Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

10 đề thi thử thpt quốc gia môn hóa 2019 và đáp án lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.85 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI PHÒNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>
<b>TRẦN PHÚ</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 </b>


<b>LẦN 2</b>



<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.


<b>Câu 41.</b> Khối lượng phân tử của tơ capron là 15.000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại
tơ này gần nhất là


<b>A.</b> 133. <b>B.</b> 145. <b>C.</b> 113. <b>D.</b> upload.123doc.net.


<b>Câu 42.</b> Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 0,01 mol khí NO là sản phẩm khử
duy nhất. Giá trị của m là


<b>A.</b> 0,81. <b>B.</b> 0,27. <b>C.</b> 1,35. <b>D.</b> 0,54.


<b>Câu 43.</b> Hịa tan hồn tồn 0,03 mol Zn cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,1M. Giá trị của V là



<b>A.</b> 0,55. <b>B.</b> 0,6. <b>C.</b> 0,72. <b>D.</b> 0,69.


<b>Câu 44.</b> Protein phản ứng vói Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là


<b>A.</b> màu xanh lam. <b>B.</b> màu vàng. <b>C.</b> màu da cam. <b>D.</b> màu tím.
<b>Câu 45.</b> Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành


<b>A.</b> NaOH và H2. <b>B.</b> Na2O và H2. <b>C.</b> Na2O và O2. <b>D.</b> NaOH và O2.
<b>Câu 46.</b> Chất <b>X</b> có cơng thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của <b>X</b> là


<b>A.</b> propyl fomat. <b>B.</b> metyl axetat. <b>C.</b> etyl axetat. <b>D.</b> metyl acrylat.


<b>Câu 47.X</b> là một loại quặng sắt. Cho <b>X </b>tác dụng với dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được dung dịch <b>Y </b>và
khơng thấy khí thốt ra. <b>X</b> là


<b>A.</b> manhetit. <b>B.</b> pirit. <b>C.</b> xiđerit. <b>D.</b> hematit.


<b>Câu 48.</b> Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ <b>X</b> (chỉ chứa C, H, O) cần 8,96 lít khí O2
(đktc), thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là


<b>A.</b> 23,72. <b>B.</b> 20,56. <b>C.</b> 18,6. <b>D.</b> 37,2.


<b>Câu 49.</b> Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là


<b>A.</b> 21,6. <b>B.</b> 32,4. <b>C.</b> 10,8. <b>D.</b> 16,2.


<b>Câu 50.</b> Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


<b>A.</b> Thạch cao nung. <b>B.</b> Đá vôi. <b>C.</b> Vôi sống. <b>D.</b> Thạch cao sống.


<b>Câu 51.</b> Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại <b>không</b> do các electron tự do trong kim loại gây ra?


<b>A.</b> Tính dẫn điện và dẫn nhiệt. <b>B.</b> Ánh kim.


<b>C.</b> Tính dẻo. <b>D.</b> Tính cứng.


<b>Câu 52.</b> Cho m gam crom tác dụng với oxi, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 18,24 gam một oxit.
Giá trị của m là


<b>A.</b> 15,6. <b>B.</b> 13,0. <b>C.</b> 12,48. <b>D.</b> 20,8.


<b>Câu 53.</b> Nhóm gồm các chất gây nghiện là


<b>A.</b> vitamin C, glucozơ. <b>B.</b> penixilin, amoxilin.
<b>C.</b> thuốc cảm pamin, panadol. <b>D.</b> seduxen, nicotin.
<b>Câu 54.</b> Chọn phát biểu <b>không</b> đúng?


<b>A.</b> Nhôm bền trong không khí vì có lớp màng oxit nhơm bảo vê.
<b>B.</b> Sắt có trong hemoglobin của máu.


<b>C.</b> Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>


<b>D.</b> Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.


<b>Câu 55.</b> Chất nào sau đây <b>không</b> tham gia phản ứng tráng bạc?


<b>A.</b> Etanal. <b>B.</b> Axit fomic. <b>C.</b> Axetilen. <b>D.</b> Eyl fomat.


<b>Câu 56.</b> Có các phát biểu sau:


(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+<sub> trong dung dịch.</sub>


(2) Không thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn.
(3) Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.


(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) Để dây thép ngồi khơng khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hóa.
(6) Tính oxi hóa của ion Cu2+<sub> mạnh hơn ion Fe</sub>3+<sub>.</sub>


Số phát biểu đúng là


<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 2.


