Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án tuần 26 - Động vật sống dưới nước ( 4 TUỔI 2020-2021).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.7 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tuần thứ 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>


(Thời gian thực hiện: 4 tuần
Tên chủ đề nhánh 4:
(Thời gian thực hiện:


<b>A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Đ</b>


<b>Ó</b>


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ẻ</b>


<b> </b>


<b> T</b>


<b>H</b>


<b>Ể</b>


<b> D</b>


<b>Ụ</b>



<b>C</b>


<b> S</b>


<b>Á</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


Đón trẻ


Trị chuyện


- Tạo mối quan hệ giữa cô
và trẻ, cô và phụ huynh.
- Giáo dục trẻ biết chào
hỏi lễ phép.


- Hướng trẻ quan sát góc
chủ đề và trị chuyện với
trẻ về các con vật sống
dưới nước.


- Thơng thống
phịng học, đồ
chơi cho trẻ.



- Tranh ảnh về các
con vật sống dưới
nước.


Thể dục sáng


- Trẻ tập đúng theo cô các
động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập thể
dục sáng, phát triển thể
lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập
thể dục sáng, không xô
đẩy bạn.


- Phát triển tố chất nhanh
nhẹn, khéo léo cho trẻ.


- Sân tập an toàn,
bằng phẳng


- Băng đĩa tập
tháng 2/2021


Điểm danh


- Trẻ biết tên mình, tên


bạn.


- Biết dạ khi cơ điểm danh


- Sổ điểm danh


<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Động vật sống dưới nước</b>.


Từ ngày 15/03 Đến ngày 19/03/2021)
HOẠT ĐỘNG


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>- </b>Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi


tình hình của trẻ với phụ huynh.


- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống


dưới nước: đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu,


thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản...


- Chào hỏi cô giáo và ông, bà, bố,
mẹ.


- Cất đồ dùng cá nhân



- Trị chuyện cùng cơ về các con vật


sống dưới nước.


<b>Khởi động :</b>


- Cho trẻ xếp thành hàng khởi động


<b>Trọng động :</b>


- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo cô.


- Khi trẻ thực hiện thành thạo cô cho 1
trẻ tập mẫu


<b>Hồi tĩnh: </b>Tập theo băng đĩa nhạc


- Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về 3
hàng ngang.


- Hô hấp: gà gáy


- Tay: hai tay đưa ngang, lên cao.
- Chân: ngồi khuỵu gối


- Bụng: ngồi duỗi chân, quay người
sang bên 90 độ.


- Bật: bật tại chỗ.



- Tập theo băng nhạc tháng 02


- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.
- Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt.


- Dạ cô khi nghe đến tên


A. <b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b> H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>


<b>Góc phân vai</b>


- Cửa hàng bán hải sản
- Nấu ăn


<b>Góc tạo hình</b>



- Tơ màu, vẽ tranh các con
vật sống dưới nước


- Chơi trò chơi: Phòng
triển lãm tranh về các con
vật sống dưới nước


<b>Góc xây dựng</b>


- Xây ao cá


- Ghép hình các con vật
sống dưới nước


<b>Góc âm nhạc:</b>


Hát, biểu diễn các bài hát
về các con vật sống dưới
nước. Đọc thơ, ca dao,
đồng dao


<b>Góc học tập:</b>


- Chơi lô tô, xếp số lượng
các con vật


- Xem sách, tranh về các
con vật sống dưới nước,
ích lợi của chúng.



- Trẻ biết chơi trị chơi bán
hàng. Biết nhập vai chơi và
thể hiện vai chơi.


- Trẻ biết vẽ, tô màu, sử
dụng thành thạo màu sắc.
Rèn kỹ năng cầm bút, tô
màu


- Biết trang trí sắp xếp thành
phịng triển lãm tranh


- Trẻ biết phối hợp cùng
nhau, biết xếp chồng, xếp
kề, xếp cạnh nhau để tạo
thành ao cá. - Phát triển khả
năng khéo léo, sự thông
minh


- Trẻ biết hát, múa các bài
về chủ đề


- Xếp số lượng các con vật
theo từng nhóm trong phạm
vi 4. Củng cố biểu tượng số
đếm cho trẻ.


- Trẻ biết dở sách, biết được
ích lợi của các con vật sống


dưới nước


- Con vật
sống dưới
nước bằng
đồ chơi, đồ
chơi nấu ăn.
- Sáp màu,
bút chì, giấy
vẽ.


Tranh ảnh.
- Các khối
gỗ, nhựa, bộ
đồ lắp ghép,
xây dựng
- Các bài
hát, bài thơ,
ca dao,
đồng dao
- Lô tô về
các con vật
- Sách,
tranh


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Ổn định tổ chức- Trị chuyện</b>


- Cơ tập trung trẻ lại



- Hỏi trẻ chủ đề đang học là gì?


- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi


<b>2. Thỏa thuận chơi:</b>


- Cho trẻ kể tên lại các góc chơi, nhiệm vụ
chơi ở các góc


- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích


<b>3. Qúa trình chơi:</b>


- Cơ phân số lượng chơi ở các góc.
- Cơ phân vai chơi cho các bạn trong
nhóm chơi ở các góc hoặc cho trẻ tự chọn.
- Cơ đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi,
đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi


- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác
cùng nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần.
- Có thể cho trẻ đổi góc chơi.


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cho trẻ nhận xét các góc chơi


- Cơ nhận xét chung và khuyến khích trẻ
chơi tốt hơn.



<b>4. Kết thúc chơi:</b>


- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô
- Tuyên dương bạn biết làm giúp cô.


- Trẻ đứng xung quanh cô
- Chủ đề động vật sống dưới
nước.


- Lắng nghe


- Kể tên lại các góc chơi, nhiệm
vụ chơi ở các góc


- Về các góc chơi mà trẻ thích


- Trao đổi, thoả thuận vai chơi
- Trả lời câu hỏi của cơ


- Trẻ chơi trong các góc
- Đổi góc chơi


- Tham quan các góc chơi và nói
lên nhận xét của mình.


- Nghe cơ nhận xét


- Thu dọn đồ dùng đồ chơi


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>H</b>


<b>O</b>


<b>Ạ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> N</b>
<b>G</b>
<b>O</b>
<b>À</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ờ</b>
<b>I</b>
<b>HĐCCĐ:</b>


- Xem tranh, kể tên các
con vật sống dưới nước và
nêu đặc điểm của chúng
- Trò chuyện về thời tiết
- Quan sát các khu vực
trong trường xem có gì
mới



- Đọc đồng dao, ca dao về
các con vật sống dưới
nước.


<b>Chơi vận động:</b> Ếch dưới
ao; con vịt, con vạc; con gì
biến mất?


<b>Chơi tự do.</b>


- Nhặt lá rơi, xé, vẽ tự do
trên sân, xếp hình các con
vật sống dưới nước


- Chơi với đồ chơi ngoài
trời


- Biết và phân biệt được
tên, nêu được đặc điểm
của những con vật sống
dưới nước


- Trẻ biết được thời tiết
nắng hay mưa...


- Trẻ biết được các biến
đổi trong trường


- Phát triển vận động cho
trẻ.



- Trẻ biết làm các con
vật sống dưới nước bằng
lá cây


- Khắc sâu kiến thức.
- Phát triển ngôn ngữ
mạch lạc cho trẻ


- Trẻ biết cách chơi trò
chơi.


- Tranh ảnh
con vật sống
dưới nước.
- Địa điểm
quan sát.


- Địa điểm, nội
dung quan sát.


- Mũ ếch, mũ
vịt, mũ vạc, -
sân chơi sạch
sẽ. Các con vật
sống dưới
nước.


- Rổ, lá cây,
tăm, mẫu của


cô.


- Những bài ca
dao, đồng dao.


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tập trung trẻ, đi theo hàng ra sân


<b>2. Giới thiệu nội dung</b>


Giới thiệu nội dung chơi ngày hôm đó


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Quan sát</b> <b>tranh các con vật sống dưới </b>
<b>nước: </b>


- Cho trẻ hát bài cá vàng bơi
- Con thấy con vật gì đây?


- Ở nhà con có con vật này khơng?
- Cá sống ở đâu ?


- Ở nhà ai cho nó ăn ?


- Con đã giúp được mẹ cho cá ăn chưa?
- Giáo dục trẻ


<b>HĐ2. Trị chơi vận động “</b>con gì biến mất<b> ”</b>



<b>- </b>Giới thiệu tên trò chơi


- Cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi


- Nhận xét sau khi chơi


<b>HĐ3. Chơi tự do.</b>


- Cơ cho trẻ chơi quan sát và khuyến khích trẻ
chơi.


- Cơ đảm bảo an tồn khi trẻ chơi.


<b>4. Củng cố</b>


- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên bài học hay trò
chơi.


<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét. - Tuyên dương


- Đi theo hàng ra sân
- Lắng nghe


- Trẻ hát
- Con cá ạ
- Trẻ trả lời



- Sống ở dưới nước ạ
- Rồi ạ


- Chú ý nghe cô phổ biến
luật chơi, cách chơi


- Trẻ tích cực tham gia và
chơi cùng nhau.


- Chơi tự do


- Nhắc lại tên bài học hay
trò chơi.


- Thu dọn đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>


- Rửa tay



- Chuẩn bị bàn ghế, đồ
dùng ăn uống


- Giới thiệu món ăn


- Trẻ lau tay, lau miệng
sau khi ăn xong


- Trẻ có thói quen vệ sinh
sạch sẽ trước và sau khi ăn
- Trẻ biết tên các món ăn
và hiểu được ý nghĩa của
việc ăn đủ


- Khăn lau tay,
lau miệng


- Bàn ghế


- Đồ ăn đảm
bảo vệ sinh.


