Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.49 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 23 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT</b>
<i>(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 18/1/2021 đến 26/02/2021</i>
<i><b> Chủ đề nhánh 4: Một số loại rau củ</b></i>
<i>Thời gian thực hiện1 tuần.: Từ ngày 22/2/2021 đến 26 /02/2021)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2021</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Bật tách khép chân qua 7 ô ; Tung bắt bóng tại chỗ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: TC: Thi tài </b>
I-MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
<b>1.Kiến thức:</b>
- Trẻ biết bật tách khép chân qua 7 ô theo hướng dẫn của cơ
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt khi bóng rơi xuống.
- Biết cách chơi trị chơi
<b>2.Kỹ năng:</b>
- Trẻ có kỹ năng bật, phát triển cơ chân và sự khéo léo khi bật không chạm vạch.
- Phát triển kỹ năng đi giữ thăng bằng, khả năng phản ứng nhanh.
<b>3.Thái độ:</b>
- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể phát
triển khoẻ mạnh.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- Ngồi sân trường.
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức :</b>
- Cho trẻ hát bài: Em nhớ tây nguyên
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề.
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Hơm nay chúng mình sẽ cùng tập thể dục với các
hình mà cơ đã vẽ ở trên sân đấy các con ạ. Chúng
mình có thấy hứng thú khơng.
<b>3. Nội dung :</b>
<b>* Hoạt động 1. Khởi động:</b>
- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu,kết hợp các kiểu đi
theo nhạc
- Trẻ hát theo nhạc
- Có ạ
- Cô bao quát khởi động cùng trẻ
<b>* Hoạt động 2 : Trọng động:</b>
<i><b>* Bài tập phát triến chung:</b></i>
+ ĐT tay NM; Tay đưa ra ngang lên trước.
+ ĐT chân: NM Tay đưa cao ra trước ngồi khụyu
gối.
+ ĐT bụng: Tay đưa cao cúi gập người về phía
trước.
+ ĐT bật: Bật tách khép chân.
- Chia đội hình hai hàng dọc đứng quay mặt vào
nhau cách nhau khoảng từ 2-3 met.
* Vận động cơ bản: Bật tách khép chân qua 7 ô
- Cô giới thiệu tên bài vận động.
- Cô tập lần 1: khơng phân tích động tác
- Cơ tập lần 2: kết hợp phân tích động tác
- Cơ tập lần 3
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử
- Cô quan sát khen ngợi trẻ
- Cô cho trẻ thực hiện theo thứ tự hàng
- Cho trẻ thực hiện lần lượt theo hiệu lệnh
- Mỗi lần trẻ tập cô đều quan sát và sửa sai cho trẻ,
động viên cho trẻ tập lại đạt kết quả tốt hơn.
<b>*Tung bắt bóng tại chỗ</b>
<b>- Cô cho trẻ nêu cách vận động của bài tập</b>
- Cơ nhắc lại cách thực hiện vận động tung bắt
bóng tại chỗ
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện
- Cơ tun dương, khuyến khích trẻ.
<i><b>+ Trị chơi: Thi đua </b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Giới thiệu cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ
- Nhận xét khen ngợi trẻ
<i><b>* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh:</b></i>
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả
<b>4. Củng cố giáo dục:</b>
- Trẻ chuyển đội hình 2
hàng ngang.
- Trẻ tập bài tập PTC theo
cô.
- Trẻ thực hiện các động tác
theo cô
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Tập thử
- Thực hiện
- Trẻ nhắc lại cách thực
hiện
- Trẻ tung bóng và bắt bóng
- Lắng nghe
- Trẻ vừa nhẩy vừa đếm
1,2,3,4,5,6...sau đó đứng lại
- Cô cho trẻ nhắc lại bài đã học, giáo dục trẻ biết
giữ gìn vệ sinh cá nhân.
