Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

khai giang 1213 âm nhạc 1 trường th vạn hưng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.47 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


<i>SỬ DỤNG THƠ TRONG DẠY HỌC</i>



<i> MÔN LỊCH SỬ 9</i>


<b>I/ ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>Q</b>

uan điểm chủ đạo trong chương trình mơn Lịch sử ở trường phổ
thơng nói chung , ở trường THCS nói riêng là xuất phát từ vị trí nội dung ,
chức năng nhiệm vụ và đặc trưng bộ môn , từ đặc điểm của quá trình nhận
thức về quá khứ của học sinh … mà sử dụng những phương pháp , phương
tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động , độc lập sáng tạo của học sinh trong việc tiếp thu kiến thức .


Môn Lịch sử ở trường phổ thông nhằm giúp học sinh nắm được những
kiến thức cơ bản , cần thiết về Lịch sử Dân tộc và Lịch sử Thế giới; góp
phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê
hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng; bồi dưỡng các năng lực
tư duy, hành động và thái độ ứng xử đúng đắn trong cuộc sống xã hội. Vì
vậy, phương pháp và hình thức dạy học môn Lịch sử rất đa dạng, phong
phú; bao gồm cả các phương pháp truyền thống (Trực quan, diễn giảng,
đàm thoại, kể chuyện …) và phương pháp hiện đại (Thảo luận nhóm, đóng
vai, giải quyết vấn đề … ).


Trong thời gian qua bản thân tôi đã được tập huấn đổi mới phương
pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THCS và đã thống nhất cao một số
phương pháp được đề cập đến như :



-Phương pháp trực quan.


-Phương pháp giải quyết vấn đề.


-Phương pháp trường hợp ( phương pháp tình huống).
-Phương pháp vấn đáp.


Nhưng theo tôi việc giảng dạy môn Lịch sử THCS nói chung giảng
dạy mơn Lịch sử 9 nói riêng ngồi những phương pháp nêu trên cần phải sử
dụng tư liệu thơ trong quá trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


1/ <i><b>Về chủ quan</b></i> :


-Sưu tầm kiến thức Văn học ( Thơ ) có chứa nội dung Lịch sử chưa
được giáo viên giảng dạy môn Lịch sử chú trọng.


-Chưa có một tài liệu nào yêu cầu hoặc hướng dẫn phải thực hiện
thơ trong dạy học Lịch sử.


-Một số giáo viên có tìm hiểu nhưng còn sơ sài.



-Có vận dụng trong giảng dạy nhưng hiệu quả chưa cao.
2/ <i><b>Về khách quan</b></i> :


Trong một số câu thơ, khổ thơ mang đậm nội dung Lịch sử với tính
khái qt cao, nó n lên hồn cảnh, diễn biến, ý nghĩa hoặc kết quả về
một sự kiện Lịch sử hoặc một giai đoạn Lịch sử…


Người giáo viên khi nghiên cứu, thiết kế bài giảng, cần lồng vào một
số câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ thích hợp để phụ hoạ cho bài giảng thêm sinh
động, lôi cuốn học sinh hứng thú học và có thể nhớ bài học lâu hơn, đặc
biệt giúp học sinh tư duy sáng tạo tích lũy, vận dụng linh hoạt tri thức trong
thực tiễn và u thích mơn Lịch sử.


Muốn thực hiện được việc này, người giáo viên cần phải sưu tầm
công phu và vận dụng thơ vào bài giảng, tránh vận dụng gượng ép, lạm
dụng, không ăn khớp với nội dung kiến thức bài giảng . Lịch sử ghi lại
những nét cơ bản các sinh hoạt của loài người khá toàn diện theo từng địa
phương, từng Quốc gia, từng dân tộc, từng cộng đồng người, từng ngành
nghề… thơ cũng phản ánh một phần các sinh hoạt ấy qua từng sự kiện, từng
giai đoạn cụ thể


<b>II/ NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
1/ <i><b>Cơ sở lý luận</b></i> :