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b> N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


- Vệ sinh lớp học


- Chuẩn bị giường chiếu,
gối


- Trẻ đi vệ sinh trước khi
đi ngủ


- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh
lớp học


- Rèn thói quen nề nếp cho
trẻ, trẻ biết lao động tự


phục vụ


- Trẻ biết đi vệ sinh trước
khi đi ngủ.


- Phòng học
sạch sẽ


- Chiếu, gối


HOẠT ĐỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước khi ăn.
- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa
tay theo đúng quy trình.


- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, xô
đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay.


- Cô hướng dẫn trẻ cùng cô chuẩn bị khăn lau, đĩa
đựng cơm rơi, ghế để đúng nơi quy định


<i><b>+ Tổ chức ăn :</b></i> Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng chỗ,
không trêu đùa tránh làm đổ cơm.


- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho
trẻ.


- Nhắc nhở trẻ những thói quen văn minh trong
khi ăn.



- Tổ chức cho trẻ ăn.


- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết
xuất, khơng kiêng khem thức ăn.


<i><b>+, Vệ sinh sau ăn:</b></i>Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau
miệng bằng khăn ướt sau khi ăn và đi vệ sinh đúng
nơi quy định


- Xếp hàng


- Rửa tay theo đúng quy
trình


- Cùng cơ chuẩn bị đồ dùng
- Trẻ ngồi đúng nơi quy
định


- Trẻ biết mời cô, mời bạn
trước khi ăn, biết che miệng
khi hắt hơi...


- Lau miệng bằng khăn ướt
và đi vệ sinh đúng nơi quy
định.


<i><b>+ Chuẩn bị phịng ngủ:</b></i>


- Cơ vệ sinh phịng ngủ sạch sẽ, đảm bảo thoáng


mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng.


- Cơ chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn
và gối đủ với số lượng trẻ.


<i><b>+ Ổn định trước khi ngủ:</b></i>


- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”.


- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ đúng tư thế, ngủ đúng giờ,
ngủ sâu, ngủ đủ giấc.


<i><b>+ Tổ chức ngủ:</b></i>


- Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng những
trẻ khó ngủ.


- Đọc thơ


- Trẻ ngủ


<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH – YÊU</b>
<b>CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>H</b>


<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I </b>
<b>T</b>
<b>H</b>
<b>E</b>
<b>O</b>
<b> Ý</b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>ÍC</b>


<b>H</b> <sub>- Hoạt động góc</sub>


theo ý thích.


- Nghe đọc thơ kể
chuyện: Cóc kiện
trời, rong và cá,
chim và cá...


- Chơi trò chơi


kidsmat


- Học vở: + Bé
làm quen với chữ
cái ( thứ 3)


+ Vở tạo hình
( Thứ 6)


+ Vở bé làm quen
với toán( thứ 5)
- Xếp đồ chơi gọn
gàng


- Biểu diễn văn
nghệ.


- Trẻ được sinh
hoạt quà chiều.
- Trẻ tự do lựa
chọn góc chơi mà
trẻ thích.


- Biết chơi các trị
chơi trên máy
tính.


- Ơn lại những bài
hát bài thơ có nội
dung thuộc chủ


đề.


- Trẻ biết làm bài
theo yêu cầu của


- Giáo dục trẻ có ý
thức giữ gìn vệ
sinh gọn gàng
ngăn nắp.


- Động viên
khuyến khích trẻ
kịp thời.


trẻ có ý thức phấn
đấu, biết nhận xét
mình và bạn.Trẻ
được về an toàn
cùng bố mẹ.


- Quà chiều


<b>- </b>Đồ chơi


- Mở máy, kết nối
máy tính.


<b>- </b>Bài hát, bài thơ.



- Vở BLQVCC
- Vở tạo hình
- Vở BLQVT
- Đồ chơi


<b>-</b> Bé ngoan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Vận động bài “ Đu quay”
- Cho trẻ ăn quà chiều


- Cô cho trẻ nhắc lại những bài đã học buổi
sáng.


- Cho trẻ chơi trò chơi kidmast


- Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Cơ bao quát
trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất
đồ chơi khi đã chơi xong.


- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn
nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ
đề


- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan do
cô đặt ra



- Cho trẻ nhận xét bạn trong tổ, đánh giá
chung. Cô tuyên dương những trẻ ngoan
nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.


- Trẻ vận động
- Trẻ ăn quà chiều
- Trẻ nhắc lại bài cũ


- Trẻ chơi trị chơi kidmats
- Trẻ chơi tự do các góc


- Trẻ biểu diễn về chủ đề


- Trẻ nhận xét tiêu chuẩn bé
ngoan


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


Thứ 2 ngày 15 tháng 02 năm 2021


<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH: </b>


VĐCB: Đi theo hiệu lệnh


<b>Hoạt động bổ trợ</b> : Trị chơi: Cá lớn cá bé


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết tên vận động “đi theo hiệu lệnh ’



- Biết cách đi theo hiệu lệnh , biết dung đôi chân khéo léo để đi
- Biết tên trò chơi, biết luật chơi, cách chơi trò chơi “Cá lớn cá bé”


<b>2. Kỹ năng</b>


- Trẻ biết cách đi theo hiệu lệnh
- Trẻ có sự khéo léo của cơ thể


- Trẻ có sự nhanh nhẹn, khả năng tập trung và sự chú ý


<b> 3. Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Đồ dùng dạy học của cô: Một ngôi nhà búp bê. Xắc xô, phấn vẽ vạch
- Đồ dùng và số lượng đồ dùng cho trẻ:mỗi trẻ, xắc xơ.


