Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiểm tra ịnh kì học kì 1 (2013 - 2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THPT
PHAN BỘI
CHÂU


ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I


NĂM HỌC 2013 – 2014
Mơn: Vật lí 12


Thời gian: 45
phút


(Đề gồm có 30
câu / 3 trang)


Ngày:


……….


<b>MÃ ĐỀ 124</b>


<i>Họ và tên thí sinh: ……… Lớp: 12A…</i>


<b>Câu 1 : Trong dao động điều hoà của con lắc lị xo, gia tốc dao động điều hồ với cùng tần số góc </b><sub>, </sub>
nhưng


<b>A.</b>



trễ pha hơn


li độ góc 2

.


<b>B. ngược pha với li độ.</b>


<b>C. vng pha </b>
với li độ.


<b>D. cùng pha với li độ.</b>
<b>Câu 2 : Độ to của âm là đặc trưng sinh lí có liên hệ đến</b>


<b>A. tần số và </b>
cường độ
âm.


<b>B. tần số và biên độ.</b>


<b>C. biên độ và </b>
cường độ
âm.


<b>D. mức cường độ âm.</b>


<b>Câu 3 : Hai sóng kết hợp là hai sóng có</b>


<b>A. hiệu quang trình khơng thay đổi theo thời gian.</b>
<b>B. cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian.</b>


<b>C. cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.</b>


<b>D. hiệu đường đi thay đổi theo thời gian.</b>


<b>Câu 4 : Sóng âm truyền từ khơng khí vào nước. Sóng âm ở hai mơi trường đó có</b>
<b>A. cùng bước </b>


sóng.


<b>B. cùng tần số.</b>
<b>C. cùng biên </b>


độ.


<b>D. cùng tốc độ truyền sóng.</b>


<b>Câu 5 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, khi con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì</b>
<b>A. động năng </b>


giảm, thế
năng tăng.


<b>B. động năng tăng, thế năng không đổi.</b>


<b>C. động năng </b>
tăng, thế
năng giảm.


<b>D. động năng giảm, thế năng không đổi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nặng đi được sau một chu kì là


<b>A.</b> <i>96cm</i><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i>48cm</i><sub>.</sub> <b>C.</b> <i>24cm</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>12cm</i><sub>.</sub>


<b>Câu 7 : Trong dao động điều hồ, vận tốc và li độ ln</b>
<b>A. dao động </b>


cùng pha
với nhau.


<b>B. dao động trễ pha với nhau một góc </b>/2<sub>.</sub>
<b>C. dao động </b>


ngược pha
với nhau.


<b>D. dao động vng pha với nhau.</b>


<i><b>Câu 8 : Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ sóng v = 0,4m/s, chu kì dao động T </b></i>
= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là


<b>A. 1,0m. </b> <b>B. 1,5m.</b>


<b>C. 2,0m. </b> <b>D. 0,5m. </b>


<b>Câu 9 : Gia tốc và vận tốc trong dao động điều hồ của con lắc lị xo liên hệ nhau theo hệ thức</b>


2 2


2 2 1



<i>max</i> <i>max</i>


<i>a</i> <i>v</i>


<i>a</i> <i>v</i>  <sub>. Sự phụ thuộc của gia tốc và vận tốc được biểu diễn theo</sub>
<b>A.</b> đường


parabol. <b>B. đường tròn.</b> <b>C.</b>


đường


thẳng. <b>D. đường elip.</b>


<b>Câu 10 : </b>


Cho hai dao động điều hoà: 1


5cos 4 ( )


6
<i>x</i>  <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>


  <sub> ;</sub>


2 3cos 4 ( )


6
<i>x</i>  <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>



  <sub>. Dao động tổng hợp </sub><i>x</i><i>A</i>cos(<i>t</i>)<sub> là</sub>
<b>A.</b> <i>x</i> 8cos 4 <i>t</i> 6 (<i>cm</i>)





 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


.


<b>B.</b> <i>x</i>2cos 4<sub></sub> <i>t</i> <sub>6</sub><sub></sub>(<i>cm</i>)


  <sub>.</sub>


<b>C.</b> <i>x</i> 2cos 4 <i>t</i> 6 (<i>cm</i>)



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


.



<b>D.</b> <i>x</i>8cos 4<sub></sub> <i>t</i><sub>6</sub><sub></sub>(<i>cm</i>)


  <sub>.</sub>


<b>Câu 11 : </b> Sóng cơ lan truyền được trong các mơi trường
<b>A. rắn, khí, </b>


chân khơng.


<b>B. rắn, lỏng, khí.</b>
<b>C. lỏng, khí, </b>


chân khơng.


