Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC VÀ XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.79 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
--------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KĨ
THUẬT PHẦN MỀM
ĐỀ TÀI: NHU CẦU SỬ DỤNG NHÂN LỰC VÀ XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG
TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giáo viên: Ts Vũ Đình Minh
Nhóm: 7
Khóa: DHK14

Hà Nội, 2020
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
------------

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH KĨ
THUẬT PHẦN MỀM
Giáo viên: Ts Vũ Đình Minh
Nhóm 7
Thành viên nhóm:

Trần Thái Quyền(Nhóm Trưởng)
Phạm Thảo Vân
Lê Văn Thăng
Phan Thúy Nga
Đoàn Đức Khải


Phạm Thị Lan Anh

Hà Nội, 2020
2


MỤC LỤC

Danh sách hình ảnh
Hình
1.1
1.2

Tên hình
Khảo sát ngành nghề học tập
Đào tạo nhân lục ở trong nước

Trang
8
9

1.3

Vị trí và mức lương của ngành cơng nghệ thơng tin

10

1.4

Lập trình AI đang rất hot ở thời điểm hiện nay


11

1.5

Hãy chọn công nghệ thơng tin

13

2.1
2.2

Số trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo CNTT-TT
Tỉ lệ tuyển sinh ngành CNYY-TT(%)
MỞ ĐẦU

19
19

Công nghệ thông tin (Information technology hay là IT) là một nhánh
ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ,
bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ
Thông tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 4
tháng 8 năm 1993: "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học,
các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và
viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài
nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người và xã hội". Công nghệ thông tin cung cấp cho các doanh nghiệp bốn
nhóm dịch vụ lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: q trình tự
3



động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản
xuất.
Và nhân lực là một trong những nhân tố chủ chốt quyết định sự thành bại
của cả một doanh nghiệp.Chính vì vậy sự thiếu hụt nhân lực ảnh hưởng rất lớn
đến tiến độ và chất lượng cơng việc đặc biệt trong ngành có lượng lớn cơng việc
như ngành cơng nghệ thơng thì nhu cầu về nhân lực càng được biểu hiện rõ
ràng.Để nắm bắt tốt nhất tình hình cũng như cơ hội của sinh viên khi theo học
ngành cơng nghệ thơng tin thì việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng trong ngành IT
càng trở nên bức thiết và đây cũng chính là cơ sở để nhóm 7 chọn đề tài này.
Cấu trúc bài báo cáo gồm 3 phần,phần đầu tiên là cơ sở lý thuyết trình bày
tóm tắt cơ sở lý thuyết liên quan đến nhu cầu nhân lực nhân lực và xu hướng
tuyển dụng ngành công nghệ thông tin.Phần tiếp theo là nội dung và kết quả thực
tập,nhóm sẽ trình bày chi tiết nội dung mà nhóm đã nghiên cứu được và đưa ra
những bài học kinh nghiệm thu được trong quá trình thực tập.Phần 3 cũng là
phần cuối cùng là kết luận và kiến nghị,nhóm sẽ đưa ra kết luận chung về kết
quả đạt được so với mục đích, yêu cầu đặt ra; các kiến thức,kỹ năng, kinh
nghiệm tiếp thu được sau đợt thực tập và nêu các kiến nghị nếu có.

4


LỜI NÓI ĐẦU
Anh Dương Trọng Tấn - Chủ tịch Agile Golbal, Founder của hệ thống đạo
tạo lập trình CodeGym đã chia sẻ rằng:” Để tuyển được một lập trình viên biết
nghề ở Việt Nam là cực kỳ khó, các chú phải biết là các doanh nghiệp nó giành
giật nhau từng nhân lực một, các bên trả 7 triệu không ai làm thì sẵn sàng tăng
lên 10 triệu, 10 triệu khơng làm lên luôn 20 triệu, thế mà vẫn thiếu người, thiếu
trầm trọng”.

Thực vậy theo báo cáo VietnamWorks, trang tuyển dụng nhân sự trung và
cao cấp, trong 10 năm (từ năm 2010 đến nay) nhu cầu tuyển dụng của ngành
công nghệ thông tin (CNTT) của Việt Nam đã tăng gấp 4 lần, trong đó, 7 nhóm
ngành thuộc lĩnh vực CNTT có như cầu tuyển dụng phổ biến gồm: Phát triển
phần mềm; Hỗ trợ kỹ thuật; Quản lý dự án/Sản phẩm; Thiết kế trải nghiệm người
dùng (UX) và Giao diện (UI); Kỹ sư kiểm định chất lượng sản phẩm QA/QC;
Khoa học dữ liệu.
Ngiên cứu về vấn đề Nhu cầu sử dụng nhân lực và xu hướng tuyển dụng
trong ngành công nghệ thông tin (IT) là chủ đề khơng cịn mới với nhiều bài
báo.Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều ngành nghề bị tác động
dẫn đến lao động bị cắt giảm thì hiện tại vừa nêu trên có cịn đúng hay khơng?
Nhờ tìm hiểu tài liệu chúng tơi một lần nữa muốn đưa ra cái nhìn tổng quát nhất
Về vấn đề này ,cụ thể mời thầy cô và các bạn cùng tìm hiểu