- Sân tập an tồn, sạch sẽ, bằng phẳng.


<b>2. Địa điểm: </b>Ngoài sân trường
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt đông của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>



- Cho trẻ đi theo hàng ra sân tập kết hợp
hát bài “Cá vàng bơi”


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Kiểm tra sức khoẻ


- Hôm nay cô và các con sẽ tập bài: Đi
theo hiệu lệnh


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Khởi động</b>:


- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô


- Đi theo hàng ra sân tập kết hợp hát
bài “Cá vàng bơi”


- Trẻ yếu ra ngoài
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HĐ2. Trọng động</b>


<b>* Bài tập phát triển chung:</b>


- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo


- Quan sát, động viên khuyến khích trẻ.


<b>*Vận động cơ bản: “ Đi theo hiệu lệnh”</b>



- Cô tập mẫu lần 1 khơng phân tích


- Cơ tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động
tác


TTCB: Cơ đứng trước vạch xuất phát, 2


tay cơ thả xi, mắt nhìn thẳng về phía
trước. Khi có hiệu lệnh “ đi”, cơ bắt đầu
đi phối hợp chân nọ tay kia .Khi cô lắc
săc xô nhanh cô đi nhanh, khi lắc sắc xô
chậm cô đi chậm


- Cô tập mẫu lần 3


- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cô tiến hành cho trẻ tập


- Cô quan sát trẻ, động viên trẻ mạnh dạn
tự tin.


*Lưu ý: Những trẻ nào thực hiện chưa
đúng cơ u cầu trẻ thực hiện lại.


<b>Trị chơi: Cá lớn cá bé</b>


- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, 1 nhóm
đóng vai bờ ao đứng thành vịng trịn,
khoảng cách giữa các trẻ là 3 bước chân,


đó là ao cá. Cơ chọn 1 trẻ đóng vai cá lớn,
đứng ngồi phạm vi ao cá. Các trẻ cịn lại
đóng vai cá con đang bơi trong ao (trẻ
chạy phía trong vịng trịn). Khi cơ nói
“Cá lớn đến”, cá lớn bơi nhanh vào ao, cố
gắng bắt thật nhiều cá con. “Cá con” bơi
nhanh về phía bờ ao để ẩn nấp, đến nấp
sau lưng các bạn đóng vai bờ ao) Cá lớn
bắt những con cá con không kịp chạy và


về 3 hàng ngang


+ ĐT tay: Cuộn tháo len


+ ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra
phía trước


+ ĐT bụng: Đứng đan tay sau lưng
gập người về phía trước


+ Bật: Luân phiên chân trước chân
sau


- Quan sát


- Quan sát và lắng nghe


- Quan sát


- 1-2 trẻ tập mẫu



- Lần 1 cho trẻ tập lần lượt
- Lần 2 cho các tổ thi đua nhau


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đưa về nhà của mình....
- Chơi mẫu


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt động


<b>HĐ3. Hồi tĩnh:</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


<b>- </b>Hôm nay các con tập vận động gì?


<b>-</b> Giáo dục trẻ năng tập thể dục để cơ thể


phát triển cân đối và khỏe mạnh.


<b> 5. Kết thúc</b>


- Nhận xét
- Tuyên dương.



- Quan sát cô chơi mẫu
- Chơi trò chơi


- Đi nhẹ nhàng quanh sân tập
- Chạy theo bóng và bắt bóng
- Lắng nghe


- Lắng nghe


<b>Đánh giá hàng ngày (</b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe,</i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ 3 ngày 16 tháng 03 năm 2021.


<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>:


Đồng dao: Con cua mà có hai càng


<b>Hoạt động bổ trợ: </b>Tô màu tranh con cua


<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ hiểu nội dung bài đồng dao, cảm nhận được âm điệu bài đồng dao.
- Biết đọc ngắt nhịp theo bài đồng dao


<b>2. Kỹ năng</b>:
- Đọc diễn cảm



<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống dưới nước


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Tranh dạy trẻ


- Tranh minh hoạ bài đồng dao
- Tranh chữ to


<b>2. Địa điểm:</b> Trong lớp


<b>III. </b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát


- Bài hát nói về con gì?


- Thế các con đã được ăn những con này
chưa?


- Con tơm, cá, cua có nhiều chất gì?


<b>2. Giới thiệu bài</b>



- Hát bài “ Tơm, cá, cua thi tài”
- Tôm, cá, cua


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Các con đã nhìn thấy con cua chưa?
- Con cua có mấy càng, mấy cẳng


Có 1 bài đồng dao nói về con cua đấy!
-- Hơm nay cơ sẽ dạy các con bài đồng
dao đó.


