Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tai lieu on tap van 9 de 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.66 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT BA ĐÌNH</b> <b> ĐỀ LUYỆN SỐ 17 - MÔN NGỮ VĂN 9</b>
<b> NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM</b> <b>Thời gian làm bài: 90 phút</b>
<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>PHẦN MỘT : ( 6 điểm)</b>
Cho đoạn trích sau:


<i> “ Trên sống lưng lược có khắc một hàng chứ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng</i>
<i>nét: “ Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con,</i>
<i>nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh.”</i>


( Ngữ văn 9- Tập một).
1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nêu rõ hoàn cảnh sáng tác của tác


phẩm? ( 1 điểm)


2. Người kể chuyện trong tác phẩm là ai? Việc lựa chọn ngơi kể đó có tác dụng gì? ( 0,5
điểm)


<i>3. Vì sao “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được</i>
<i>phần nào tâm trạng của anh.”? ( 0,5 điểm)</i>


4. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch nêu cảm nhận
của em về ý nghĩa hình ảnh chiếc lược ngà. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán,
một phép thế liên kết. ( 3,5 điểm)


5. Ghi lại tên tác giả- tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn 9- tập một cũng viết về
đề tài người lính. ( 0,5 điểm)



<b>PHẦN HAI: ( 4 điểm).</b>


Đọc câu chuyện sau và thực hiện yêu cầu:


<i> Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc</i>
<i>tranh luận, và một người nổi nóng đã khơng kiềm chế được mình mà nặng lời miệt thị người</i>
<i>kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất</i>
<i>của tôi đã làm khác đi những gì tơi nghĩ.”</i>


<i> Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi.Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ</i>
<i>đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi lên bờ, anh lấy một</i>
<i>miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.</i>


<i> Người kia hỏi: “Tại sao khi tơi xúc phạm anh, anh viết lên cát,cịn bây giờ anh lại khắc</i>
<i>lên đá”?</i>


<i> Anh ta trả lời: “Những gì viết lên cát sẽ mau chóng xóa nhịa theo thời gian nhưng khơng</i>
<i>ai có thể xóa được những điều tốt đẹp được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.</i>


<i>Vậy chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân</i>
<i>nghĩa lên đá.</i>


(Dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, trang 160)
1. Nêu các phương thức biểu đạt có trong văn bản trên?(0,5đ)


2. Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp có trong văn bản và chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang cách
dẫn gián tiếp.(1đ)


<i>3. Bài học rút ra từ câu chuyện thật ý nghĩa: Vậy chúng ta hãy học cách viết những nỗi</i>
<i>đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá. Từ văn bản và trải nghiệm</i>


thực tế của bản thân, em hãy viết một bài nghị luận ngắn khoảng 2/3 trang giấy để bàn
về lòng khoan dung.(2,5đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×