5


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Ngành công nghệ thông tin
1.1.1.Tổng quan về công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information
technology hay là IT) là một ngành học được đào tạo để sử dụng máy tính và các
phần mềm máy tính để phân phối và xử lý các dữ liệu thông tin, đồng thời dùng
để trao đổi, lưu trữ và chuyển đổi các dữ liệu thông tin dưới nhiều hình thức
khác nhau.
1.1.2.Các lĩnh vực chính của cơng nghệ thơng tin
Bao gồm q trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim
ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tử dựa trên sự kết hợp giữa máy
tính và truyền thông. Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật của công nghệ thông

tin như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin học, điện toán đám mây, hệ
thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mơ lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên
cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính.
1.1.3. Cơng nghệ thơng tin và các lĩnh vực liên quan
Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ và mở ra nhiều lĩnh vực
khác nhau như phần mềm máy tính, hệ thống thơng tin, phần cứng máy
tính, ngơn ngữ lập trình nhưng lại không giới hạn một số thứ như các quy trình
và cấu trúc dữ liệu. Tóm lại, bất cứ thứ gì mà biểu diễn dữ liệu, thơng tin hay tri
thức trong các định dạng nhìn thấy được, thơng qua bất kỳ cơ chế phân phối đa
phương tiện nào thì đều được xem là phần con của lĩnh vực công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin cung cấp cho các doanh nghiệp bốn nhóm dịch vụ lõi để
giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: q trình tự động kinh doanh,
cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất.
1.1.4 Nhu cầu sử dụng nhân lực ngành công nghệ thông tin
6


Vì ngành cơng nghệ thơng tin ln là xu hướng hàng đầu của nhân loại
trong thời kì đổi mới nhất là thời kì cơng nghệ 4.0 đang bùng nổ như hiện nay
nên nhu cầu nhân lực và xu hưỡng tuyển dụng của ngành công nghệ thông tin
đang ngày càng tăng cao , và là ngành đi đầu trong tuyển dụng của 10 năm trở lại
đây

Hình 1.1 Khảo sát ngành nghề học tập.

Có thể nói CNTT ln được đánh giá là một trong những ngành khát nhân
lực nhất Việt Nam, khi các doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng.
Theo TopDev, trong năm 2019 Việt Nam thiếu đến 90.000 nhân sự, trong năm
2020 con số này đã tăng đến hơn 400.000 nhân sự và ước tính là 500.000 vào
năm 2021.

Sự thiếu hụt này đến từ nhiều phương diện, chủ yếu do nguồn nhân lực có
trình độ chun mơn cao vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường, trong khi
đội ngũ nhân sự mới lại thiếu những kỹ năng cần thiết do chương trình đào tạo tại
7


các trường Đại học thiếu sự định hướng, chưa đúng trọng tâm doanh nghiệp tìm
kiếm.

Hình 1.2 Đào tạo nhân lục ở trong nước
Bên cạnh đó, việc đưa nhân sự CNTT đào tạo chun mơn tại nước ngồi
vẫn gặp nhiều khó khăn do trình độ sử dụng tiếng anh cịn nhiều hạn chế khi chỉ có
59% nhân lực CNTT có trình độ ngoại ngữ khá trở lên được thống kê bởi cơng ty
TNHH MTV Hỗ trợ kinh doanh tồn diện. Ngồi ra, sự thiếu hụt chính sách về đào
tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn là một trong những lý do chính khiến cho
bài tốn tuyển dụng và giữ chân nhân tài IT tại các doanh nghiệp trở nên khó khăn
hơn.
1.1.5 . Xu hướng tuyển dụng của ngành công nghệ thông tin

8


Hình 1.3 Vị trí và mức lương của ngành cơng nghệ thơng tin
Điện tốn đám mây – Điện tốn đám mây là mạng lưới tài ngun mà một
cơng ty có thể truy cập và phương pháp sử dụng ổ đĩa kỹ thuật số làm tăng hiệu
quả của tổ chức. Theo Forbes, 83% khối lượng công việc của doanh nghiệp sẽ ở
trên đám mây vào năm 2020, có nghĩa là năm 2021 xu hướng này sẽ ngày càng
gia tăng.
Ứng dụng di động và máy tính – Điện thoại di động, máy tính bảng và các
thiết bị khác đã biến cả thế giới kinh doanh và lĩnh vực cá nhân trở thành cơn

bão. Việc sử dụng thiết bị di động và số lượng ứng dụng được tạo đều tăng vọt
trong những năm gần đây. Hiện nay, 77% người Mỹ sở hữu điện thoại thơng
minh – tăng 35% kể từ năm 2011.
Phân tích dữ liệu lớn – Dữ liệu lớn là một xu hướng cho phép các doanh
nghiệp phân tích các tập hợp thông tin mở rộng để đạt được sự đa dạng về khối
lượng và tốc độ tăng trưởng. Việc kiểm tra dữ liệu để hiểu thị trường và chiến
lược đang trở nên dễ quản lý hơn với những tiến bộ trong các chương trình phân
tích dữ liệu.
Tự động hóa – Một xu hướng khác trong ngành CNTT là các quy trình tự động.
9


Các quy trình tự động có thể thu thập thơng tin từ nhà cung cấp, khách hàng và
các tài liệu khác. Học máy có thể nâng cao các quy trình tự động này cho một hệ
thống liên tục phát triển. Các quy trình tự động trong tương lai sẽ mở rộng sang
cửa hàng tạp hóa và các phương thức thanh tốn tự động khác để hợp lý hóa
cũng như tăng cường trải nghiệm của người tiêu dùng.

