Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de kiem tra tiet 68 toán học 6 khánh hồng website của trường thcs hùng vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA TỐN 6 TIẾT 68</b>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học : 2012 – 2013</b>


<b>Họ và tên :………. Thời gian : 45 phút </b>
<b>Lớp :... </b>


<i>Điểm </i> <i>Lời phê của thầy cô:</i>


<b>Đề bài ĐỀ I</b>
<i><b>Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) </b></i>


<i><b>* ( Khoanh vào câu trả lời đúng nhất )</b></i>
<b>Câu 1. Cách viết nào sau đây không đúng ?</b>


a. 0 N b. -5 N c. -8 Z d. 0 Z


<b>Câu 2. Giá trị của lũy thừa (-5)</b>2<sub> bằng :</sub>


a. -10 b. 10 c. 25 d. -25


<b>Câu 3. Kết quả của phép tính (-10) +8 là :</b>


a. -2 b. 2 c. -18 d. 18


<b>Câu 4. Trong tập hợp Z tất cả các ước của 8 là :</b>


a. {<i>1;2 ;4 ;8</i>} b. {<i>0 ;2; 4 ;8</i>} c. {<i>−1 ;−2 ;− 4 ;−8</i>} d.
{<i>±1 ;± 2;± 4 ;±8</i>}


<i><b>* Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:</b></i>



<i><b>Khẳng định</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>


5) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0


6) Tích của 2 số nguyên âm là một số nguyên âm


<b>7) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số </b>
nguyên dương.


8) Giá trị tuyệt đối của 1 số ngun dương là chính nó


<i><b>Phần 2: Tự luận (7đ)</b></i>


<b>Bài 1(3đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) </b>


a. 456 + (-120) + (-36) b. 143.(-11) + 43.11 c. 4.(-7).25.(-9)


<b>Bài 2 (2đ) Tìm số nguyên x,biết:</b>


a. 2x – 14 = 32 b. |<i>− x +4</i>|=3


<b>Bài 3(2đ) Cho A = {-5 ; 9} ; B = { 4 ; 2 ; -1}</b>


a. Hãy lập tất cả các tích a.b (với a A ; b B )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I


<i><b>I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).Mỗi câu đúng được 0,5đ</b></i>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4



b c a d


 Điền đúng ( sai) : mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
Câu 5( Đ ) ; Câu 6 (S) ; Câu 7 (S) ; Câu 8 (Đ)


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm)</b></i>


<b>Bài 1(3đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) </b>


a. 456 + (-120) + (-36) = 456 + [ -120 + (-36) ] (0.25)
= 456 + (-156) (0.5)
= 300. (0.25)
b. 143.(-11) + 43.11 = 11( -143 + 43) (0.5)
= 11. (-100) (0.25)
= -1100. (0.25)
c. 4.(-7).25.(-9) = [ 4.25].[(-7).(-9)] (0.25)


= 100.63 (0.5)


= 6300. (0.25)


<b>Bài 2 (2đ) Tìm số nguyên x,biết:</b>


a. 2x – 14 = 32


<i>⇒</i> 2x = 32 + 14 (0.25)
<i>⇒</i> 2x = 48 (0.25)
<i>⇒</i> x = 48 : 2 = 24 (0.25)
Vậy x = 24 (0.25)


b. |<i>− x +4</i>|=3


TH1 : -x + 4 = 3 (0.25)
<i>⇒</i> x = 4 – 3


<i>⇒</i> x = 1 (0.25)
TH2 : -x + 4 = -3


<i>⇒</i> x = 3 +4


<i>⇒</i> x = 7 (0.25)
Vậy x = 1 và x = 7 (0.25)


<b>Bài 3(2đ) Cho A = {-5 ; 9} ; B = { 4 ; 2 ; -1}</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA TỐN 6 TIẾT 68</b>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học : 2012 – 2013</b>


<b>Họ và tên :………. Thời gian : 45 phút </b>


Lớp :...


<i>Điểm </i> <i>Lời phê của thầy cô:</i>


<b>Đề bài ĐỀ II</b>
<i><b>Phần 1: Trắc nghiệm (3đ) </b></i>


<i><b>* ( Khoanh vào câu trả lời đúng nhất )</b></i>
<b>Câu 1. Cách viết nào sau đây không đúng ?</b>



a. 0 Z b. 1 N c. -9 N d. 3 Z


<b>Câu 2. Giá trị của lũy thừa (-2)</b>3<sub> bằng :</sub>


a. 8 b. -8 c. -6 d. 6


<b>Câu 3. Kết quả của phép tính (-15) – 7 là :</b>


a. -8 b. 22 c. 8 d. -22


<b>Câu 4. Trong tập hợp Z tất cả các ước của 9 là :</b>


a. {<i>±1 ;± 3 ;±9</i>} b. {<i>1;3 ;9</i>} c. {<i>1; 9</i>} d.
{<i>−1 ;−3 ;− 9</i>}


<i><b>* Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp:</b></i>


<i><b>Khẳng định</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>


5) Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0


6) Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là chính nó
7) Tổng của hai số ngun âm là số nguyên âm .