Hiện nay, nước ta đang mở rộng quá trình giao lưu, hội nhập Quốc tế,
đối với việc gìn giữ, lưu truyền và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc đã trở
thành một yêu cầu cấp bách nên đòi hỏi các mơn Khoa học Xã hội và
Nhân văn (trong đó có mơn Lịch sử) cần phải được tồn xã hội quan tâm và
phải đặt nó ngang hàng với các bộ mơn khác. Làm gì để thế hệ các em
hơm nay và mai sau gìn giữ, lưu truyền và phát huy truyền thống yêu nước,


truyền thống cách mạng, đấu tranh bất khuất cho độc lập tự do của dân tộc
… Điều này khiến tôi luôn suy nghĩ, trăn trở làm thế nào để giúp các em
nhận thức và học tập môn Lịch sử tốt hơn và có hiệu quả hơn nên tơi mạnh
dạn vận dụng thơ trong dạy học Lịch sử.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


2<i><b>/ Biện pháp</b></i> :


Chương trình Lịch sử 9 gồm hai phần: Lịch sử Thế giới Hiện đại từ
năm 1945 đến nay và phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay. Nhưng
khi dạy phần thứ hai Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay tôi sẽ sử dụng
một số câu thơ, khổ thơ hoặc đoạn thơ để phụ hoạ như sau:


<i><b>Ví dụ1</b></i>: Khi giới thiệu phần hai Lịch sử Việt Nam tôi sẽ sử dụng qua


2 câu thơ của Hồ Chí Minh nhằm để cuốn hút học sinh.
<i>Dân ta phải biết sử ta</i>


<i>Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam</i>


Rồi sau đó tơi sẽ ghi bảng tên chương, tên bài cũng như các đề mục
theo sách giáo khoa.



Hoặc cũng dạy bài 14 ( mục III – trang 57) hướng các em chú ý đến
xã hội Việt Nam ở thế kỉ XX, một xã hội đầy nhiễu nhương, được thể hiện
qua câu thơ :


<i>“Con ơi nhớ lấy câu này</i>


<i>Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan”</i>


<i><b>Ví dụ2:</b></i> Khi dạy bài 16 ( trang 61) để cho các em có được lịng kính
u, niềm tự hào và biết ơn đối với lãnh tụ Hồ Chí Minh tơi sẽ giới thiệu
bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên và sau
đó đọc khổ thơ đầu :


<i> “Đất nước đẹp vô cùng. Nhưng Bác phải ra đi.</i>
<i> Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác.</i>
<i> Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất.</i>


<i> Bốn phía nhìn không bóng một haøng tre”…</i>


Hoặc cũng dạy bài 14 (mục II – trang 63) tôi sẽ tiếp tục giới thiệu
bằng hai khổ thơ trong bài thơ trên :


<i> … “Luận cương đến Bác Hồ . Và Người đã khóc,</i>
<i> Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê-nin.</i>


<i> Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp</i>
<i> Tưởng bên ngoài , đất nước đợi mong tin .</i>


<i> </i>



<i> Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc</i>
<i> “Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!”</i>


<i> Hình của Đảng lồng trong hình của Nước</i>
<i> Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười” …</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3
Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9




<i><b> Ví dụ3:</b></i> Khi dạy xong bài 18 ( trang 69) để cho các em thấy được những


giây phút thiêng liêng khi bắt gặp lý tưởng cách mạng và nguyện theo lý
tưởng ấy tới cùng tôi sẽ đọc qua bài thơ Từ ấy của Tố Hữu .


<i> “ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ </i>
<i> Mặt trời chân lý chói qua tim</i>
<i> ………..</i>


<i> Là anh của vạn đầu em nhỏ</i>
<i> Không áo cơm cù bất cù bơ .”</i>


<i><b>Ví dụ4</b></i> : Khi dạy bài 23 ( Mục 3 trang 94) để cho các em thấy được
chủ quyền của đất nước ta tôi sẽ đọc bài thơ Nam Quốc sơn <b>hà của Lý</b>


<b>Thường Kiệt ( phần dịch thơ) :</b>


<i>Sông núi nước Nam Vua Nam ở</i>
<i>Vằng vặc sách trời chia xứ sở</i>
<i>Giặc dữ cớ sao phạm đến đây</i>
<i>Chúng mày nhất định phải tan vỡ.</i>


và một đoạn trong bài thơ Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi.
<i> ………</i>


<i>Như nước Đại việt ta từ trước, </i>
<i>Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,</i>
<i>Núi sơng bờ cõi đã chia,</i>