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>Hoạt động 1. Đọc thơ diễn cảm.</b>


Lần 1: Đọc kết hợp với cử chỉ điệu bộ
Lần 2: Đọc kết hợp với tranh minh hoạ
- Cơ hỏi bài đồng dao nói về con gì?
- Giảng nội dung bài đồng dao: Bài đồng
dao nói về đặc điểm của các con vật như
con cua có 2 càng con cua khơng biết đi
mà chỉ bị ngang. Con cá có đi, có vây
mà nó bơi cả ngày, Con rùa có cái mai
mà cổ thị ra thụt vào. Con voi có cái
ngà, con chim có cánh.


Lần 3: Đọc kết hợp với tranh chữ to


<b>Hoạt động 2. Đàm thoại</b>



- Con cua có cái gì?


- Con cá nhờ có cái gì mà nó bơi được?
- Con rùa có cái gì?


- Con chim, con voi có gì?
- Cho trẻ đặt tên bài đồng dao


- Giới thiệu tên bài và cho cả lớp đọc.


<b>Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc diễn cảm bài</b>
<b>đồng dao</b>


- Cô giới thiệu cách đọc bài đồng dao:
Khi đọc bài đồng dao thể hiện tình cảm
vui tươi hồn nhiên


- Rồi ạ!


- Có 2 càng, 8 cẳng
- Lắng nghe


- Lắng nghe cơ đọc
- Lắng nghe, quan sát


- Bài đồng dao nói về con cua.
- Lắng nghe cô giảng nội dung bài
thơ


- Lắng nghe cô đọc, quan sát


tranh.


- Con cua 8 cẳng 2 càng
- Cá bơi được nhờ vây
- Rùa có mai


- Con chim có cánh, con voi có
ngà.


- Đặt tên bài đồng dao
- Đọc tên bài đồng dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dạy trẻ đọc


- Cô sửa sai và cho trẻ yếu đọc nhiều lần.


<b>* Tô màu tranh con cua</b>


- Cô hướng dẫn trẻ tô màu: Các con quan
sát bức tranh có gì đặc biệt? Phải làm thế
nào để bức tranh đẹp hơn?


- Cô cho 3 đội nhận tranh của mình, lấy
đồ dùng tơ màu.


- Cơ quan sát gợi ý trẻ tô


- Cô nhận xét tuyên dương nhóm tơ đep,
khuyến khích trẻ



<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Cho trẻ nhắc lại tên bài học


- Giáo dục trẻ yêu quý động vật sống
dưới nước.


<b>5. Kết thúc </b>


- Nhận xét tuyên dương


- Lớp, tổ, cá nhân đọc, trẻ thi đua
đọc, đọc nối tiếp...


- Bức tranh chưa được tô màu
- Tô màu tranh


- Trẻ lấy tranh, màu và tơ màu
tranh theo nhóm


- Bài đồng dao: Con cua mà có hai
càng.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


<b>Đánh giá hàng ngày (</b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe,</i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ 4 ngày 17 tháng 3năm 2021


<b> HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>: Xếp theo quy tắc


<b> Hoạt động bổ trợ:</b> Trò chơi:Thi xem tổ nào nhanh”


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc 2 - 1 và 3 đối tượng theo quy tắc
1 - 1 - 1.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Trẻ có kỹ năng xếp các đối tượng theo quy tắc 2 - 1 và 1 - 1 - 1.


- Có kỹ năng chơi các trị chơi “Tìm đồ dùng còn thiếu”, “Thi xem tổ nào
nhanh”


- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ:</b>


- Giáo án điện tử, bảng, các tranh lô tô trang phục mùa hè.


- 3 bảng chơi nhóm.


- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ về 1 số con vật sống dưới nước


<b>2. Địa điểm</b>: Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn cảu giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>- </b>Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi"


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?


- Ngồi con cá các con cịn biết những con vật nào
sống dưới nước nữa?


- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con sẽ học bài xếp theo quy


tắc


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>3.1.HĐ1. Ôn cách xác định quy tắc sắp xếp.</b>



- Cô cho trẻ xem bộ sưu tập thời trang mùa hè của
lớp B1.


- Cô cho trẻ quan sát ô đồ dùng xếp theo quy tắc 1


- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 1,
1 - 2.


+ Ô 1: 1 cặp tóc - 1 kính.
+ Ơ 2: 1 ơ - 2 mũ.


<i><b>* Quy tắc sắp xếp 1 - 1.</b></i>


- Cho trẻ nhận xét:


+ Trong ơ có những đồ dùng gì?
+ Cái nào xếp trước cái nào xếp sau?
+ Mấy cặp tóc, rồi lại đến mấy kính?
(Cho trẻ cùng đọc trên dãy)


- KL: Trong ơ thứ nhất có cặp tóc và kính cứ 1 cặp
tóc đến 1 kính 1 cặp tóc đến 1 kính. Đây là cách
sắp xếp theo quy tắc 1-1.



<i><b>* Quy tắc sắp xếp 1 - 2.</b></i>


- Giới thiệu tương tự 1 ô - 2 mũ.