<b>Câu 57.</b> Cho 5,1 gam este đơn chức <b>Y</b> tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và
một ancol. Công thức cấu tạo của <b>Y</b> là


<b>A.</b> C3H7COOCH3. <b>B.</b> C3H7COOC2H5. <b>C.</b> C2H5COOC2H5. <b>D.</b> HCOOCH3.


<b>Câu 58.</b> Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam cacbohiđrat <b>X</b> cần 6,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp
thụ hết sản phẩm cháy bằng 500,0 ml dung dịch Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,1 gam.
Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là


<b>A.</b> 0,2M. <b>B.</b> 0,3M. <b>C.</b> 0,4M. <b>D.</b> 0,8M.


<b>Câu 59.</b> Khi cho chất béo <b>X</b> phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol <b>X</b> phản ứng tối đa 4 mol Br2. Đốt
cháy hoàn toàn a mol <b>X</b> thu được b mol H2O và V lít CO2 (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là


<b>A.</b> V 22, 4 b 7a

. <b>B.</b> V 22, 4 b 6a

. <b>C.</b> V 22, 4 b 3a

. <b>D.</b> V 22, 4 4a b

.

<b>Câu 60.</b> Thủy phân 500 gam anbumin (trong huyết thanh của máu, có phân tử khối là 66500) thu được
125 gam axit glutamic. Số mắt xích axit glutamic có trong anbumin xấp xỉ bằng


<b>A.</b> 133. <b>B.</b> 113. <b>C.</b> 121. <b>D. </b>103.


<b>Câu 61.</b> Hỗn hợp <b>X</b> gồm BaO, NaHSO4, FeCO3 (tỉ lệ số mol là 1 : 1 : 1) vào lượng nước dư. Kết thúc
phản ứng lọc lấy kết tủa, nung ngồi khơng khí đến khi đạt khối lượng khơng đổi thì thu được hỗn hợp
chất rắn gồm:


<b>A.</b> BaSO4, FeO. <b>B.</b> BaSO4, FeCO3. <b>C.</b> BaSO4, Fe2O3. <b>D.</b> BaSO4.


<b>Câu 62.</b> Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Số mol khí
CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ của a : b bằng


<b>A.</b> 1 : 3. <b>B.</b> 3 : 4. <b>C.</b> 4 : 3. <b>D.</b> 3 : 1.


<b>Câu 63.</b> Cho các phản ứng sau:


(1) X + 2NaOH  to <sub> 2Y + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> <sub>(2) Y + HCl </sub><sub></sub><sub> Z + NaCl </sub>


Biết <b>X</b> là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử là C4H6O5. Cho 11,4 gam <b>Z </b>tác dụng với Na dư thì số mol


khí H2 thu được là


<b>A.</b> 0,300. <b>B.</b> 0,150. <b>C.</b> 0,075. <b>D.</b> 0,450.


<b>Câu 64.</b> <b>X</b> là este thơm có cơng thức phân tử là C9H8O4. Khi thủy phân hồn tồn <b>X</b> trong mơi trường



kiềm tạo ba muối hữu cơ và nước. Số đồng phân cấu tạo <b>X</b> thỏa mãn điều kiện trên là


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 2. <b>D.</b> 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b>


Phần trăm khối lượng của hiđro có trong vitamin A là


<b>A.</b> 9,86%. <b>B.</b> 10,49%. <b>C.</b> 11,72%. <b>D.</b> 5,88%.


<b>Câu 66.</b> Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung


dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,896. <b>B.</b> 1,0752. <b>C.</b> 1,12. <b>D.</b> 0,448.


<b>Câu 67.</b> Chất hữu cơ <b>X</b> bị thủy phân hoàn toàn như sau: X + 2H2O  2A + B (<b>A</b>, <b>B</b> là các α-amino axit).


Từ 20,3 gam <b>X</b> thu được m1 gam <b>A</b> và m2 gam<b> B</b>. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam <b>B</b> cần vừa đủ 8,4 lít O2 (ở


đktc) thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đo ở đktc). Biết <b>B</b> có cơng thức phân tử trùng


với công thức đơn giản nhất. Chất <b>A</b> là


<b>A.</b> alanin. <b>B.</b> glyxin. <b>C.</b> axit glutamic. <b>D.</b> lysin.


<b>Câu 68.</b> Hòa tan m gam hỗn hợp <b>X</b> gồm Al và Na (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước dư thu được
4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là


<b>A.</b> 6,15. <b>B.</b> 3,65. <b>C.</b> 5,84. <b>D.</b> 7,3.