Hình 1.4 Lập trình AI đang rất hot ở thời điểm hiện nay
*Các xu hướng mới nổi trong ngành CNTT
Trí tuệ nhân tạo và Máy thơng minh – Trí tuệ nhân tạo khai thác các thuật
toán và máy học để dự đoán các mẫu hữu ích mà con người thường nhận dạng.
Máy thơng minh đưa con người ra quyết định ra khỏi phương trình để máy thơng
minh có thể thúc đẩy các thay đổi và đưa ra các giải pháp cho các vấn đề cơ bản.
Các cơng ty đang tập hợp lại trí tuệ nhân tạo tại nơi làm việc vì nó cho phép
10


nhân viên sử dụng khả năng của họ cho những nhiệm vụ đáng giá nhất, cùng với
việc quản lý các máy thơng minh này để có một hệ thống thành công hơn.

Thực tế ảo – Công nghệ bao gồm thực tế ảo đang trở nên phổ biến. Phần mềm
của thực tế ảo đang khiến nhiều ngành công nghiệp phải chuẩn bị cho các tình
huống khác nhau trước khi bước vào . Ngành y dự kiến sẽ sử dụng thực tế ảo cho
một số phương pháp điều trị và tương tác với bệnh nhân trong những năm tới.
Các buổi đào tạo ảo cho các cơng ty có thể cắt giảm chi phí, đáp ứng nhu cầu về
nhân sự và nâng cao trình độ học vấn. Theo Gartner, đến năm 2023, các mô
phỏng ảo cho một số bệnh nhân được chọn mắc các bệnh cụ thể sẽ giúp giảm 20
triệu lượt vào phịng cấp cứu ở Mỹ . Những mơ phỏng này sẽ có khả năng thơng
minh, vì vậy chăm sóc thực tế ảo vẫn có thể cung cấp cho bệnh nhân sự chú ý
thích hợp.
Thực tế ảo tăng cường – Thực tế tăng cường là một phiên bản thực tế ảo linh
hoạt và thực tế hơn, vì nó khơng hồn tồn đưa các cá nhân vào trải nghiệm.
Thực tế tăng cường có các kịch bản tương tác nâng cao thế giới thực với hình
ảnh và âm thanh tạo ra trải nghiệm thay đổi. Các ứng dụng hiện tại phổ biến nhất
của lớp phủ hình ảnh kỹ thuật số này trên mơi trường xung quanh bao gồm mốt
Pokémon Go gần đây hoặc các phần bổ sung về bóng đá trên truyền hình ở Mỹ
Blockchain – Dữ liệu chuỗi khối, giống như tiền điện tử Bitcoin , là một
phương pháp an toàn và nhanh chóng sẽ tiếp tục phát triển phổ biến và được sử
dụng vào năm 2021. Hệ thống này cho phép bạn nhập dữ liệu bổ sung mà không
cần thay đổi, thay thế hoặc xóa bất kỳ thứ gì . Trong dòng chảy của các hệ thống
dữ liệu được chia sẻ như lưu trữ đám mây và tài nguyên, việc bảo vệ dữ liệu gốc
mà không làm mất thông tin quan trọng là rất quan trọng.
Internet of Things (IoT) – Internet vạn vật (IoT) là một phong trào mới nổi của
các sản phẩm tích hợp WiFi và khả năng kết nối mạng . Ơ tơ, nhà cửa, thiết bị
gia dụng và các sản phẩm khác giờ đây có thể kết nối với Internet, làm cho các
11


hoạt động xung quanh nhà và trên đường trở thành trải nghiệm nâng cao. Việc sử
dụng IoT cho phép mọi người bật nhạc rảnh tay bằng một lệnh đơn giản hoặc

khóa và mở khóa cửa của họ ngay cả từ khoảng cách xa.
Nhiều chức năng trong số này đang giúp các tổ chức tương tác với khách hàng,
phản hồi, xác nhận và thanh toán . Việc thu thập dữ liệu từ xa hỗ trợ các công ty
nhiều nhất. IoT gần như hoạt động giống như một trợ lý cá nhân kỹ thuật số. Các
tính năng thơng minh của một số sản phẩm IoT này có thể hỗ trợ trong nhiều quy
trình của cơng ty. Nhận dạng giọng nói và phản hồi lệnh sẽ cho phép bạn truy
cập dữ liệu được lưu trữ trên các dịch vụ đám mây.

