Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thi Violympic - Lop 3 - Vong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1. Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy chạy quá </b>
<i>tốc độ quy định sẽ bị:</i>


Đáp án: d. Cả ba phương án trên.


<b>Câu 2. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tơ,</b>
<i>xe gắn máy có hành vi: Sử dụng ơ, điện thoại di động, thiết</i>
<i>bị âm thanh ( trừ thiết bị trợ thính):</i>


Đáp án : a. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 40 000 đồng đến 60
000 đồng; Tước quyền sử dụng giấy phép laí xe 60 ngày
nếu gây tai nạn giao thông nhưng chưa tới mức quan trọng,
tước quyền sử dụng giấy phép lái xe không thời hạn nếu
gây tai nạn giao thông từ mức nghiêm trọng trở lên.
<b>Câu 3. Phạt tiền từ 100 000 đồng đến 200 000 đồng đối </b>
<i>với người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn </i>
<i>máy, xe đạp máy có một trong các hành vi:</i>


Đáp án: a


Điều 9 điểm k khoản 3 k quy định Phạt tiền từ 100.000
đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi
phạm sau đây:


Chở người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai
đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải
người có hành vi vi phạm pháp luật;


<b>Câu 4. Người điều khiển xe ô tô bị xử phạt trong trường hợp nào:</b>
Đáp án: c,d



Theo điều 8, điểm m,n khoản 1 quy định:


<b>Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô</b>
<b>tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ</b>


l) Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và
khu đông dân cư trong thời gian từ 22 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ ngày hôm sau, trừ
các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định;


m) Người điều khiển, người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ơ tơ có trang bị dây an
tồn mà khơng thắt dây an tồn khi xe đang chạy;


n) Chở người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ơ tơ có trang bị dây an tồn mà khơng
thắt dây an tồn khi xe đang chạy.


Theo điều 8, khoản 5,6 điểm b :


<b>Điều 8. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự ô</b>
<b>tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ</b>


5. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm
một trong các hành vi sau đây:


b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50
miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4


miligam/1 lít khí thở;


6. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm
một trong các hành vi sau đây:



b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80
miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a.Hành vi vi phạm luật giao thơng đường bộ trong
<i>tình huống trên:</i>


<b>H đã vi phạm luật giao thông đường bộ và </b>
<b>theo nghị định 34 của chính phủ </b>


*Tại điều 24, điểm a, b H bị xử phạt như sau:
Điều 24. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về
điều kiện của người điều khiển xe cơ giới


2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với
một trong các hành vi vi phạm sau đây:


a) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển
xe mô tơ có dung tích xi lanh từ 50 cm3<sub> trở lên;</sub>


b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không
mang theo Giấy đăng ký xe;


Người điều khiển xe môtô, xe gắn máy không mang theo giấy đăng ký xe, khơng có
giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực hoặc
điều khiển xe môtô không mang theo giấy phép lái xe sẽ bị phạt tiền từ 40.000 đồng
đến 60.000 đồng.


* Điểm g khoản 3 Điều 8 quy định : Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối
với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây:



g) Không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thơng;


<b>* Điều 9. Xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả </b>
<b>xe máy điện), các loại xe tương tự mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi </b>
<b>phạm quy tắc giao thông đường bộ</b>


5. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm
một trong các hành vi sau đây:


d) Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn
không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, khơng tham gia cấp cứu người bị nạn.
Người gây tai nạn giao thơng rồi bỏ chạy có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị
xử phạt vi phạm hành chính, tùy thuộc vào mức độ thiệt hại.


Theo quy định tại Điều 202 của Bộ luật Hình sự (BLHS) thì hành vi “điều khiển


phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường bộ
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của
người khác” và có tình tiết “Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm ...” thì bị
phạt tù từ ba năm đến mười năm.


Trường hợp chưa đến mức xử lý hình sự thì người gây tai nạn giao thơng sẽ bị xử phạt
vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010
của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng
đường bộ. Cụ thể, tại khoản 5 Điều 8 của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP có quy định
người điều khiển xe “Gây tai nạn giao thơng khơng dừng lại,... bỏ trốn khơng đến trình
báo với cơ quan có thẩm quyền, khơng tham gia cấp cứu người bị nạn;” thì bị phạt tiền
từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng .



Ngoài ra: Đối với người đi bộ vượt giải phân cách: Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ
40.000-60.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: không đi đúng phần đường quy định,
không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ
đường; không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, người kiểm sốt
giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Kiểm tra người bị nạn và gọi ngay cho 115 để cấp cứu nạn nhân hoặc chở người đi cấp
cứu.


-Bảo vệ hiện trường.


<b>-Gọi cảnh sát giao thông hoặc cơ quan chức năng gần nhất: Liên hệ với nhân viên bằng </b>
các công cụ thông tin liên lạc có được/ gần nhất, cung cấp cho cơ quan chức năng
những gì đã xảy ra và vị trí xảy ra tai nạn.


-Cung cấp cho các bên chức năng đầu tiên có mặt tại hiện trường tất cả những gì
tơi biết từ đầu đến cuối tai nạn. Trả lời các câu hỏi của nhân viên điều tra một cách
trung thực và làm theo các chỉ dẫn/ đề nghị mà họ đưa ra tiếp theo.


<i>c. Tuyên truyền pháp luật giao thông cho thanh, thiếu niên có hiệu quả:</i>


Đối tượng tuyên truyền là thế hệ trẻ, đây là lứa tuổi năng động và ý thức về pháp
luật giao thơng chưa tốt. Do đó muốn tun truyền đạt hiệu quả phải gắn liền với các
hoạt động của họ:


-Đa phần thanh, thiếu niên đang nằm trong lứa tuổi đi học nên việc tuyên truyền cần
gắn liền với các hoạt động ngoại khóa tại các trường học một cách thường xuyên. Đặc
biệt nên cần đưa ra các hình ảnh, video, các số liệu, tình huống về các vụ tai nạn giao
thơng trong các buổi sinh hoạt.



-Cần lồng ghép giáo dục giao thông vào các tiết dạy trên lớp của giáo viên đối với một
số bộ môn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×