<b>Câu 69.</b> Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch <b>X</b> và a mol
H2. Cho các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất trong dãy tác


dụng được với dung dịch <b>X</b> là


<b>A.</b> 6. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 7.


<b>Câu 70.</b> Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim <b>không</b> xuất hiện chất nào sau đây?


<b>A.</b> Đextrin. <b>B.</b> Mantozơ. <b>C.</b> Saccarozơ. <b>D.</b> Glucozơ.


<b>Câu 71.</b> Kết quả thí nghiệm của các dung dịch <b>X</b>, <b>Y</b>, <b>Z</b> với thuốc thử được ghi ở bảng sau:


<b>Mẫu thử</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


<b>X</b> Dung dịch Na2SO4 dư Kết tủa trắng


<b>Y</b> Dung dịch <b>X</b> dư Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư


<b>Z</b> Dung dịch <b>X</b> dư Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư
Dung dịch <b>X</b>, <b>Y</b>, <b>Z</b> lần lượt là


<b>A.</b> Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3. <b>B.</b> Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.


<b>C.</b> MgCl2, Na2CO3, AgNO3. <b>D.</b> Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.


<b>Câu 72.</b> Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K Cr O2 2 7 FeSO4 H SO2 4 X NaOH du  Y Br2 NaOH Z


 



            


Biết <b>X</b> ,<b>Y</b> và <b>Z </b>là các hợp chất của crom. Hai chất <b>Y</b> và <b>Z</b> lần lượt là


<b>A.</b> NaCrO2 và Na2CrO4. <b>B.</b> Cr2(SO4)3 và NaCrO2.


<b>C.</b> Cr(OH)3 và Na2CrO4. <b>D.</b> Cr(OH)3 và NaCrO2.


<b>Câu 73.</b> Tiến hành điện phân dung dịch chứa 0,25 mol Cu(NO3)2 và 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ,


màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng
điện phân. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thốt ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) và cịn lại 0,75m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A.</b> 18,88. <b>B.</b> 19,60. <b>C.</b> 18,66. <b>D.</b> 19,33.


<b>Câu 74.</b> Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm
amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch <b>X</b>. Thêm tiếp 300 ml dung dịch
NaOH 1M vào <b>X</b>, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn
khan <b>Y</b>. Hòa tan <b>Y</b> trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A.</b> 35,39. <b>B.</b> 37,215. <b>C.</b> 19,665. <b>D.</b> 39,04.


<b>Câu 75.</b> Hịa tan hồn tồn 8,66 gam hỗn hợp <b>X</b> gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn


hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch <b>Y</b> và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí


<b>Z</b> gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch<b> Y</b> tác dụng với một lượng vừa đủ dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b>


dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m <b>gần nhất</b> với giá trị nào sau đây?


<b>A.</b> 73. <b>B.</b> 79. <b>C.</b> 77. <b>D.</b> 75.


<b>Câu 76.</b> Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este <b>A</b> bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ
thu được hơi nước và hỗn hợp <b>X</b> gồm hai muối (đều có khối lượng phân tử lớn hơn 68). Đốt cháy hồn
tồn lượng muối trên cần đùng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8


gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong <b>X</b> là


<b>A.</b> 27,46%. <b>B.</b> 63,39%. <b>C.</b> 37,16%. <b>D.</b> 36,61%.


<b>Câu 77.</b> Hỗn hợp <b>X</b> gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng
H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam <b>X</b> với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam


muối. Nếu đốt cháy hồn tồn 4,63 gam <b>X</b> cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O,


N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm


21,87 gam. Giá trị của m <b>gần giá trị nào nhất</b> sau đây?


<b>A.</b> 35,0. <b>B.</b> 32. <b>C.</b> 30,0. <b>D.</b> 28.


<b>Câu 78.</b> Hịa tan hồn tồn hai chất rắn <b>X</b>, <b>Y</b> (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch <b>Z</b>.
Tiến hành các thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch HCl dư vào V ml dung dịch <b>Z</b>, thu được V1 lít khí.



- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HNO3 dư vào V ml dung dịch <b>Z</b>, thu được V2 lít khí.


- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaNO3 dư và HCl dư vào V ml dung dịch <b>Z</b>, thu được V2 lít khí.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và V1 < V2 và sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO, các thể tích khí


đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hai chất <b>X</b>, <b>Y</b> lần lượt là


<b>A.</b> FeCl2, NaHCO3. <b>B.</b> FeCl2, FeCl3. <b>C.</b> NaHCO3, Fe(NO3)2. <b>D.</b> Fe(NO3)2, FeCl2.