8) Tích của 1 số chẵn các thừa số nguyên âm là số nguyên âm


<i><b>Phần 2: Tự luận (7đ)</b></i>


<b>Bài 1(3đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) </b>



a. (-39) + 187 + (-48) b. 254.9 + 54.(-9) c. 125.(-7).(-8).5


<b>Bài 2 (2đ) Tìm số nguyên x,biết:</b>


a. 3x + 19 = 4 b. |<i>− x −5</i>|=4


<b>Bài 3(2đ) Cho A = {6 ; -4} ; B = { 8; -3; 1}</b>


a. Hãy lập tất cả các tích a.b (với a A ; b B )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ II


<i><b>I . PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm ).Mỗi câu đúng được 0,5đ</b></i>


Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


c b d a


 Điền đúng ( sai) : mỗi câu trả lời đúng 0.25đ
Câu 5( Đ ) ; Câu 6 (S) ; Câu 7 (Đ) ; Câu 8 (S)


<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm)</b></i>


<b>Bài 1(3đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) </b>


a. (-39) + 187 + (-48) = 187 + [ (-39) + (-48) ] (0.25)


= 187 + (-87) (0.5)


= 100. (0.25)


b. 254.9 + 54.(-9) = 9.( 254 - 54) (0.5)
= 9. 200 (0.25)
= 1800. (0.25)
c. 125.(-7).(-8).5 = [ (-8).125].[(-7).5] (0.25)
= (-1000).(-35) (0.5)
= 35000. (0.25)


<b>Bài 2 (2đ) Tìm số nguyên x,biết:</b>


a. 3x + 19 = 4


<i>⇒</i> 3x = 4 - 19 (0.25)
<i>⇒</i> 3x = -15 (0.25)
<i>⇒</i> x = -5 (0.25)
Vậy x = -5 (0.25)
b. |<i>− x −5</i>|=4


TH1 : -x - 5 = 4 (0.25)
<i>⇒</i> x = - 4 - 5


<i>⇒</i> x = -9 (0.25)
TH2 : -x - 5 = -4


<i>⇒</i> x = 4 - 5


<i>⇒</i> x = -1 (0.25)
Vậy x = -1 và x =- 9 (0.25)


<b>Bài 3(2đ) Cho A = {6 ; -4} ; B = { 8; -3; 1}</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>


<b>MÔN : SỐ HỌC LỚP 6 Năm học: 2012– 2013</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dung</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ Thấp</b> <b>Cấp độ Cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ TL</b>


<b>Chủ đề 1:</b>


<b>Số nguyên ,số tự</b>
<b>nhiên , giá trị tuyệt</b>


<b>đối.</b>


Biết được tập hợp số
nguyên, nhận biết
1phần tử thuộc 1 tập


hợp.


Vận dụng khi
thực hiện phép
tính có giá trị
tuyệt đối


Số câu hỏi


Số điểm
Tỉ lệ %


3
1
10%
1
1
10%
4
2,0
20%
<b>Chủ đề 2:</b>


<b>Bội và ước trong Z,</b>
<b>Các quy tắc: bỏ</b>
<b>dấu ngoặc, chuyển</b>


<b>vế</b>


Tìm ước của 1 số
nguyên


Vận dụng quy tắc
chuyển vế trong


BT tìm x
Số câu hỏi



Số điểm
Tỉ lệ %


1
0.5
5%
1
1
10%
2
1,5
15%
<b>Chủ đề 3:</b>


<b>Các phép tính trên</b>
<b>tập hợp số nguyên</b>
<b>và các tính chất.</b>


Nắm được các qui
tắc cộng , trừ , nhân


các số nguyên


Thực hiện được các
phép tính: cộng , trừ ,


nhân các số nguyên


Phối hợp các phép


tính trong Z. Từ 2
tập hợp đã cho lậo


tích các số
nguyên.
Số câu hỏi


Số điểm
Tỉ lệ %


3
1,5
15%
2
2
20%
3
3
30%
8
6,5
65%


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


</div>

<!--links-->

×