Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

5 đề thi học kì 1 môn sinh lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG II</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
NĂM HỌC 2014-2015
MƠN: Sinh học Lớp: 11


<i>Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)</i>
<i>Số câu trắc nghiệm:15 câu</i>


<b>I. Phần trắc nghiệm(5 điểm)</b> <b><sub>Mã đề thi 132</sub></b>


<b>Câu 1: Hô hấp ngồi là:</b>


<b>A. q trình vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào về cơ</b>
quan hơ hấp


<b>B. q trình hơ hấp xảy ra tại các tế bào ngồi cơ quan hơ hấp</b>
<b>C. q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường ngồi cơ thể</b>
<b>D. q trình trao đổi khí được đảm nhận bởi dịch mơ</b>


<b>Câu 2: Tiêu hóa là:</b>


<b>A. q trình biến đổi chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể</b>
hấp thụ được


<b>B. quá trình tạo ra chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngồi cơ thể</b>
<b>C. q trình làm biến đổi thức ăn thành chất hữu cơ</b>


<b>D. quá trình biến đổi thức ăn tạo thành chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng</b>
<b>Câu 3: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới dây trao đổi khí hiệu quả nhất?</b>



<b>A. Phổi của động vật có vú</b> <b>B. Phổi và da của ếch</b>


<b>C. Phổi của bò sát</b> <b>D. Da của giun đất</b>


<b>Câu 4: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp?</b>


<b>A. Lạp thể</b> <b>B. Lục lạp</b> <b>C. Ti thể</b> <b>D. Ribôxôm</b>


<b>Câu 5: Hệ tuần hồn có vai trị:</b>


<b>A. Vận chuyển các chất trong nội bộ cơ thể</b> <b>B. Đem chất dinh dưỡng và oxi cung cấp cho</b>
các tế bào trong toàn bộ cơ thể và lấy các sản phẩm không cần thiết đến các cơ quan bài tiết


<b>C. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể</b> <b>D. Chuyển hóa vật chất trong tế bào cơ thể</b>
<b>Câu 6: Sự điều hòa lượng nước trong cơ thể, phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu nào?</b>


<b>A. Chất vô cơ và chất hữu cơ trong huyết tương</b>
<b>B. Tỉ lệ Ca</b>++<sub>: K</sub>+<sub> có trong huyết tương</sub>


<b>C. Độ pH và protein có trong huyết tương.</b>
<b>D. Áp suất thẩm thấu và huyết áp</b>


<b>Câu 7: Nước được vận chuyển từ tế bào lơng hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?</b>
<b>A. Con đường qua tế bào sống</b>


<b>B. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào</b>


<b>C. Con đường qua gian bào và con đường qua tế bào sống</b>
<b>D. Con đường qua gian bào và thành tế bào</b>



<b>Câu 8: Q trình hơ hấp ở thực vật là:</b>


<b>A. Q trình hấp thụ khí O2 , thải khí CO2 của thực vật</b>


<b>B. Q trình dị hóa, biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản</b>
<b>C. Quá trình cây sử dụng khí O2, tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào cơ thể</b>


<b>D. Quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng</b>
lượng cần thiết


<b>Câu 9: Cắt cây thân thảo (bầu, bí, ngơ…) đến gần gốc, sau vài phút thấy những giọt nhựa rỉ ra</b>
ở phần thân cây bị cắt. Hiện tượng trên được gọi là?


<b>A. Rỉ nhựa và ứ giọt B. Ứ giọt. C. Thoát hơi nước và ứ giọt</b> <b>D. Rỉ nhựa</b>
<b>Câu 10: Pha sáng của quang hợp có vai trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Oxi hóa nước để sử dụng H</b>+<sub> và điện tử cho việc hình thành ATP, NAPH và giải phóng</sub>
O2


<b>C. Tổng hợp ATP và chất nhận CO2</b>


<b>D. Khử CO2 nhờ ATP và NAPH đề tổng hợp chất hữu cơ</b>


<b>Câu 11: Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chiếc chng thuỷ tinh kín dưới</b>
ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông thuỷ tinh?