Hình 1.5 Hãy chọn công nghệ thông tin
CNTT là một trong những ngành năng động nhất trên thế giới này. Những
công việc tồn tại ngày nay không tồn tại 20 năm trước. Những thay đổi nhanh
chóng trong cơng nghệ là lý do chính đằng sau điều này. Đây là lý do tại sao
12


chúng tôi rất nhiều công ty khởi nghiệp công nghệ đang bắt đầu kinh doanh của
họ gần đây và phát triển ồ ạt
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1 NỘI DUNG
2.1.1 Nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam
Nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam là nguồn nhân lực làm việc trong
các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin;
nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin; nhân lực cho đào tạo công nghệ
thông tin, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng công nghệ
thông tin. Nguồn nhân lực này là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với
việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam
2.1.2 Các quy hoạch của nhà nước
Theo quyết định số 05/2007/QĐ-BTTTT ngày 26/10/2007 của Bộ trưởng
Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn
nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 có đề ra các mục tiêu

chung và mục tiêu riêng như sau
Mục tiêu chung:


Phát triển mạnh nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đảm bảo có đủ nhân
lực phục vụ nhu cầu ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, xây dựng
kinh tế tri thức và xã hội thông tin, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và cung cấp nhân lực cơng nghệ thơng



tin cho thị trường lao động quốc tế.
Hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của hệ thống đào
tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin, nâng trình độ đào tạo nhân lực công
nghệ thông tin của nước ta tiếp cận trình độ quốc tế và tham gia thị trường



đào tạo nhân lực quốc tế.
Từng bước trở thành một trong những nước cung cấp nhân lực công nghệ
13




thông tin chất lượng cao cho các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông
tin phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc.

Mục tiêu riêng:



Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng và số
lượng giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông ở các trường đại
học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở dạy nghề. Đến năm
2015, ở bậc đại học, cao đẳng đảm bảo tỷ lệ 15 sinh viên có 1 giảng viên
cơng nghệ thông tin; 70% giảng viên đại học và trên 50% giảng viên cao
đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, trên 50% giảng viên đại học và ít nhất
10% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ. Đến năm 2020, trên 90%
giảng viên đại học và trên 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở
lên, trên 75% giảng viên đại học và ít nhất 20% giảng viên cao đẳng có



trình độ tiến sĩ.
Tạo được chuyển biến đột phá về chất lượng đào tạo. Phấn đấu đến năm
2015 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thơng ở bậc đại học đạt
trình độ tiên tiến trong khu vực ASEAN; 80% sinh viên công nghệ thông
tin, điện tử, viễn thông tốt nghiệp ở các trường đại học trong nước có đủ
khả năng chun mơn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc
tế. Đến năm 2020 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thơng tại
nhiều trường đại học đạt trình độ quốc tế; 90% sinh viên công nghệ thông
tin, điện tử, viễn thông tốt nghiệp ở các trường đại học có đủ khả năng



chun mơn và ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học
cho các cơ sở giáo dục phổ thơng. Đến năm 2015, tồn bộ học sinh các
trường trung học phổ thông, trung học cơ sở và 80% học sinh các trường

tiểu học được học tin học. Đảm bảo dạy tin học cho 100% học sinh trong
14


các cơ sở giáo dục phổ thông vào năm 2020. Đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo. Đến năm 2015, 100% giáo viên
các cấp có thể sử dụng các ứng dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ cho giảng


dạy.
Đẩy mạnh đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển của các doanh
nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Từ nay đến
năm 2015, cung cấp cho các doanh nghiệp này 250.000 người có chun
mơn về cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng. Trong số đó, 50% có



trình độ cao đẳng, đại học và 5% có trình độ Thạc sĩ trở lên.
Tăng cường đào tạo nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin. Từ nay
đến năm 2015, cung cấp cho các doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước,
tổ chức chính trị – xã hội, cơ sở nghiên cứu, bệnh viện, … 530.000 cán bộ
chuyên trách về công nghệ thơng tin có trình độ cao đẳng hoặc tương



đương trở lên.
Không ngừng nâng cao kiến thức và kỹ năng sử dụng các ứng dụng cơng
nghệ thơng tin cho tồn xã hội. Đến năm 2015, tất cả cán bộ, công chức,
viên chức các cấp, 100% cán bộ y tế, 80% lao động trong các doanh
nghiệp và trên 50% dân cư có thể sử dụng các ứng dụng công nghệ thông

tin. Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có giám đốc
công nghệ thông tin, được đào tạo theo quy định của Nhà nước. Đến năm
2020, 90% lao động trong các doanh nghiệp và trên 70% dân cư có thể sử
dụng các ứng dụng công nghệ thông tin.