- KL: Ơ thứ 2 có ơ và mũ. Cứ 1 ơ đến 2 mũ, 1 ô
đến 2 mũ. Đây là sắp xếp theo quy tắc 1 - 2.


<b>3.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc.</b>
<b>3.2.1.Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu (Quy tắc 2-1)</b>
<b>Cô xếp mẫu:</b>


- Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi.


- Cô xếp 1 chu kỳ theo quy tắc: 2 áo - 1 quần.
- Cơ nói cơ vừa xếp 1 chu kỳ.


+ Trong một chu kỳ cơ xếp những gì?
+ Có mấy áo, mấy quần?


+ Cái nào xếp trước, cái nào xếp sau?


- Cho trẻ đốn chu kỳ tiếp theo và cơ xếp tiếp.
- Cô cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy.
Cơ nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ có 2 áo - 1
quần, cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo đến 1 cái
quần … Như vậy quần và áo được xếp theo quy
tắc 2 - 1.


- Cô hỏi lại trẻ: Quần và áo được sắp xếp theo quy
tắc nào?



<b>* Trẻ xếp cùng cô:</b>


- Cho trẻ lấy đồ dùng, cô yêu cầu trẻ kiểm tra đồ
dùng có trong rổ và cùng xếp theo mẫu của cơ.
- Cơ xếp trên màn hình cùng với trẻ, vừa xếp vừa
gợi ý.


+ Cái gì xếp đầu tiên? Xếp mấy cái áo?


- Trẻ nhận xét theo ý hiểu


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát và lắng nghe


- Trẻ àm theo yêu cầu của


- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trẻ xếp xong cô hỏi.


+ Cô và các con vừa xếp những gì?
+ Cái gì xếp trước, cái gì xếp sau?
+ Cứ mấy cái áo lại đến mấy cái quần?


+ Áo và quần được sắp xếp theo quy tắc nào?


- Cô trẻ đọc theo dãy của mình.


- Cho tổ, nhóm, lớp đọc theo dãy của cơ.


Cơ chính xác hóa kết quả: Cơ và các con vừa xếp
áo và quần. Cứ 2 cái áo đến 1 cái quần, 2 cái áo
đến 1 cái quần… Đó là xếp theo quy tắc 2 - 1.
- Cho trẻ cất đồ dùng.


<b>3.2.2. Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự</b>
<b>(Quy tắc 1 - 1 - 1)</b>


<b>*Cô xếp mẫu.</b>


- Cô xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu: 1 quần - 1 áo
- 1 mũ.


+ Cô vừa xếp mấy loại đồ dùng?


+ Trong một chu kỳ có mấy quần, mấy áo, mấy
mũ?


+ Quần - áo - mũ được xếp theo thư tự nào?
(Cái gì được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba)
Cô vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ.


(Các con đốn xem cơ xếp gì tiếp theo? )
- Cho trẻ đọc theo dãy đến hết.


- KL: Cô xếp 3 loại đồ dùng là quần, áo, mũ cứ 1


quần, 1 áo rồi đến 1 mũ…. Vậy quần, áo, mũ,
được xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1.


- Cô hỏi lại: Cô xếp quần - áo- mũ theo thứ tự
nào?


<b>*Trẻ xếp cùng cô:</b>


- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cô từng chu
kỳ.


- Cô hướng dẫn trẻ xếp:


+ Thứ nhất các con xếp cái gì?
- Xếp xong cơ hỏi.


+ Các con vừa xếp những gì?


+ Quần - áo- mũ được xếp theo thứ tự nào?


(Đồ dùng nào được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba?)
+ Cứ mấy quần đến mấy áo rồi lại đến mấy mũ?
Cho trẻ đọc theo dãy của trẻ và của cô.


- Trẻ trả lời theo ý hiểu


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời theo ý hiểu



- Trẻ lắng nghe


- Trẻ xếp theo yêu cầu của


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cô kết luận: Cô và các con vừa xếp quần, áo, mũ
cứ 1 quần, 1 áo 1 mũ… Đó là quy tắc 1 - 1 - 1.
- Cho trẻ cất đồ dùng.


<b>3.3.Hoạt động 3: Luyện tập:</b>


<b>- Trị chơi 1: Tìm đồ dùng còn thiếu.</b>


Chuẩn bị: 3 bảng mỗi bảng xếp như sau:
Dãy 1: Xếp theo quy tắc 1 - 2.


Dãy 2: Xếp theo quy tắc 2 - 1.
Dãy 3: Xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1.


+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm. Trên mỗi
bảng của mỗi đội cô đã xếp các đồ dùng theo
những quy tắc nhất định, trong mỗi dãy có những
ơ trống. Nhiệm vụ của các đội phải tìm đồ dùng
cịn thiếu đặt vào ơ trống đó.


+ Chú ý: Sau 1 bản nhạc đội nào tìm đúng và xong
trước là đội thắng cuộc.



<b>- Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.</b>


+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội ,chơi theo luật tiếp
sức.