<b>D. rắn, lỏng, chân khơng.</b>
<b>Câu 12 : Dao động tắt dần là</b>


<b>A. dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.</b>
<b>B. dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.</b>


<b>C. dao động có cơ năng của vật dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian.</b>
<b>D. dao động có lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh cơng dương.</b>


<b>Câu 13 : Một con lắc lị xo dao động điều hồ; lị xo có độ cứng </b>100 /<i>N m</i><sub> ; quả nặng có khối lượng </sub><i>250g</i><sub>. </sub>
Lấy 2 10<sub>.</sub>


<b>A.</b>


Chu kì dao
động bằng



<i>0,1s</i><sub>.</sub>


<b>B. Chu kì dao động bằng </b><i>s</i><sub>.</sub>


<b>C.</b>


Chu kì dao
động bằng
<i>10s</i><sub>.</sub>


<b>D.</b>


Chu kì dao động bằng
1


<i>s</i>
 <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khoảng lần lượt là 25 cm và 30 cm sẽ dao động với biên độ


<b>A.</b> <i>6 3cm</i><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i>13cm</i><sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b> <i>6 2cm</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>3cm</i><sub>.</sub>


<b>Câu 15 : </b> Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng.
Coi biên độ sóng khơng đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại
M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng truyền từ nguồn tới M bằng
<b>A. một số </b>


nguyên lần
nửa bước


sóng.


<b>B. một số lẻ lần nửa bước sóng.</b>


<b>C. một số </b>
nguyên lần
bước sóng.


<b>D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.</b>


<b>Câu 16 : </b>


Sóng cơ học lan truyền trong mơi trường theo phương trình 8cos 2 0,1 50 ( )


<i>t</i> <i>x</i>


<i>u</i> <sub></sub>  <sub></sub> <i>mm</i>


  <sub>; trong đó</sub>


( )


<i>x cm</i> <sub>, </sub><i>t s</i>( )<sub>. Sóng truyền đi với bước sóng</sub>


<b>A.</b> <i>100cm</i> <b><sub>B.</sub></b> <i>50cm</i><sub>.</sub> <b>C.</b> <i>20cm</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>25cm</i>


<b>Câu 17 : </b> <i>Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số. Li độ x (cm) của hai chất điểm trên thỏa mãn </i>
phương trình 1,5<i>x</i>12 2<i>x</i>22 18. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là


<b>A.</b> <i>4,6cm</i><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i>6,5cm</i><sub>.</sub> <b>C.</b> <i>0,87cm</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>0,5cm</i><sub>.</sub>



<b>Câu 18 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hoà </b>
cùng phương,


<b>A. cùng tần số </b>
với hai dao
động đó.


<b>B. ngược pha với hai dao động đó.</b>


<b>C. cùng pha </b>
với hai dao
động đó.


<b>D. cùng biên với hai dao động đó.</b>


<b>Câu 19 : Tần số dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào</b>
<b>A. khối lượng </b>


quả nặng.


<b>B. gia tốc trọng trường.</b>
<b>C. vĩ độ địa lí.</b> <b>D. chiều dài dây treo.</b>
<b>Câu 20 : </b>


Một dao động điều hồ theo phương trình


6 cos 4 ( )


3


<i>x</i> <sub></sub> <i>t</i> <sub></sub> <i>cm</i>


  <sub>. Vận tốc dao động với phương</sub>
trình


<b>A.</b> <i>v</i> 6 cos 4 <i>t</i> 3 (<i>cm s</i>/ )


   


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


..


<b>B.</b> <i>v</i>24 cos 4 <sub></sub> <i>t</i><sub>3</sub><sub></sub>(<i>cm s</i>/ )


  <sub>.</sub>


<b>C.</b> <i>v</i> 24sin 4 <i>t</i> 3 (<i>cm s</i>/ )




 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



.


<b>D.</b> <i>v</i>24 sin 4 <sub></sub> <i>t</i><sub>3</sub><sub></sub>(<i>cm s</i>/ )


  <sub>.</sub>


<b>Câu 21 : </b> <sub>Một con lắc đơn có chiều dài dây treo </sub><i><sub>l</sub></i><sub>; đặt tại nơi có gia tốc trọng trường </sub><i><sub>g</sub></i> <sub>9,8 /</sub><i><sub>m s</sub></i>2 2


  <sub>. Khi </sub>


chu kì dao động của con lắc bằng <i>2s</i> thì


<b>A.</b>


dây treo có
chiều dài


100, 0


<i>l</i>  <i>cm</i>


.


<b>B. dây treo có chiều dài </b><i>l</i>96,0<i>cm</i><sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chiều dài
1536, 6



<i>l</i>  <i>cm</i>


.


