub>. </sub>


Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y.


A.


9
19
11
9


Pmin




 B.


9
19
11
9
Pmin




 C.


21
29
11
18


P<sub>min</sub>   D.


3
3
11
2
Pmin






 Hướng dẫn :
 Điều kiện: xy < 1


Ta coù: 3xy x 2y 4 log

1 xy

log

x 2y

3xy x 2y 4
y


2
x


xy
1


log3      3   3     





1 xy

 

31 xy

1 log

x 2y

x 2y


log<sub>3</sub>      <sub>3</sub>   






log<sub>3</sub>1xy log<sub>3</sub>3

 

31xy

log<sub>3</sub>

x2y

x2y





1 xy

 

31 xy

log

x 2y

 

x 2y



3


log3     3   


 (1)


Xét hàm số f(t) = log3t + t, t > 0


Ta coù:

 

1 0


3
ln
t


1
t


'f    , t > 0


Suy ra hàm số f(t) luôn đồng biến t > 0, khi đó (1) có dạng: f(3(1 – xy)) = f(x + 2y)


 3 – 3xy = x + 2y  x + 3xy = 3 – 2y  x(1 + 3y) = 3 – 2y 


y
3
1



y
2
3
x






Vì x > 0, y > 0 nên


2
3
y
0 


Ta có:


y
3
1


3
y
y
3
y
y
3
1



y
2
3
y
x


P 2












 , 










2


3
;
0
y


P’ =


2
2


y
3
1


10
y
6
y
9





 <sub> ; P’ = 0 </sub>


 9y2<sub> + 6y – 10 = 0 </sub><sub></sub>

































2
3
;


0
3


11
1
y


2
3
;
0
3


11
1
y


Ta có bảng biến thiên:


y 0


3
11
1


2
3


P’  0 



P


3
3
11


2 


Vaäy


3
3
11
2
Pmin




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BAØI 5 : (ĐỀ THI THPT QG 2018</b>) Cho phương trình 5x mlog<sub>5</sub>

xm

với m là tham số. Có bao nhiêu giá


trị nguyên của m  (–20 ; 20) để phương trình đã cho có nghiệm? ĐS : 19 giá trị.


<i><b> Câu 46 (mã đề 101) : Cho phương trình 5</b></i>x<sub> + m = log</sub>


5(x – m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên


của m  (20 ; 20) để phương trình đã cho có nghiệm?


A. 20 B. 19 C. 9 D. 21



 Hướng dẫn :
Điều kiện : x > m.


Ta coù : 5xmlog<sub>5</sub>(xm)5xx

xm

log<sub>5</sub>(xm)5xx5log5(xm)log<sub>5</sub>(xm)


Đặt











)
m
x
(
log
v


x
u


5


)


v
(
f
)
u
(
f
v
5
u


5u  v  




Xét hàm đặc trưng f(t)5t t, t > 0  f'

 

t 5t.ln510,t0


 hàm số f(t) đồng biến trên R.


Do đó : f(u) = f(v)  u = v  x x


5(x m) x x m 5 m x 5


log        


Xét hàm số : g(x) =


5
ln



1
log
x
5
ln


1
5
0
)
x
(
'
g
;
5
ln
.
5
1
)
x
(
'
g
5
x
)
x
(



g 5


x
x


x        





Bảng biến thiên:


Do đó để phương trình có nghiệm thì g

log<sub>5</sub>

 

ln5

0,29


Các giá trị nguyên của m  (20 ; 20) laø –19 ; –18 ; … ; –1 có 19 giá trị m thỏa mãn.


<b>BÀI 6 : Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn </b> 2x 4y 1
y


x
y
4
x


log2   




 <sub>. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu </sub>



thức: 4

<sub></sub>

2 2

<sub></sub>

<sub>3</sub> 2
y
x


x
6
y
x
2
x
2
P






 ÑS :


9
16
P<sub>min</sub> 


<i><b> Câu 50 : Xét x, y là các số thực dương thỏa mãn </b></i> 2x 4y 1
y


x
y
4


x


log<sub>2</sub>   




 <sub>. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: </sub>


3
2
2
2
4


y
x


x
6
y
x
2
x
2
P









A.


9
25


Pmin  B. Pmin 4 C.


4
9


Pmin  D.


9
16
Pmin 


 Hướng dẫn :


Ta coù : 2x 4y


y
2
x
2


y
4
x


log
y


4
x
2
1
y
x


y
4
x
log
1
y
4
x
2
y
x


y
4
x


log<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>  




















)
y
2
x
2
(
2
)
y
2
x
2
(
log
)


y
4
x
(
2
)
y
4
x
(
log
y
4
x
2
)
y
2
x
2
(
log
)
y
4
x
(


log<sub>2</sub>   <sub>2</sub>     <sub>2</sub>     <sub>2</sub>   





Đặt














0
y
2
x
2
v


0
y
4
x
u


)


v
(
f
)
u
(
f
v
2
v
log
u
2
u


log<sub>2</sub>   <sub>2</sub>   




Xét hàm đặc trưng f(t)log<sub>2</sub>t2t, t > 0 

 

2 0, t 0
2


ln
.
t


1
t
'



f     


 hàm số f(t) đồng biến trên khoảng (0 ; +).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

9
16
y
1
y
2
27
24
y
1
y
27
24
y


27
y
24
y
24
y


27


y
24


y
8
y
32
y


y
2


)
y
2
(
6
y
)
y
2
(
2
)
y
2
(
2


P <sub>3</sub>


2
4



3
2
4


4
3


2
2


2
4
































Dấu “=” xảy ra y 1 y 1 x 2


y
1


y  2     


 .


Vậy giá trị nhỏ nhất là


9
16


P<sub>min</sub>  khi x =2 vaø y = 1.


</div>

<!--links-->

×