<b>Câu 79.X</b> là este đơn chức; <b>Y</b> là este hai chức (<b>X</b>, <b>Y</b> đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp <b>E</b> chứa


<b>X</b>, <b>Y</b> thu được x mol CO2 và y mol H2O với x y 0,52  . Mặt khác, đun nóng 21,2 gam <b>E</b> cần dùng 240


ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp <b>F</b> chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ <b>F</b>


qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong một phân tử
este <b>Y</b> là


<b>A.</b> 12. <b>B.</b> 10. <b>C.</b> 8. <b>D.</b> 14.


<b>Câu 80.</b> Hỗn hợp <b>X</b> gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam <b>X </b>vào nước, thu được 1,12


lít khí H2 (đktc) và dung dịch <b>Y</b> chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho <b>Y</b> tác dụng với 100 ml dung dịch


Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A.</b> 1,50. <b>B.</b> 27,96. <b>C.</b> 36,51. <b>D.</b> 29,52.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>


<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI PHÒNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>
<b>TRẦN PHÚ</b>


<b>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 </b>


<b>LẦN 2</b>



<b>Môn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>
<i>(Đề thi có 40 câu / 4 trang)</i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.


<b>I. CẤU TRÚC ĐỀ:</b>


<b>Lớp</b> <b>MỤC LỤC</b> <b><sub>Thông hiểu</sub>Nhận biết</b> <b>Vận dụng<sub>thấp</sub></b> <b>Vận dụng<sub>cao</sub></b> <b>TỔNG</b>


<b>12</b>


<b>Este – lipit</b> 2 4 1 <b>7</b>


<b>Cacbohidrat</b> 2 <b>2</b>


<b>Amin – Aminoaxit - Protein</b> 2 2 1 <b>5</b>



<b>Polime và vật liệu</b> 1 <b>1</b>


<b>Đại cương kim loại</b> 3 2 <b>5</b>


<b>Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm</b> 5 3 <b>8</b>


<b>Crom – Sắt</b> 2 1 <b>3</b>


<b>Phân biệt và nhận biết</b> 2 <b>2</b>


<b>Hoá học thực tiễn</b>


<b>Thực hành thí nghiệm</b> 1 <b>1</b>


<b>11</b>


<b>Điện li</b> <b>0</b>


<b>Nitơ – Photpho – Phân bón</b> <b>0</b>


<b>Cacbon - Silic</b> <b>0</b>


<b>Đại cương - Hiđrocacbon</b> 1 <b>1</b>


<b>Ancol – Anđehit – Axit</b> 1 <b>1</b>


<b>10</b> <b>Kiến thức lớp 10</b> <b>0</b>


<b>Tổng hợp hố vơ cơ</b> 2 <b>2</b>



<b>Tổng hợp hoá hữu cơ</b> 1 <b>1</b>


<b>II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:</b>


- Đề thi có cấu trúc khá ổn, thiếu thực hành thí nghiệm.
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:</b>


<b>PHẦN ĐÁP ÁN</b>


<b>41A</b> <b>42B</b> <b>43B</b> <b>44D</b> <b>45A</b> <b>46D</b> <b>47A</b> <b>48C</b> <b>49A</b> <b>50A</b>


<b>51D</b> <b>52C</b> <b>53D</b> <b>54C</b> <b>55C</b> <b>56C</b> <b>57C</b> <b>58C</b> <b>59B</b> <b>60B</b>


<b>61C</b> <b>62A</b> <b>63B</b> <b>64D</b> <b>65B</b> <b>66D</b> <b>67B</b> <b>68C</b> <b>69A</b> <b>70C</b>


<b>71C</b> <b>72A</b> <b>73A</b> <b>74B</b> <b>75D</b> <b>76B</b> <b>77B</b> <b>78A</b> <b>79A</b> <b>80D</b>


<b>HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>


<b>Câu 56. Chọn C.</b>


<b>(1) Sai,</b> Kim loại Cu không khử được ion Fe2+<sub> trong dung dịch.</sub>
<b>(6) Sai,</b> Tính oxi hóa của ion Cu2+<sub> yếu hơn ion Fe</sub>3+<sub>.</sub>


<b>Câu 58. Chọn C.</b>



Khi đốt cháy cacbohiđrat thì: 2 2 2
BTKL


CO O H O


n n 0,3 mol  n 0,3 mol
Khối lượng dung dịch giảm: mBaCO3 (mCO2mH O2 ) 1,1  nBaCO3 0,1 mol