<b>Câu 22 : Sóng cơ truyền đi trong một mơi trường với bước sóng 40 cm. Khoảng cách gần nhau nhất giữa </b>
hai dao động sóng đồng pha nằm trên cùng một phương truyền sóng là


<b>A. 40 cm.</b> <b>B. 80 cm.</b> <b>C. 10 cm.</b> <b>D. 20 cm.</b>


<b>Câu 23 : Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10cm. Độ cứng của lị xo là 20 N/m. Tại vị trí có li độ </b>
5cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 24 : </b> <sub>Tại một điểm M cách nguồn âm O một đoạn 10 m, mức cường độ âm </sub>L<sub>M</sub> 80dB<sub>. Biết ngưỡng </sub>
nghe của âm chuẩn là I0 10 W / m12 2




 <sub>. Cường độ âm IM của âm đó tại M là</sub>
<b>A.</b> <sub>10 W m</sub>4 <sub>/</sub> 2


. <b>B.</b>


4 2


2.10 W m /


. <b>C.</b>



4 2


10 W m /


. <b>D.</b>


2 2


2.10 W m /
.


<b>Câu 25 : Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số nhưng vng pha nhau, có biên độ lần lượt là</b>
<i>3cm</i><sub> và </sub><i>4cm</i><sub>. Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nào sau đây?</sub>


<b>A.</b> <i>7cm</i><sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> <i>1cm</i><sub>.</sub> <b>C.</b> <i>5cm</i><sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> <i>3cm</i><sub>.</sub>


<b>Câu 26 : </b> Dao động cưỡng bức là dao động


<b>A. dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.</b>


<b>B. bằng cách bù vào phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì.</b>
<b>C.</b> có pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.


<b>D. có chu kì dao động bằng chu kì dao động riêng của hệ.</b>


<b>Câu 27 : Một sợi dây có chiều dài </b><i>l</i><sub> được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây. </sub>
Biết hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 120Hz và 80Hz, thì tần số nhỏ nhất
tạo ra sóng dừng trên dây đó là


<b>A. 200 Hz.</b> <b>B. 40 Hz.</b> <b>C. 20 Hz.</b> <b>D. 100 Hz.</b>



<b>Câu 28 : </b>


Cho một hệ gồm hai dao động điều hoà: <i>x</i>1 8cos 5 <i>t</i> 6 (<i>cm</i>)



 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub> ;</sub>


2


2


6cos 5 ( )


3
<i>x</i>  <sub></sub> <i>t</i>  <sub></sub> <i>cm</i>


  <sub>. Hệ sẽ dao động với vận tốc có giá trị cực đại bằng bao nhiêu?</sub>


<b>A.</b> 30<i>cm s</i>/ <sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b> 70<i>cm s</i>/ <sub>.</sub> <b>C.</b> 50<i>cm s</i>/ <sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b> 40<i>cm s</i>/ <sub>.</sub>
<b>Câu 29 : Sóng dừng là kết quả của sự</b>


<b>A.</b> khúc xạ


sóng. <b>B.</b>



giao thoa


sóng. <b>C.</b>


nhiễu xạ


sóng. <b>D.</b>


phản xạ
sóng.
<b>Câu 30 : </b>


Một vật dao động điều hồ theo phương trình <i>x A</i> cos

<i>t</i>

. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua


vị trí có li độ 2
<i>A</i>
<i>x </i>


, theo chiều âm. Pha ban đầu của dao động là


<b>A.</b> ( )


4 <i>rad</i>



. B.


3



( )


4 <i>rad</i>



. <b>C.</b>


3


( )


4 <i>rad</i>


. D. 4(<i>rad</i>)




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trường THPT Phan Bội Châu KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I (2013 - 2014)
Họ và tên: ……….. Mơn: Vật lí 12


Lớp: 12 ….. Thời gian: 45 phút


<b>Số câu</b> <b>Điểm</b>


<b>BÀI LÀM MÃ ĐỀ ... </b>


<i><b>Lưu ý: - Thí sinh dùng bút chì tơ kín một ơ trịn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng: . Cách tô</b></i>


sai:   


- Đố ới v i m i câu tr c nghi m, thí sinh ỗ ắ ệ được ch n v dùng bút chì tơ kín m t ô tròn tọ à ộ ương ngứ
v i phớ ương án tr l i. Cách tô úng: ả ờ đ .


01 11 21


02 12 22


03 13 23


04 14 24


05 15 25


06 16 26


07 17 27


08 18 28


09 19 29


10 20 30


</div>

<!--links-->

×