<b>5, Kết thúc;</b>
- Nhận xét tuyên dương
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2021
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: Giàn gấc. </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ trẻ đọc thuộc bài thơ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và thể hiện được nhịp điệu vui tươi của bài thơ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau củ quả, và các chất dinh dưỡng có trong rau, củ,
quả
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Bài giảng paipoy.
- Máy tính bảng
- Hộp q bên trong có các loại rau, củ, quả
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
Trong phòng học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô mời tất cả các con hãy ngồi theo tổ của
mình!
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cơ mùa xn tặng cho cơ món q. Bạn nào lên
giúp cơ khám phá xem món q của cơ mùa xn
tặng là gì.
+ Có một bài thơ miêu tả về một giàn gấc cô mời
<b>3. Hướng dẫn thực hiện</b>
<b>HĐ1. Đọc thơ cho trẻ nghe </b>
- Đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa
- Trò chuyện:
- Ngồi theo tổ
- 1 trẻ lên mở quà
+ Các bạn vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Đọc thơ lần 2
<b>HĐ2. đàm thoại</b>
<b>Đàm thoại: + Bài thơ nói về giàn gấc như thế</b>
nào?
- Khi gió về làm bạn nhỏ như thế nào?
- Giàn gấc có nhiều quả khơng?
- Giàn gấc đã lơi cuấn những con vật gì ?
- Những quả gấc chín đỏ đã được nhà thơ ví như
cái gì?
- Giáo dục:
- Các con có biết quả gấc thường được dùng để
làm gì nhỉ?
- Các con ạ. Trong quả gấc có rất nhiều vitamin,
vì vậy gấc là một loại quả chứa nhiều dinh dưỡng
rất tốt cho con người chúng ta, các con lên ăn
nhiều thực phẩm mà được chế biến từ gấc để cho
cơ thể luôn khỏe mạnh.
<b>HĐ3. Dạy trẻ đọc thơ</b>
- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô 2-3 lần
- Cho tổ đọc thi đua
- nhóm bạn đọc
- Các nhân đọc thơ
- Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
<b>HĐ4.T/c: Thi xem đội nào nhanh</b>
- Cơ có rất nhiều hình ảnh của bức tranh giàn gấc
đã được cắt rời, nhiệm vụ của 2 đội sẽ phải ghép
các hình ảnh tạo thành một bức tranh giàn gấc
hoàn trỉnh.
- Sau một bản nhạc đội nào ghép đúng thì đội đó
sẽ thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
<b>4. Củng cố giáo dục</b>
- Gợi ý để trẻ nhắc lại tên bài thơ
- Giáo dục: ăn các loại rau củ quả, và các chất
dinh dưỡng có trong rau, củ, quả
<b>5. Kết thúc: </b>
- Nhận xét, tuyên dương
- Giàn gấc đan lá xanh một
khoảng trời ạ
- Mát chỗ em ngồi ạ
- Có ạ
- Ong và bướm ạ
- Như mặt troi ạ
- Nấu xôi, làm mứt, dầu
gấc…
- Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ chơi
<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm 2021</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh độ dài- ngắn của 3 đối tượng</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Củng cố kỹ năng so sánh độ dài của 2 đối tượng
- Trẻ biết so sánh sắp xếp độ dài ngắn của 3 đối tượng và diễn đạt được mối quan
hệ: Dài nhất ,ngắn hơn, dài hơn, ngắn nhất , biết liên hệ thực tế ở xung quanh lớp
về các đồ dùng đồ chơi và so sánh chiều dài 3 ĐT.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Luyện kỹ năng quan sát ,so sánh sắp xếp thứ tự chiều dài 3 đối tượng
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết ăn các loại rau củ quả, và các chất dinh dưỡng có trong rau, củ,
quả
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- 3 cây bút chì có độ dài khác nhau, 2 bảng giấy có độ dài khác nhau
- Rổ đựng học cụ
- 3 tranh vẽ cho 3 đội
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
Trong phòng học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
Cho trẻ chơi trò chơi:" Bắp cải xanh "
- Trị chuyện về trị chơi.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
Hơm nay cơ cùng các con so sánh độ dài ngắn của 3
đối tượng
<b>3. Nội dung</b>
<b>* Hoạt động 1: Ôn cách so sánh chiều dài 2 đối </b>
<b>tượng</b>
- Cô đưa ra hai băng giấy màu cam và màu xanh:
- Cơ có gì đây?