2.1.3 Nhiệm vụ phát triển
Một số nhiệm vụ phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam theo Quy hoạch
phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin của nhà nước như sau:





Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thơng
Chuẩn hóa các trình độ đào tạo cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thông
Phát triển đội ngũ nghiên cứu về công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông
15




Xây dựng và phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thơng tin trong các cơ




quan nhà nước
Đào tạo các tài năng về công nghệ thông tin, điện tử, viễn thơng
Đào tạo nhân lực trình độ cao về cơng nghệ thông tin, điện tử, viễn thông

Đào tạo nghề về công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông
Phát triển nhân lực công nghệ thông tin trong lĩnh vực an ninh – quốc



phịng
Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức cơng nghệ thơng tin cho cán bộ, cơng



chức, viên chức
Đào tạo và bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán bộ









trong ngành giáo dục và đào tạo
Dạy tin học cho sinh viên, học sinh các cấp
Phổ cập tin học cho nhân dân
Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông đạt đẳng
cấp quốc tế
Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin
1.2.4 Giáo dục & đào tạo nhân lực công nghệ thông tin

Vào năm 2010, theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, số lượng

trường Cao đẳng, Đại học đào tạo về Cơng nghệ Thơng tin - Truyền thơng là 277
trường

Hình 2.1 Số trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo CNTT-TT
16


Về việc tuyển sinh ngành công nghệ thông tin để chuẩn bị nhân lực ngành trong
tương lai, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị với bộ cho phép tuyển sinh theo
ba mơn thi: tốn, lý và ngoại ngữ (thơng thường là tiếng Anh, thay vì mơn hóa)
để phù hợp với thực tế hiện nay. Khối thi này được gọi là khối A1, nhận được
khá nhiều sự quan tâm của dư luận. Theo thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bùi Văn Ga, khối A1 sẽ được áp dụng cho năm 2013

Hình 2.2 Tỉ lệ tuyển sinh ngành CNYY-TT(%)
Việc đào tạo nhân lực công nghệ thông tin hiện nay đang vấp phải nhiều vấn đề
khó khăn, được tóm gọn trong cụm từ "nhu cầu cao, chất lượng thấp". Theo
PGS. Bùi Thế Duy, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho
biết: "Mặc dù đang tồn tại tình trạng nhà nhà đào tạo CNTT nhưng nguồn nhân
lực vẫn không đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng." Ông Quách Tuấn
Ngọc, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Giáo dục và Đào tạo) nhận định
việc đào tạo nhân lực công nghệ thông tin chỉ cơ bản đáp ứng về số lượng,
nhưng chất lượng vẫn nhiều hạn chế.Điều này dẫn tới hệ lụy các công ty làm về
công nghệ thơng tin đau đầu về việc tìm nhân lực và rất nhiều công ty buộc phải
đào tạo nhân lực cơng nghệ thơng tin mới có thể đáp ứng u cầu cơng việc. Vì
vậy, các sinh viên sau khi ra trường phải tham gia các khoá bồi dưỡng nghiệp vụ
17


của doanh nghiệp và phải lấy chứng chỉ chuyên môn sâu về công nghệ thông tin

và truyền thông của các tập đồn như Microsoft, Oracle, Cisco,... thì mới có thể
làm tốt công việc".
Theo số liệu thống kê của Vinasa vào ngày 25/08/2009, tổng nhân lực làm công
nghệ thông tin của Việt Nam khoảng 250.000 người, khoảng 50.000 người trong
số đó làm trong lĩnh vực phần mềm và nội dung số.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trần Đức Lai cho biết mục tiêu đầu ra
cho 1 triệu lao động công nghệ thông tin đã được đảm bảo vào năm 2015.Tuy
nhiên, mục tiêu trên chưa chắc có thể đạt được khi thực tế từ năm 2004 chỉ có
khoảng 10.000 chỉ tiêu ngành công nghệ thông tin mỗi năm. Theo
dự báo của nhà nước, đến năm 2015, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ
thông tin cần khoảng 554.000 lao động, trong đó khoảng 50% có trình độ cao
đẳng và đại học trở lên. Năm 2020, mục tiêu đặt ra là có trên 90% giảng viên đại
học và trên 70% giảng viên cao đẳng về cơng nghệ thơng tin có trình độ thạc sĩ
trở lên, trong số đó có trên 30% có trình độ tiến sĩ.
Theo khảo sát với hơn 500 lượt trong vòng 2 tuần của PCWorld Việt Nam cho
thấy tạm thời, ngành công nghệ thông tin vẫn đang xếp ở vị trí cao nhất
(40.89%) so với Tài chính – Ngân hàng (18.75%) và Quản trị kinh doanh
(16.25%) về ngành nghề làm việc, học tập nếu có cơ hội chọn lại. Điều đó chứng
tỏ nhân lực phục vụ cho ngành cơng nghệ thơng tin vẫn có nhiều tiềm năng.
Việc kham hiếm nguồn lực nhân lực công nghệ thông tin trong thị trường lao
động vẫn đang nóng bỏng khó giải quyết, ông Trần Mạnh Huy, Giám đốc FPT IS
tại Đà Nẵng cho biết hiện tượng chủ yếu là do người giỏi chun mơn thì kém
ngoại ngữ và ngược lại
2.1.4 Một số công ty, doanh nghiệp công nghệ thông tin, truyền thông tại
Việt Nam


Danh sách một số cơng ty, doanh nghiệp cơng nghệ thông tin tại Việt Nam
18






như sau:
Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
Tập đồn Viễn thông Quân đội (Viettel)
Công ty thông tin di động (VMS, MobiPhone)
Cơng ty cổ phần FPT là một tập đồn kinh tế tại Việt Nam với lĩnh vực



kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thơng tin
Cơng ty Thơng tin Viễn thơng Điện lực (EVN)