<i>Phong tục Bắc Nam cũng khác.</i>
<i>………</i>


Khi dạy xong (mục 4 trang 94) để cho các em thấy được Việt Nam từ
một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập dưới chế độ Dân chủ
Cộng hoà đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành người dân độc lập tự do
làm chủ nước nhà tôi sẽ đọc một đoạn thơ trong bài thơ <b>Ta đi tới của nhà</b>
thơ Tố Hữu


Ta đi giữa ban ngày


<i> Trên đường cái ung dung ta bước </i>
<i> Đường ta rộng thênh thang tám thước </i>
<i> Đường Bắc sơn , Đình Cả , Thái Nguyên </i>
<i> Đường ra Tây Bắc , đường lên Điện Biên </i>
<i> Đường Cách mạng dài theo kháng chiến …. ” </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

năm chống Pháp tôi sẽ đọc một đoạn bài thơ <b>Việt Bắc của nhà thơ Tố</b>
<b>Hữu.</b>


<i><b>Người viết</b></i> : 4


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9




… “Những đường Việt Bắc của ta
<i> Đêm đêm rầm rập như là đất rung</i>
<i> Quân đi điệp điệp trùng trùng</i>


<i> Aùnh sao đầu súng bạn cùng mũ nan</i>
<i> Dân công đỏ đuốc từng đoàn</i>


<i> Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”…</i>
Hoặc đọc thêm đoạn thơ:


<i> … “ Ở đâu u ám quân thù</i>


<i> Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi</i>
<i> Ở đâu đau đớn giống nịi</i>


<i> Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền” ...</i>



<i><b>Ví dụ 6</b></i>: Khi dạy bài 27 ( Mục 2 trang 123) để cho các em thấy được
thắng lợi hào hùng của cuộc kháng chiến thực dân Pháp đã giáng một đòn
nặng nề vào tham vọng xâm lược của chủ nghĩa Đế quốc tôi sẽ đọc một
đoạn trong bài thơ Hoan hô chiến sĩ Điện biên của nhà thơ Tố Hữu :


<i> … “Hoan hô chiến só Điện Biên</i>


<i>Hoan hơ đồng chí Võ Ngun Giáp</i>


<i>Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp! </i>
<i>Vinh quang Tổ quốc chúng ta</i>


<i>Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà!</i>


<i>Vinh quang Hồ Chí Minh, cha của chúng ta</i>
<i> ngàn năm sống mãi</i>


<i>Quyết chiến quyết thắng, cờ đỏ sao vàng vĩ đại!”…</i>
Và cuối cùng tôi sẽ đọc hai câu thơ của Võ Nguyên Giáp :


“ Chín năm làm một Điện Biên
<i> Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”</i>


<i><b>Ví dụ7</b></i>: Khi dạy bài 29 ( Phần 3 trang 145) để thấy được những năm
tháng hừng hực khí thế tiến công đánh địch như vũ bão của quân dân ta, tôi
sẽ đọc bài Thơ chúc Tết xuân 1968 của Hồ Chí Minh :


…“ Năm qua thắng lợi vẻ vang



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


<i><b>Người viết</b></i> :


5


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


<i> Vì độc lập, vì tự do </i>


<i> Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào</i>
<i> Tiến lên chiến sĩ, đồng bào</i>


<i> Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn!”…</i>


Nói tóm lại thơ có tác dụng rất lớn trong dạy học lịch sử nếu người
giáo viên giảng dạy lịch sử chịu khó sưu tầm và vận dụng hợp lý đúng vào
bài giảng nó có tác dụng làm cho tiết dạy của giáo viên tiết học của học
sinh thêm sinh động, hấp dẫn, giúp các em khắc sâu kiến thức lịch sử.


<b>III/ KẾT QUẢ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VAØ THỰC TIỄN</b>
-Kết qủa mơn Lịch sử học kì I năm học 2007-2008


XL
Lớp (sĩ số)



Giỏi Khá TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %


9a1 (35 h/s) 03 <i><b>8,57</b></i> 11 <i><b>31,42</b></i> 19 <i><b>54,28</b></i> 02 <i><b>5,71</b></i> 0 <i><b>0</b></i>


9a2 (34 h/s) 02 <i><b>5,88</b></i> 13 <i><b>38,23</b></i> 16 <i><b>47,05</b></i> 03 <i><b>8,82</b></i> 0 <i><b>0</b></i>