- Băng giấy này là những màu gì?
- Cơ làm động tác chồng hai băng giấy lên nhau và chỉ
cho cháu thấy một đầu bằng nhau và một đầu dư ra rồi
chỉ cho trẻ xem đầu dư ra.
- Hai băng giấy này có bằng nhau khơng các con?
- Vì sao con biết khơng dài bằng nhau?
- Trẻ chơi
- Vâng ạ
- Băng giấy
- Trẻ quan sát
- Băng giấy màu cam dài hơn băng giấy màu xanh vì cơ
đặt 2 băng giấy chồng lên nhau thì băng giấy màu cam
dôi ra một đoạn so với băng giấy màu xanh.
<b>* Hoạt động 2: So sánh độ dài ngắn của 3 đối tượng</b>
- Cô gắn bảng mẫu có 3 cây bút chì có chiều dài khác
nhau
- Các con nhìn lên bảng xem cơ có 3 cây bút chì có
màu gì đây?
- Bút chì nào dài nhất, bút chì nào ngắn nhất?
- Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu đỏ?
- Cô làm động tác so sánh và hỏi trẻ
- Vì sao con biết bút chì màu vàng ngắn hơn bút chì
màu đỏ?
- Bút chì màu vàng như thế nào so với bút chì màu
xanh?
- Vì sao bút chì màu vàng dài hơn bút chì màu xanh?
- Cơ làm động tác so sánh cả 3 cây bút chì: bút chì đỏ
dài nhất, bút màu vàng ngắn hơn, bút chì màu xanh
ngắn nhất và ngược lại.
- Cơ mời một số bạn đứng dậy nhận xét độ dài ngắn
của 3 bút chì.
- Cơ nhận xét, khen trẻ.
<b>* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập “Dơ nhanh đọc </b>
<b>đúng”</b>
- Cô phát cho mỗi trẻ 3 bắng giấy với 3 màu sắc và độ
dài khác nhau.
- Cho trẻ lấy băng giấy theo yêu cầu của cô
- Lấy băng giấy ngắn nhất
- Lấy băng giấy dài nhất
- Lấy băng giấy ngắn hơn/dài hơn
- Cho trẻ sắp xếp các băng giấy từ ngắn đến dài và nêu
+ TC2: “Bé tập làm hoạ sỹ”
- Chia trẻ thánh 3 nhóm, mỗi nhóm cơ phát cho một
bức tranh cơ vẽ sẵn 2 cây, yêu cầu từng tổ vẽ thêm 1
cây nữa để có cây ngắn nhất ngắn hơn dài nhất và tơ
màu hồn thiện bức tranh thành 1 khu vườn mùa xuân.
- Cô bao quát, nhận xét, khen trẻ.
4. Củng cố
- Gợi ý để trẻ nhắc lại tên bài học
- Giáo dục: ăn các loại rau củ quả, và các chất dinh
dưỡng có trong rau, củ, quả
<b>5. kết thúc: </b>
Trẻ vui hát <i>“Em yêu cây xanh”</i> và ra sân chơi.
- Màu xanh, đỏ, vàng
- Bút chì đỏ dài nhất, chì
xanh ngắn nhất
- Bút chì vàng ngắn hơn
bút chì màu đỏ
- Bút chì đỏ thừa ra 1
đoạn
- Bút vàng dài hơn bút
xanh
- Trẻ chú ý
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ vẽ cây
-Trẻ trả lời
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Bỏ rác đúng nơi quy định</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, vệ sinh sạch sẽ gọn gàng nơi trẻ ở và lớp học.