2.1.5 Ngành công nghệ thông tin tiếp tục 'khát' nhân lực
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, năm 2021 được
các chuyên gia dự báo nhu cầu nhân lực ngành công nghệ thông tin sẽ
tăng cao, trong khi việc tuyển dụng sẽ rất khó khăn
2.1.5.1.Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp
Trong tháng 1 và 2, Công ty cổ phần Tập đồn cơng nghệ Thăng Long (trụ sở tại
Q.Hà Đơng, Hà Nội) có nhu cầu tuyển 100 kỹ sư công nghệ thông tin (CNTT),
nhưng việc tuyển dụng gặp rất nhiều khó khăn.
Ơng Lê Duy Thứ, Trưởng ban CNTT của công ty này, cho biết nhu cầu tuyển
dụng nhân lực ngành này tăng cao khi Chính phủ thúc đẩy chuyển đổi số, công
nghệ 4.0, các doanh nghiệp (DN) mới trong lĩnh vực CNTT ra đời ngày càng
nhiều, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu về nhân lực không đáp ứng

đủ.“Chúng tơi khơng tìm được người do nhiều cơng ty có tiềm lực về tài chính
đưa ra mức lương cao để thu hút nhân lực. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc
tuyển dụng của các công ty vừa và nhỏ”, ơng Thứ bày tỏ.
Ơng Phạm Văn Hưng, Trưởng phịng Giải pháp phần mềm Công ty đầu tư phát
triển công nghệ Soft Việt, cũng cho biết đơn vị này đang cần tuyển các vị trí lập
trình viên, kiểm tra chất lượng phần mềm, nhân viên thiết kế giao diện… với
mức lương 15 - 28 triệu đồng/tháng; yêu cầu có kinh nghiệm và chịu được áp
lực. Trước đây, công ty thường đăng tin tuyển dụng trên mạng xã hội, nay tuyển
dụng khó khăn hơn trước nên đã phải thơng qua kênh sàn giao dịch việc làm để
19


có thêm cơ
hội tuyển nguồn từ người lao động và sinh viên các trường đại học, cao đẳng
mới ra trường.
Khảo sát của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội về nhu cầu tuyển dụng lao
động cuối tháng 1 cho thấy ngành CNTT - viễn thông dẫn đầu về nhu cầu tuyển
dụng với hơn 1.000 chỉ tiêu. Ông Vũ Quang Thành, Phó giám đốc trung tâm này,
cho
hay: “Các vị trí đang thiếu hụt là lập trình viên, kỹ sư CNTT, nhân viên thiết kế,
nhân viên kỹ thuật... Nếu trước đây, DN CNTT thường tuyển dụng nam nhiều
hơn
thì gần đây, nhu cầu tuyển dụng lao động nam giới và nữ giới tương đương nhau.
Điều này cho thấy do thiếu hụt nhân lực, canh tranh về nhân sự, các tiêu chí
tuyển
dụng, giới tính khơng cịn quan trọng. u cầu chính đối với các ứng viên là đáp
ứng được về bằng cấp và đặc biệt khả năng thích ứng của từng cơng việc cụ thể”.
2.1.5.2.Nhiều tập đoàn lớn phải tuyển nguồn từ nước ngồi
Theo khảo sát của Cơng ty Navigos Search cơng bố cuối tháng 1, nhu cầu tuyển
dụng trong lĩnh vực CNTT đã hồi phục nhanh sau Covid-19 lần 2. Các DN vẫn

tiếp tục tuyển dụng, tuy nhiên tập trung vào nhân sự chất lượng cao với các công
nghệ cập nhật nhất, nhằm gia tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. Mặc
dù dịch bệnh Covid-19, vẫn có cơng ty trong mảng này đang có nhu cầu phát
triển rất lớn với kế hoạch tuyển dụng 1.000 kỹ sư CNTT trong năm 2021.
Thống kê từ TopDev, trang tuyển dụng về công nghệ phần mềm, cho thấy nhu
cầu nhân lực CNTT tăng nhưng thị trường lao động lĩnh vực này tại Việt Nam
20


ln trong tình trạng thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng. Năm 2021, số lượng
nhân lực CNTT cần là 500.000 người và thiếu hụt 190.000 người.
Dự báo về những lĩnh vực thu hút nhân lực trong năm 2021, ông Lê Duy Thứ
cho hay: “Phân tích dữ liệu (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI), an tồn thơng tin,
lập trình... là những cơng nghệ mới mà hiện nay nhiều công ty bắt đầu nghiên
cứu và hiện đang rất thiếu nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt là lĩnh vực an tồn
thơng tin, các trường đại học ở Việt Nam gần như đào tạo không đáp ứng được
yêu cầu về kỹ năng và chun mơn, nên nhiều tập đồn lớn phải tuyển nguồn từ
nước ngoài”.
2.1.5.3.Thiếu hụt nhân lực chất lượng
Theo báo cáo VietnamWorks, trang tuyển dụng nhân sự trung và cao cấp, trong
10 năm (từ năm 2010 đến nay) nhu cầu tuyển dụng của ngành công nghệ thông
tin (CNTT) của Việt Nam đã tăng gấp 4 lần, trong đó, 7 nhóm ngành thuộc lĩnh
vực CNTT có như cầu tuyển dụng phổ biến gồm: Phát triển phần mềm; Hỗ trợ
kỹ thuật; Quản lý dự án/Sản phẩm; Thiết kế trải nghiệm người dùng (UX) và
Giao diện (UI); Kỹ sư kiểm định chất lượng sản phẩm QA/QC; Khoa học dữ
liệu.
Đối với nhóm ngành phát triển phần mềm luôn đạt mức tăng trưởng gần gấp đơi,
chiếm hơn 50% nhu cầu tuyển dụng của tồn ngành CNTT. Đây cũng là nhóm
ngành có nguồn nhân lực trí tuệ chất lượng cao, gồm tập hợp các kỹ sư về giải
pháp phần mềm quản lý đa chức năng (Mobile, Web, ERP), kỹ năng lập trình