3 2 2


BT: C BT: Ba


Ba(HCO ) Ba(OH) M


n 0,1 mol n 0, 2 mol C 0, 4M


         


<b>Câu 62. Chọn A.</b>


Tại nHCl 0,15 mol b 0,15 <sub> và </sub>nHCl 0,35 mol a 2b 0,35   a 0, 05


Vậy a : b = 1 : 3.
<b>Câu 63. Chọn B.</b>


<b>X</b> có CTCT là HO-CH2-COO-CH2-COOH <b>Z</b> là HO-CH2-COOH


Khi cho 0,15 mol <b>Z</b> tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí H2.



<b>Câu 64. Chọn D.</b>


Các đồng phân của <b>X</b> thoả mãn là HCOO-C6H4-OOCCH3 (o, m, p).


<b>Câu 67. Chọn B.</b>


BTKL


B B 8,9


m 8,9 (g) M 89 : Ala
0, 05.2


      


<b>X</b> là tripeptit (A)2B  nB nX 0,1 mol MX 203 2M A89 18.2  MB 75 : Gly


<b>Câu 69. Chọn A.</b>


Dung dịch <b>X</b> chứa BaCl2 và Ba(OH)2 tác dụng được với Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3.


<b>Câu 72. Chọn A.</b>


 


4 2 4 NaOH du 2


2 4 2 2


FeSO H SO B



4
r NaOH


2 7 3


2


K Cr O  Cr SO (X) NaCrO (Y)  Na CrO (Z)


            


<b>Cõu 73. Chọn A.</b>
Ta cú e (trao đổi)


It


n 0,34 mol


96500


 


. Các quá trình điện phân diễn ra như sau:


<b>Tại catot</b> <b>Tại anot</b>


Cu2+<sub> + 2e → Cu</sub>


a mol 2a mol → a mol




2Cl-<sub> → Cl</sub>


2 + 2e


0,18 mol 0,09 mol 0,18 mol
H2O → 4H+ + O2 + 4e


4b mol ← b mol → 4b mol
Xét khối lượng giảm sau điện phân ta có:


2


2 2


2 2


BT: e


Cl O <sub>Cu</sub>


Cu O dd gi¶m Cl


2a 4b 0,18 a 0, 21


2n 4n 2n


64a 32b 15,36 b 0,06



64n 32n m 71n



<sub>  </sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 
  
  
    



Dung dịch sau điện phân chứa: Na+<sub>, H</sub>+<sub> (0,24 mol) và NO</sub>


3- (0,5 mol) và Cu2+ (0,04 mol)


Khi cho dung dịch sau điện phân tác dụng với Fe dư thì:


2


TGKL H


Fe gi¶m <sub>Cu</sub> Cu Fe


3n


m .56 n M 4, 72 (g)


8





 <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


m mFe(ban đầu) mrắn 4, 72 m 0,75m 4,72 m18,88(g)


<b>Câu 74. Chọn B.</b>


BTKL


X NaOH


m m


    <sub> m</sub>


rắn + mH O2  nH O2 0, 25 mol na min oaxit 0, 25 0, 05.2 0,15 mol 


 mmuối = maminoaxit + mHCl + mNaCl = 14,19 + 0,15.36,5 + 0,3.58,5 = 37,125 (g)
<b>Câu 75. Chọn D.</b>


Gọi a, b và c lần lượt là số mol của Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2.


Cho 8,66 gam <b>X</b> tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 thì :


+ Hỗn hợp khí <b>Y</b> gồm NO (0,035 mol) và H2 (0,015 mol).


+ Xét dung dịch <b>Y</b> ta có:



3 2 3 4


4


HCl HNO NO H O(trong X) Fe O
NH


n n 4n 2n 2n 0,39 8n


n 0,039 0,8b


10 10




    


   


Cho <b>Y</b> tác dụng với NaOH, lọc kết tủa đun nóng thu được 10,4 gam hỗn hợp rắn gồm MgO (a mol) và
Fe2O3 (1,5b + 0,5c) mol. Từ dữ kiện đề bài ta có hệ sau:


3 4 3 2


2 3


3 2 3 <sub>4</sub>


Mg Fe O Fe(NO ) X



MgO Fe O r¾n
BT: N


Fe(NO ) HNO <sub>NH</sub> NO


24n 232n 180n m 24a 232b 180c 8,66 a 0,2


40n 160n m 40a 160(1, 5b 0, 5c) 10, 4 b 0,005


0,8b 2 c 0,034 c 0,015


2n n n  n


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

  
       