-Kết qủa môn Lịch sử học kì II năm học 2007-2008
XL


Lớp (sĩ số)


Giỏi Khá TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %


9a1 (35 h/s) 05 <i><b>14,2</b></i>


<i><b>8</b></i> 17 <i><b>48,5</b><b>7</b></i> 12 <i><b>34,2</b><b>8</b></i> 01 <i><b>2,85</b></i> 0 <i><b>0</b></i>


9a2 (34 h/s) 04 <i><b>11,7</b></i>
<i><b>6</b></i>


16 <i><b>47,0</b></i>
<i><b>5</b></i>


12 <i><b>35,2</b></i>


<i><b>9</b></i>



02 <i><b>5,88</b></i> 0 <i><b>0</b></i>


-Kết qủa môn Lịch sử học kì I năm học 2008-2009
XL


Lớp (sĩ số)


Giỏi Khá TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1</b></i> <i><b>8</b></i>
9a2 (33 h/s) 05 <i><b>15,1</b></i>


<i><b>5</b></i> 18 <i><b>54,5</b><b>4</b></i> 10 <i><b>30,3</b><b>0</b></i> 0 <i><b>0</b></i> 0 <i><b>0</b></i>


Vậy qua sáng kiến tôi áp dụng trong thực tế, thì kết quả của năm học
sau rõ ràng cao hơn năm học trước. Tôi tin chắc rằng kết quả của học kì II
năm học 2008-2009 này càng cao hơn nữa.


<i><b>Người viết</b></i> : 6


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


Trên đây là một trong những sáng kiến cải tiến trong công tác giảng


dạy mà tôi đã thực hiện trong những năm qua. Kết quả qua các kì thi ở từng
lớp cũng như từng em đã có sự tiến bộ rõ rệt, số lượng bài thi điểm thấp đã
giảm đi ( như kết quả đã nêu trên). Đặc biệt các em đã bắt đầu có hứng thú
trong việc tìm tịi những tư liệu, tranh ảnh phục vụ cho các bài học tiếp
theo… Cũng từ đây mỗi lần kiểm tra một tiết và cả kiểm tra học kì tơi thấy
các em đều có ý thức làm bài tốt hơn , đặc biệt là giảm đi những tiêu cực
trong kiểm tra và trong thi cử. Điều đó càng khích lệ cho tơi cố gắng suy
nghĩ, tìm tịi hơn nữa thêm những phương pháp giảng dạy tốt hơn, có hiệu
quả hơn.


Tơi tin chắc chắn rằng ở năm học 2008-2009 này kết quả sẽ cao hơn
các năm học trước. Mục đích và ý nguyện của tơi là cùng với các thầy giáo
cơ giáo trong trường THCS Long Hồ nói riêng, của huyện nhà nói chung
bước lên “ một tầm cao mới”.


Long Hoà

, ngày 20 tháng 03 năm 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Người viết</b></i> : Trần Đăng Khoa 6


7


Trường THCS Long Hoà


SỬ DỤNG THƠ TRONG


DẠY HỌC LỊCH SỬ 9


<b> PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI</b>
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



- <b>Tên đề tài</b> : SỬ DỤNG THƠ TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ


9


- <b>Tác giả</b>: TRẦN ĐĂNG KHOA


<b> Trưởng(đối với đơn vị trực thuộc</b>
<b>Phịng GD&ĐT),Tổ chun mơn( đối </b>
<b>với đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT</b>


Nội dung Xếp loại
- Đặt vấn đề


- Biện pháp


- Kết quả phổ biến,ứng dụng
- Tính khoa học


- Tính sáng tạo


<i>Xếp loại chung</i>:


Ngày tháng năm 2009


<b> Hiệu trưởng</b>


( hoặc tổ trưởng chuyên môn )


<b> Phòng GD&ĐT</b>



<b> ( hoặc trường, trung tâm , đơn vị </b>
<b>trực thuộc Sở)</b>


Nội dung Xếp loại
- Đặt vấn đề


- Biện pháp


- Kết quả phổ biến,ứng dụng
- Tính khoa học


- Tính sáng taïo


<i>Xếp loại chung</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp
tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống nhất công nhận SKKN và xếp loại :
…………..


Ngày tháng năm 2009
<b>GIÁM ĐỐC</b>


</div>

<!--links-->

×