ngơn ngữ (JAVA, PHP, NET).
Mức thu nhập cũng tăng tỷ lệ thuận với công sức, chất xám, trí tuệ bỏ ra. Thống
kê 10 năm qua cho thấy mức lương ở mỗi vị trí việc làm đối với các kỹ sư công
nghệ luôn tăng cao. Nhất là 5 năm gần đây, khi nhu cầu thị trường công nghệ
21


ngày càng phát triển, các công ty, doanh nghiệp luôn cần các ứng dụng công
nghệ mới vào hệ thống quản lý, sản xuất kinh doanh, thì ngành CNTT thực sự
trở thành ngành "hot". Điều này thể hiện qua mức lương: kỹ sư lập trình vạn vật
kết nối" (IoT Developer) 1,800 USD/tháng, kỹ sư lập trình trí tuệ nhân tạo 1.958
USD/tháng, kỹ sư lập trình cơng nghệ chuỗi khối (blockchain developer) 2.033
USD/tháng….
Cũng theo thống kê từ TopDev, chuyên trang tuyển dụng về công nghệ phần
mềm, CNTT luôn là một trong số những nghề phát triển nhất trong 10 năm tới.
Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực CNTT tăng nhưng thị trường lao động lĩnh vực
này tại Việt Nam ln trong tình trạng thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng. Cụ
thể, năm 2019, số lượng nhân lực CNTT cần có là 350.000 người,
nhưng thiếu khoảng 90.000 người. Năm 2020, số nhân lực ngành CNTT cần có
ước tính khoảng 400.000 người và ước tính thiếu hụt 100.000 nhân sự và năm
2021 cần 500.000 người và thiếu hút 190.000 người.
Đại diện VietnamWorks chia sẻ: “Nhu cầu tuyển dụng nhân sự ngành CNTT đã
tăng tới 3,8 lần, riêng ngành công nghệ phần mềm là 4,1 lần. Tuy nhiên, nhân lực
ngành CNTT vẫn còn gặp nhiều rào cản trong việc tìm được cơng việc do thiếu
những kỹ năng và công việc thực tế tại doanh nghiệp”.
Trong khi ngành CNTT thiếu về số lượng thì chất lượng cũng chưa đạt yêu cầu
của doanh nghiệp. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, tại Việt Nam hiện có khoảng
50 trường đào tạo ngành CNTT. Hàng năm có khoảng 50.000 sinh viên CNTT ra
trường nhưng chỉ có khoảng 30% lao động là có thể đáp ứng yêu cầu, số còn lại
cần phải được đào tạo bổ sung, đào tạo lại.

2.1.5.4.Mở rộng đào tạo với doanh nghiệp
Trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và công cuộc chuyển đổi số, nhiều
22


doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam như Bkav, beGroup, CMC Global… vẫn
lập kế hoạch tuyển dụng thêm nhiều nhân sự .
Bà Ngô Thị Ngọc Lan, Giám đốc Khu vực miền Bắc của Navigos Group,
giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp CNTT nên xúc tiến hoạt động tuyển dụng,
đào tạo lại vì nguồn cung lao động dồi dào hơn và chuẩn bị cho kế hoạch phát
triển sau khi dịch bệnh. Nếu doanh nghiệp chọn cách tạm hoãn các hoạt động
tuyển dụng, thì có thể phải đối mặt với cuộc cạnh tranh thu hút nhân tài khi nhu
cầu bùng nổ trở lại.
Hiện nay, một số doanh nghiệp công nghệ thông tin đang thúc đẩy việc
đào tạo nhân lực CNTT dài hạn. Đơn cử như để phát hiện, bồi dưỡng và đồng
hành cùng các tài năng lập trình trẻ trên tồn quốc, FPT Software thành lập FSoft
Computer Talents Club, hỗ trợ 100% chi phí học tập trực tuyến cho 50 học viên
khóa đầu tiên. Chương trình đào tạo của FSoft Computer Talents Club (FCT
Club) được xây dựng bởi các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo
dục công nghệ, hệ thống kiến thức phù hợp, tập trung vào việc giúp học viênhọc
và thực hành các nền tảng lập trình, trau dồi khả năng ngoại ngữ...
Để giải bài toán khát nhân lực CNTT chất lượng cao gắn với thực tế của
doanh nghiệp, FPT Software mở học viện đào tạo nhân lực CNTT với mục tiêu
cung cấp 2.500 nhân sự đáp ứng nhu cầu thị trường nhân lực trong giai đoạn
2020 - 2021. Ông Đỗ Ngọc Hoàng, Giám đốc Học viện FPT Software Academy
chia sẻ, 100% học viên sau khi tốt nghiệp sẽ được nhận làm việc trực tiếp tại các
dự án phần mềm tồn cầu của FPT Software. Với chương trình học kéo dài 3 – 6
tháng, học viên sẽ tiếp thu kiến thức, kỹ năng đáp ứng được những yêu cầu khắt
khe trong tuyển dụng tại các công ty IT hiện nay. Học viện thiết kế chương trình
học phù hợp với từng đối tượng cụ thể, từ nhóm sinh viên được đào tạo từ các