<b>A. Giảm đến điểm bù CO2 của cây C4</b> <b>B. Không thay đổi</b>
<b>C. Giảm đến điểm bù CO2 của cây C3</b> <b>D. Tăng</b>



<b>Câu 12: Tuần hồn kín tiến hóa hơn tuần hồn hở ở điểm nào?</b>


<i>I. Cấu tạo hệ tim mạch phức tạp và hoàn chỉnh hơn</i>
<i>II. Tốc độ máu nhanh hơn</i>


<i>III. Điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh hơn</i>


<i>IV. Có dịch mơ, nhờ đó đáp ứng trao đổi chất và trao đổi khí nhanh và hiệu quả hơn</i>


<b>A. I, II</b> <b>B. I, II, III</b> <b>C. I, II, III, IV</b> <b>D. II, III, IV</b>
<b>Câu 13: Nội dung nào sau đây đúng?</b>


<i>I. Hướng động âm là cử động sinh trưởng của cây theo hướng xuống đât</i>


<i>II.Hướng động dương là khả năng vận động theo chiều thuận của cây trước tác nhân kích</i>
<i>thích</i>


<i>III.Hướng động âm là khả năng vận động theo chiều nghịch của cây trước tác nhân kích thích</i>
<i>IV.Hướng động dương cử động sinh trưởng của cây vươn về phía có ánh sáng</i>


<b>A. II, III, IV</b> <b>B. I, II, III</b> <b>C. II, III</b> <b>D. I</b><i>, </i>II, III, IV


<b>Câu 14: Khi đề cập đến mối liên quan giữa O2 và CO2 đến cường độ hô hấp. Phát biểu nào sau</b>
đây đúng?


<i>I. O2 có vai trị ức chế q trình hơ hấp</i>


<i>II. Nồng độ CO2 cao sẽ có vai trị ức chế q trình hơ hấp, cường độ hơ hấp giảm</i>


<i>III. Trong hơ hấp hiếu khí, O2 trực tiếp oxi hóa chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối</i>



<i>cùng để hình thành H2O</i>


<i>IV. Thiếu O2, cây chuyển sang hô hấp kị khí và bất lợi cho cây trồng.</i>


<b>A. I, III</b> <b>B. II, III, IV</b> <b>C. III, IV</b> <b>D. I, II, III, IV</b>


<b>Câu 15: Tại sao dạ dày động vật ăn tạp chứa HCI và enzim pepsin có tác dụng phân hủy</b>
prơtein nhưng lại khơng tiêu hóa chính nó?


<b>A. Nhờ dạ dày có loại enzim đặc biệt, có vai trị trung hòa các enzim biến đổi protein</b>
<b>B. Nhờ các lớp cơ săn, chắc của dạ dày</b>


<b>C. Nhờ niêm mạc dạ dày có lớp chất nhày mucin, giúp ngăn lớp tế bào dạ dày với các</b>
enzim và HCL


<b>D. Dạ dày không chứa enzim phân hủy protein</b>
<b>II. Phần tự luận (5điểm)</b>


<b>Câu1: </b>a. Nước trong cây được vận chuyển như thế nào? Nguyên nhân nào giúp nước trong
cây vận chuyển ngược chiều trọng lực lên cao hàng chục mét?


b. Giải thích tại sao khi tưới nước vào buổi trưa nắng gắt cây thường dễ bị héo lá?
<b>Câu2</b>: a. Nhịp tim của một số lồi động vật như sau (<i>tính bằng số nhịp/phút</i>)
Voi: 25-40 nhip/phút, Cừu: 70-80 nhịp / phút, Mèo: 110-130 nhịp/phút


Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Giải thích tại sao các
động vật nêu trên lại có nhịp tim khác nhau?


b. Sau khi ta nín thở vài phút thì nhịp tim có thay đổi khơng? Tại sao?





--- HẾT


</div>

<!--links-->

×