Trên bảng của mỗi đội cô đã xếp mẫu 1 chu kỳ
theo 1 quy tắc, nhiệm vụ của các đội sẽ phải tìm
đồ dùng để xếp các chu kỳ tiếp theo, theo quy tắc
cô xếp mẫu. Sau thời gian là một bản nhạc, đội
nào xếp được đúng và nhiều chu kỳ nhất là đội
chiến thắng.


+ Luật chơi: mỗi bạn lên chỉ được lấy 1 đồ dùng
gắn vào.


- Trẻ chơi trị chơi


- Trẻ chơi xong cơ kiểm tra kết quả và động viên
trẻ.


<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Hỏi trẻ tên bài học


- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học và u thích
mơn học


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét tuyên dương



- Trẻ cùng cô chuẩn bị đồ
dùng


- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
luật chơi , cách chơi


- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi


- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...
...


Thứ 5 ngày 18 tháng 03 năm 2021.


<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>: Một số động vật sống dưới nước


<b>Hoạt động bổ trợ</b>: Chơi “Con gì biến mất, Thi xem ai chọn nhanh”.


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận biết, phân biệt được 1 số con vật sống dưới nước.


- Biết tên gọi và các sinh hoạt dưới nước của chúng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định của trẻ.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ u thích, chăm sóc động vật, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


- Một số con vật sống dưới nước như : cá, ốc, nghêu, tôm, cua …vv
- Bộ tranh về các con vật sống dưới nước : cá, tôm, rùa …


- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lôtô về các con vật sống dưới nước.


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b> trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


Cháu đọc thơ theo cô : “Nàng tiên ốc”.
- Trong bài thơ có nói đến những con vật
nào ?



- Cua, ốc là những con vật sống ở đâu ?


<b>2. Giới thiệu bài</b>


Ở dưới nước có nhiều con vật khác nhau
sinh sống như : cá, cua, ốc, nghêu …Cô
và các con cùng tìm hiểu về các con vật


- Cả lớp đọc thơ.
- Có con cua, ốc.
- Sống dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

sống dưới nước nhé !


<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>


<b>HĐ1. Cơ trị chuyện cùng trẻ về 1 số</b>
<b>con vật sống dưới nước :</b>


- Nghe cơ đố :


<i>“Con gì cơ Tấm quí yêu</i>


<i>Cơm vàng, cơm bạc sớm chiều cho ăn”.</i>
- Cô cho trẻ quan sát tranh con cá


- Con cá gồm những bộ phận nào?
- Thịt cá giàu chất gì ?



- Cá bơi được nhờ gì ?
- Cá thở bằng gì ?


<b>* Cơ đố </b>


<i>“Nhà tơi ở mé biển khơi</i>
<i>Có 2 mảnh vỏ úp vào mở ra”.</i>
<i>Là con gì ?</i>


- Cơ cho trẻ quan sát tranh con trai
- Con trai sống ở đâu ?


- Con hãy nêu đặc điểm của con trai
Cơ nói : “Nghêu là con vật sống vùng bãi
biển lẫn trong cát, thịt của nghêu giàu
chất đạm, canxi”.


<i><b>* Cô đố trẻ</b></i> :


<i>“Nhà hình xoắn, ở dưới ao</i>
<i>Chỉ có 1 cửa ra vào mà thơi</i>
<i>Mang nhà đi khắp mọi nơi</i>


<i>Khơng đi đóng cửa nghỉ nghơi 1 mình.</i>
<i>Là con gì ?</i>


- Cơ cho trẻ xem “con ốc” thật :
- Con ốc sống ở đâu ?


- Bé hãy mô tả con ốc cho lớp biết ?



- Con cá bống.


- Quan sát tranh con cá


- Cá có đầu, thân, đi, vây, vảy,
mang...


- Chất đạm.
- Nhờ đi, vây
- Cá thở bằng mang


- Con nghêu, sị, trai...
- Quan sát tranh con trai
- Sống dưới nước


- Có 2 vỏ cứng, màu sáng, vỏ láng
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Con ốc
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cơ nói : “Ốc là động vật sống dưới
nước, thịt ốc là thức ăn giàu đạm, canxi”.
- Các con còn biết những con vật nào
sống dưới nước nữa ?


Cô kết hợp cho trẻ xem tranh khi trẻ kể.


- Những động vật sống dưới nước như :
tơm, tép, sị, nghêu, cá … là thực phẩm
giàu chất gì ? Ăn chúng có lợi gì cho sức
khoẻ ?


<b>Giáo dục mơi trường : </b>Giáo dục cháu
không xả rác xuống ao hồ làm ô nhiễm
mơi trường.


<i><b>HĐ2. Chơi “Con gì biến mất”</b></i>


Cơ kết hợp cất dần các con vật qua trò
chơi “Trời tối, trời sáng”.


<i><b>Cách chơi</b></i> : “Trời tối” trẻ nhắm mắt, cô


cất tranh  Trẻ mở mắt : cô hỏi tên con


vật vừa biến mất.