23


trường công nghệ thông tin cho đến sinh viên đang học chuyên ngành khác, hoặc
các nhân sự đang làm việc trong lĩnh vực khác muốn chuyển nghề…, nhằm mở
rộng cơ hội đến với ngành công nghệ thông tin cho những cá nhân thật sự quyết
tâm theo đuổi.
Trong khi đó, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội cũng tăng cường
tổ chức các buổi giới thiệu chương trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp tới
các hội viên. Ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và
vừa Hà Nội cho biết: Lĩnh vực CNTT có tiềm năng phát triển mạnh mẽ sau khi
dịch COVID-19 được khống chế. Hiệp hội phối hợp với CLB startup về CNTT
tổ chức những khóa đào tạo ngắn hạn để hỗ trợ về nhân lực cho ứng dụng và
triển khai CNTT tại doanh nghiệp.
Ơng Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội
cho biết: Quan sát nhu cầu tuyển dụng trên sàn giao dịch việc làm Hà Nội cho
thấy, một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi liên quan đến cơng nghệ
như Samsung, LG… đăng ký tuyển nhiều kỹ sư công nghệ thông tin cho thấy sự
chuyển dịch cơ cấu lao động. Đây là giai đoạn các doanh nghiệp giữ nhân sự và
đào tạo lại để hồi phục khi dịch COVID-19 dân được khống chế.
2.1.6 Xu hướng tuyển dụng ngành công nghệ thông tin
Thống kê cho thấy, chuyên ngành phát triển mạnh nhất và có nhu cầu
Career Mywork.v
Vietnamworks

Link

n

Vieclam24h


Vieclam.vnexpress

562

1535

13283

123

1535

87

598

IT
Phần
mềm
IT

24

Phần
cứng

252

598


6809


nguồn lực lớn nhất của ngành CNTT Việt Nam vẫn là ngành phần mềm để nhắm
vào các thị trường nước ngoài. Theo nhận định của các chuyên gia, xu hướng
này sẽ còn tiếp diến trong it nhất là 10 năm nữa. Thực tế cũng cho thấy, công
nghiệp phần mềm là công nghiệp tăng trưởng nhanh nhất trong hai mươi năm
qua. Nó vẫn là ngành cơng nghiệp trẻ nhất so với các ngành công nghiệp khác.
Tỉ lệ tin tuyển dụng của ngành Phần cứng và Phần mềm trên các trang tuyển
dụng online tháng 4/2013
Tuy nhiên, trước xu thế hội nhập và phát triển, nhiều doanh nghiệp cũ và
mới đều có nhu cầu tuyển dụng nhân sự về quản trị mạng, hệ thống mạng. Chính
vì thế nhu cầu tuyển dụng chun viên quản trị mạng, hệ thống mạng ở VN hiện
cũng rất lớn.
Như vậy, sinh viên CNTT nên theo học phần cứng hay phần mềm để dễ
kiếm việc làm hơn? Để có việc làm tốt hơn? Không thể đưa ra lời khuyên nào
thích đáng cho câu hỏi trên vì thị trường hệ thống (mạng, phần cứng…) hay phần
mềm cũng đều là những thị trường tiềm năng trong tương lai.
Phần lớn những người làm việc trong công nghiệp phần mềm đều là thanh niên,
độ tuổi dưới 35, sẵn lòng nhận rủi ro để phát kiến và tạo ra sản phẩm mới. Về
mức lương, nhìn chung nghề lập trình khi mới vào nghề thường có mức khởi
điểm cao hơn, và nếu thực sự giỏi và nổi trội thì thu nhập của nghề phần mềm rất
đáng mơ ước. Ngược lại, nghề quản trị mạng tuy thường có mức lương khởi
điểm thấp hơn nhưng “tuổi thọ nghề” lại được đánh giá là dài hơn. Tuy nhu cầu
tuyển dụng lập trình viên thường nhiều hơn, nhưng nghề quản trị mạng lại được
đánh giá là dễ xin việc hơn, phạm vi tìm kiếm cơng việc rộng hơn, vì cơng ty nào
có ứng dụng mạng máy tính cũng có nhu cầu về nhân viên quản trị.
Lựa chọn nghề nghiệp nào, định hướng nào luôn là câu hỏi lớn nhất mà
25



×