Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Đề cương ôn tập Học kỳ II môn Lịch sử 12 – Trường Trung học Quốc Gia CHU VĂN AN (Trường Bưởi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.55 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội</b>
<b>Trường THPT Chu Văn An</b>


<b>Đề cương ôn tập học kì II</b>
<b>Mơn Lịch sử lớp 12</b>
<b>A/ Dành cho Ban khoa học cơ bản</b>


<b>I. Phần lịch sử thế giới</b>


1/ Hội nghị Ianta và tác động của nó đối với tình hình thế giới.


2/ Sự thành lập Liên Hợp quốc. Nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quốc.
3/ Sự thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và quan hệ Việt Nam
ASEAN?


4/ Các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
năm 2000? Tại sao gọi là hiện tượng “thần kì Nhật Bản”


<i><b>II. Phần lịch sử Việt Nam</b></i>


1/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
2/ Phong trào “Đồng khởi”.


3/ So sánh Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ giữa chiến lươc “Chiến tranh đặc biệt” với chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”?


4/ Những thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” và chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”?


<b>B/ Dành cho lớp Chuyên sử</b>
<i><b>I. Phần thế giới </b></i>



1/ Hội nghị Ianta và tác động của nó đối với tình hình thế giới.


2/ Sự thành lập Liên Hợp quốc. Nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp quốc.
3/ Sự thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và quan hệ Việt Nam
ASEAN?


4/ Các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
năm 2000? Tại sao gọi là hiện tượng “thần kì Nhật Bản”.


5/ Chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm
2000?


6/ Sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó?


<i><b>II. Phần Việt Nam </b></i>


1/ Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
2/ Phong trào “Đồng khởi”.


3/ So sánh Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ giữa chiến lươc “Chiến tranh đặc biệt” với chiến
lược “Chiến tranh cục bộ”?


4/ Những thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” và chiến lược “ Chiến tranh cục bộ”?


5/ Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 (Chủ trương của Đảng, diễn biến và ý
nghĩa)?



</div>

<!--links-->

×