- Thông qua tình huống trẻ biết bảo vệ mơi trường rất cần cho cuộc sống.
- Trẻ nhận biết được hành vi bảo vệ môi trường và hành vi phá hoại môi trường.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng bỏ rác đúng nơi quy định ở mọi lúc mọi nơi.
- Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường.
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường bằng cách bỏ rác đúng nơi quy định.
- Tích cực đồn kết tham gia trị chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ</b>
- Bộ quần áo chú cuội
- 2 Ngôi nhà gắn các hình ảnh có những hành vi đúng sai, những khuân mặt cười,
mặt mếu cho trẻ gắn vào hình ảnh có hành vi đúng, hành vi sai.
- Vịng thể dục.
- Nhạc bài hát “Không xả rác’’
- Gang tay, cắp, khẩu trang cho trẻ tham gia trải nghiệm giúp khỉ con bỏ rác đúng
nơi quy định.
- 2 thùng rác được làm từ các nguyên vật liệu phế thải (Bìa cát tơng, đề can màu,
giấy màu…)
<b>2. Địa điểm tổ chức: </b>
Trong phòng học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Hướng dẫn của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
-Giới thiệu các cô đến thăm cả lớp, cho trẻ cùng chào
các cơ.
- Hơm nay cơ có mời một nhân vật đặc biệt đến thăm
lớp mình. Chúng mình cùng chờ xem đó là ai nhé!
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cơ đóng làm Cuội xuất hiện. Chú Cuội chạy vào
lớp giẫm phải vỏ chuối và bị ngã.
+ Trời ơi cái gì thế này không biết? Ai mà vứt rác ra
đường thế này. Rác thì phải bỏ vào thùng rác chứ.
- Các bạn có biết anh là ai khơng?
- Các bạn có biết vì sao anh đến đây khơng? À anh
được chị hằng đưa xuống giao cho nhiệm vụ là đi giữ
gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp cho trái đất
đấy.
- Trẻ chào cô.
- Trẻ chào anh Cuội
- Trẻ trả lời.
- Và chú nghe tin ở lớp 5 tuổi A1 của chúng ta hơm
nay có một hoạt động học về bỏ rác đúng nơi quy
định anh cũng muốn tham gia cùng các bạn.
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>*Hoạt động 1: Giáo dục kỹ năng sống “Dạy trẻ bỏ</b>
<i><b>rác đúng nơi quy định”</b></i>
- Hơm nay đến thăm lớp anh có một món quà dành
tặng cho các em.
- Cho trẻ xem video về rác thải nhựa.
+ Chúng mình vừa xem video gì?
+ Rác có ở những đâu?
+ Tại sao rác lại có ở khắp nơi như vậy?
+ Nếu thải rác xuống ao hồ, sơng suối thì điều gì sẽ
sảy ra? (Làm nguồn nước bị ô nhiễm…)
+ Con nghĩ sao nếu nguồn nước bị ô nhiễm?
+ Hành vi vứt rác không đúng nơi quy định là đúng
hay sai?
+ Vì sao con lại nghĩ là sai?
- Môi trường ô nhiễm, rác thải tràn lan là do đâu mà
ra anh mời chúng mình cùng nhìn lên màn hình xem
cơ có gì nào.
* Cho trẻ xem một số hình ảnh của việc xả rác bừa
bãi bỏ rác không đúng nơi quy định.
- Các con vừa nhìn thấy những hình ảnh gì ?
- Các con có suy nghĩ như thế nào về những hành vi
trong mỗi bức ảnh ?
* Trẻ xem video tác hại của việc xả rác bừa bãi.
- Chúng mình thấy tác hại của rác như thế nào ?
- Ảnh hưởng đến những gì ?