  
  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
     



 nNH4 0,035 mol. Khi cho dung dịch <b>Y</b> tác dụng với lượng dư dung dịch với AgNO


3 thì:


3 4 3 2 2 <sub>4</sub>



BT: e


Ag Mg Fe O Fe(NO ) NO H <sub>NH</sub> AgCl HCl


n 2n n n 3n 2n 10n  0,005 mol vµ n n 0, 52 mol


           


Vậy m 108nAg143,5nAgCl 75,16 (g)


<b>Câu 76. Chọn B.</b>


Khi đốt cháy hồn tồn muối <b>X</b> thì: mX = mNa CO2 344nCO2 18nH O2  32nO2 = 7,32 (g)


Khi cho <b>A</b> tác dụng với NaOH thì:


2 3


2


A Na CO X


H O m 40.2n m


n 0, 04 mol


18


 



 


+ Nếu <b>A</b> là este đơn chức thì: nA nH O2 0, 04 mol MA 121 (loại)


+ Nếu <b>A</b> là este hai chức thì: nA 0,5nH O2 0, 02 mol MA 242:<b> A</b> là C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>OOC-COOC<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
Hỗn hợp <b>X</b> gồm (COONa)2: 0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 mol  %mC H ONa6 5 63,39%


<b>Câu 77. Chọn B.</b>


Quy đổi <b>X</b> thành


2 3
2
2


C H ON : a mol 57a 14b 18c 4,63 a 0,07
CH : b mol 113a 14b 8,19 b 0,02
H O : c mol 2, 25a 1,5b 0,1875 c 0,02


   
  
  
    
  
  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
  
3
2
BaCO


2


CO : 2a b 0,16 mol


m 0,16.197 31,52 (g)
H O :1,5a b 0,125 mol


 


 <sub></sub>   


 


<b>Câu 78. Chọn A.</b>


Dựa vào đáp án thì chỉ có FeCl2 và NaHCO3 là thoả mãn điều kiện V1 < V2.
<b>Câu 79. Chọn A.</b>


Cho <b>E</b> tác dụng với NaOH thì : nCOO nKOH 0,24 mol nO(trong E) 2nCOO 0, 48 mol
Đốt cháy hoàn toàn lượng <b>E</b> trên thì:


    
 

 

  <sub></sub>



2 2 2


2


2 2


CO H O E O(trong E) CO


H O
CO H O


12n 2n m 16n 13, 52 n 1,04 mol


n 0, 52 mol


n n 0,52


Nhận thấy
2
2
CO
H O
n 1


2n 1<sub> nên </sub><b><sub>E </sub></b><sub>có CTTQ là C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> </b>


Cho <b>F</b> tác dụng với Na thỡ : 2 2



COO
F bình tăng H H


n


m m 2n 8,72 (g)(n 0,12 mol)


2




    


BTKL


RCOOK E KOH F RCOOK


25, 92


m m 56n m 25, 92 (g) M 108(HC C COOK)


0,24


           


Theo đề thì <b>F</b> chỉ chứa các ancol no. Từ các dữ kiện trên  <b>X</b> và <b>Y</b> lần lượt là HC C COOCH3 và


 



4 8 2


C H (OOC C CH) <sub>. Vậy trong </sub>C H (OOC C4 8  CH)2(<b>Y</b>) có 12 nguyên tử H.


<b>Câu 80. Chọn D.</b>


2


BT:Ba


Ba Ba(OH)


n n 0,12 mol


     


Ta có:


2


BT: e


Na O Na


Na Ba H O


Na O O


Na Ba O



n 2n 0,14 n 0,14 mol


n 2n 2n 2n


23n 16n 5, 46 n 0,14 mol
23n 137n 16n 21,9


          




 


  


  


    





Khi cho dung dịch <b>Y</b> gồm NaOH: 0,14 mol và Ba(OH)2: 0,12 mol tác dụng với 0,05 mol Al2(SO4)3: (*)
+ Kết tủa BaSO4 với nBaSO4 nBa2 0,12 mol (vì


2 2


4


Ba SO



n  0,12 mol n  0,15 mol
).
+ Kết tủa Al(OH)3, nhận thấy: 3nAl3 nOH 4nAl3  nAl(OH)3 4nAl3  nOH 0,02 mol
Vậy m 233n BaSO4 78nAl(OH)3 29,52 (g)


</div>

<!--links-->

×