<i><b>Luật chơi</b></i> : Khi cô cất con vật, bé không
được mở mắt ra.


- Tiến hành cho trẻ chơi


<b>HĐ3. Chơi “Thi xem ai chọn nhanh”.</b>


Trẻ cùng thi đua chọn tranh con vật theo
yêu cầu của cô.



<b>4. Củng cố, giáo dục</b>


- Hôm nay các con được tìm hiểu các
con vật sống ở đâu?


- Giáo dục cháu không xả rác xuống ao
hồ làm ô nhiễm môi trường và giáo dục
trẻ ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm và
canxi như: tôm, cua, ốc...


- Vỏ ốc hình xoắn
- Lắng nghe


- Tơm, cua, sị, rùa …


- Giàu chất đạm và canxi.


- Lắng nghe


- Lắng nghe cô phổ biến cách
chơi, luật chơi


- Cả lớp tham gia chơi.


- Cả lớp chọn tranh theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5. Kết thúc</b>


Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”. - Cả lớp cùng hát



Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2021


<b>HOẠT ĐỘNG CHÍNH</b>: Hát, vỗ tay theo nhịp bài: “Cá vàng bơi”


<b>Hoạt động bổ trợ: </b> Nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài
Trò chơi: Tai ai tinh


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát
- Biết vận động theo bài hát


- Trẻ hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kỹ năng hát đúng giai điệu
- Khả năng vận động theo nhạc


- Phát triển tai nghe và rèn luyện trí nhớ âm nhạc cho trẻ.


<b>3. Giáo dục</b>:


- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật


- Biết chăm sóc các con vật sống dưới nước


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Bài hát: Cá vàng bơi


- Bài nghe hát: Tôm, cá, cua thi tài


- Băng đĩa có thu các âm thanh của thiên nhiên như: mưa, gió, tiếng chim hót,
tiếng gà trống gáy


<b>2. Địa điểm</b>: Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô dùng câu đố:


Con gì bơi lội lượn vịng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Con nhìn thấy cá vàng chưa? Nhìn thấy
ở đâu?


2<b>. Giới thiệu bài</b>


Hôm nay cô và các con sẽ cùng hát bài:
Cá vàng bơi.


<b>3. Hướng dấn thực hiện</b>



<b>HĐ1. Dạy hát: “Cá vàng bơi”</b>


- Cô hát lần 1


- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả


- Cô hát mẫu lần 2. Kết hợp giảng nội
dung bài hát: Bài hát “Cá vàng bơi” nói
về con cá có màu sắc rất đẹp, đuôi mềm
mại như dải lụa hồng. Cá vàng bắt bọ gậy
cho nước thêm sạch trong.


- Cô hát mẫu lần 3 kết hợp động tác minh
hoạ


- Dạy trẻ hát dưới nhiều hình thức
- Cơ quan sát sửa sai cho trẻ.


<b>HĐ2. Dạy vỗ tay theo nhịp bài “Cá</b>
<b>vàng bơi”</b>


- Cô hát kết hợp vỗ tay lần 1
- Cô vỗ tay lần 2


- Dạy trẻ vỗ tay theo phách: Lòng bàn tay
mở ra, phách mạnh vỗ tay vào nhau,
phách nhẹ mở ra kết hợp với lời bài hát
“Hai vây xinh xinh”...


- Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát


- Cô bao quát sửa sai cho trẻ


<b>HĐ3. Nghe hát</b>


- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát


- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh


- Nhìn thấy ở bể cá cảnh


- Lắng nghe


- Nghe cô hát lần 1
- Lắng nghe


- Nghe cơ hát lần 2


- Quan sát


- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Các tổ thi đua hát.
- Trẻ hát đối nhau.


- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát, lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hoạ



- Lần 3: cho trẻ hưởng ứng cùng cơ


<b>HĐ4. Trị chơi "Tai ai tinh"</b>


- Cách chơi: Cơ mở băng đĩa cho trẻ nghe
1 lần các âm thanh đã chuẩn bị. Sau đó
mở lần lượt từng âm thanh một, đố trẻ đó
là âm thanh gì. Trẻ có thể làm động tác
mơ phỏng theo âm thanh đó.


Ví dụ: Khi nghe tiếng gió “ào, ào”, trẻ nói
“tiếng gió thổi” đồng thời 2 tay nghiêng
ngả về 2 bên. Hoặc khi nghe tiếng “ị, ó,
o, trẻ nói “tiếng gà trống gáy” và đứng lên
làm động tác chú gà trống đang gáy
“ị,ó,o”.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát, động viên trẻ


<b>4. Củng cố- giáo dục</b>


<b>- </b>Cho trẻ nhắc lại tên bài hát


- Giáo dục trẻ u thích mơn học và u
q các con vật, biết chăm sóc các con
vật sống dưới nước.


<b>5. Kết thúc </b>



- Nhận xét tuyên dương


- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò
chơi.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Hát bài Cá vàng bơi.
- Lắng nghe


- Lắng nghe


<b>Đánh giá hàng ngày (</b><i>Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe,</i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kỹ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×