* Tiếp theo các con cùng quan sát những hình ảnh
hành vi bỏ rác đúng nơi quy định.
- Những bức ảnh vừa xem nói về điều gì ?
- Đó là những hành động như thế nào ?
- Vậy thì khi ở nhà, khi đến trường, khi đi chơi ăn
quà xong các con vứt rác vào đâu?
- Vì sao các con phải bỏ rác đúng nơi quy định ?
- Bỏ rác đúng nơi quy định là hành động như thế
nào?
* Giáo dục: Các con nhớ nhé dù là ở bất cứ nơi đâu
chúng ta nên bỏ rác đúng nơi quy định. Đầu tiên
trong nhà các con cần có thói quen giữ vệ sinh và bỏ
rác đúng nơi quy định để môi trường của chúng ta
luôn sạch sẽ và đảm bảo an toàn sức khỏe cho mọi
người. phóng chống được nhiều nguy cơ khơng tốt
đến cuộc sống và mơi trường đấy các con ạ.
- Anh có một bài hát rất hay nói về hành vi đúng với
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem video.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem hình ảnh.
- Trẻ xem video.
- Trẻ xem hình ảnh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
thông điệp bỏ rác đúng nơi quy định chúng mình
cùng hát với anh nào!
- Cơ cùng trẻ nghe và hát theo lời bài “ Bỏ rác đúng
nơi quy định”
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “Thử tài bé u”</b>
Hơm nay anh thấy lớp mình học rất là giỏi và ngoan
anh sẽ thưởn cho chúng mình một trò chơi mang tên
- Để chơi được trị chơi này cơ mời các bạn cùng
lắng nghe anh phổ biến cách chơi và luật chơi nhé.
- Cách chơi: Anh sẽ chia lớp mình thành 2 đội và
nhiệm vụ của các con là chọn khuôn mặt cười gắn
vào những bức ảnh có hành vi đúng, khn mặt mếu
gắn vào bức ảnh có hành vi chưa đúng được gắn trên
mỗi ngôi nhà của mỗi đội với chủ đề bảo vệ môi
trường.
- Luật chơi: Lần lượt từng thành viên của mỗi đội
chơi sẽ phải khéo léo nhảy qua các vòng và chọn 1
khuân mặt cười hoặc mếu phù hợp với nội dung bức
ảnh và gắn vào góc ảnh rồi nhẹ nhà ng quay về cuối
hàng và bạn tiếp theo sẽ lên. Trong thời gian là 1 bản
nhạc nếu đội nào gắn được nhiều bức ảnh đúng với
yêu cầu trò chơi đưa ra thì đội đó giành phần thắng.
- Cho trẻ chơi cô nhận xét kết quả của 2 đội.
<b>* Hoạt động 3: Trẻ trải nghiệm thu gom rác thải</b>
<b>bỏ vào thùng rác</b>
- Hơm nay trên con đường đến thăm lớp mình anh
thấy có rất nhiều rác bị ai vứt bừa bãi gây mất vệ
sinh và ô nhiễm. Vậy bây giờ anh có một yêu cầu là
cả lớp hãy cùng anh đi dọn dẹp vệ sinh cho con
đường đấy sạch sẽ nhé.
+ Khi đi nhặt rác thì chúng ta cần những đồ dùng gì?
+ Sau khi nhặt rác xong, tay bị bẩn chúng ta phải làm
gì?
- GD trẻ biết đeo khẩu trang, dùng gắp để gắp rác và
rửa tay bằng xà phòng sau khi nhặt rác.
+ Các em đã sẵn sàng đi thu gom rác chưa?
<b>4. Củng cố </b>
- Hôm nay chúng mình đã làm gì
<b>5. Kết thúc</b>
- Cả lớp cùng anh Cuội hát một bài và ra hoạt động
ngoài trời.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe phổ biến cách
chơi, luật chơi.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện
- Bỏ rác đúng nơi quy định
<i><b>Tên hoạt động: Hát vận động: Bầu và Bí </b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Vườn rau của ba ”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>
- Trẻ hát chính xác giai điệu, lời bài hát, thể hiện giai điệu bài hát qua cách vận
động của trẻ.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát và biết hưởng ứng khi nghe hát.
- Biết cách chơi trò chơi.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn luyện kỹ năng vận động theo phách.
- Phát triển ở trẻ khả năng tưởng tượng, sáng tạo trong vận động.
<i><b>3. Giáo dục thái độ:.</b></i>
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn.
- Qua bài hát giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau, củ, quả sẽ giúp cho da hồng hào và
khoẻ mạnh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ:</b></i>
- Đàn, dụng cụ âm nhạc.phịng học thơng minh được kết nối
- Câu đố về quả, các mũ rau, quả
<i><b>2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động tại phịng học thơng minh</b></i>
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
- Cơ cùng trẻ đọc bài “vè các loại quả”
<b>2. Giới thiệu bài: </b>
- Hỏi trẻ bài hát gì nói về 2 loại rau ăn quả mà 2
loại quả này lúc nào cũng quấn quýt bên nhau tuy
có khác giống nhưng lại chung một giàn?
- Đúng rồi, Đó là bài hát “Bầu và bí” của nhạc sỹ
Phạm Tuyên. Nhưng để bài hát hay hơn và sơi nổi
hơn chúng mình sẽ vận động minh họa cho bài hát
nhé.
<b>3. Hướng dẫn trẻ học: </b>
<i><b>* Hoạt động 1: Dạy vận động bài “bầu và bí”</b></i>
- Cô đàn cho trẻ hát 1-2 lần
<i> (cô chú ý quan tâm kỹ năng hát của trẻ và sửa sai)</i>
- Mồi 1 trẻ lên thực hiện.
- Các con có nhận xét gì về cách vỗ theo phách?
- “Đúng rồi muốn vỗ đúng các con chú ý vỗ liên tục
<i>không nghỉ cho đến hết bài” Các con xem cô vận</i>
động theo phách nhé
- Trẻ đọc
- Quả bầu và quả bí.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Các con thực hiện với cô (cô sửa sai kỹ năng vận
<i>động cho trẻ) </i>
Lần 1: Cả lớp cùng thực hiện theo cô.
Lần 2: Các tổ lần lượt hát và vận động thi xem ai
hát và vỗ hay nhất.
Lần 3: Các bạn đi chọn mũ hình rau qủa, kết theo
loại và thi đua với nhau.
+ Các nhóm thỏa thuận với nhau chọn hình thức
vận động (Trẻ có thể chọn vận động theo nhịp hoặc
<i>theo phách) và lên thực hiện. </i>
+ Bây giờ thi tài giữa các bạn trong nhóm, hãy chọn
ai giỏi nhất nào ( hình thức cá nhân).
- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động.
* Hoạt động 2: Nghe hát " Vườn rau của ba "
- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát “Quả”
của nhạc sỹ Phan Nhân kết hợp giới thiệu nội dung
bài hát:
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe ca sỹ hát bằng CD có hình
ảnh minh hoạ cho bài hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nhanh tay hái quả”
- Luật chơi: Kết thúc đội nào giành nhiều quả hơn
đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, từng trẻ trong đội
sẽ đoán đúng tên bài hát và thể hiện được bài hát,
trẻ được hái 1 quả .
- Tổ chức cho trẻ chơi.
<b>4. Củng cố: </b>
- Hỏi trẻ tên bài học
- Cho trẻ vận động lại bài hát “Vườn rau của ba”.
<b>5. Nhận xét, tuyên dương: </b>
- Động viên, khen ngợi trẻ
- Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ thực hiện vận động
- Cá nhân vận động
- Trẻ lắng nghe và hưởng
ứng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi tích cực.
- Trẻ trả lời.