Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

MAU SO CHU NHIEM (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.26 KB, 45 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

SỔ CÔNG TÁC
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
CẤP TIỂU HỌC

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM:
LỚP:
TRƯỜNG:
HUYỆN (TX, TP):

1


NĂM HỌC

MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học trung học cơ sở.
(Trích luật giáo dục-NXB LĐXH năm 2005)
I/ NHIỆM VỤ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
2. Học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn
(CĐSP, ĐHSP…)
3. Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh.
a. Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với
nghề dạy học ở tiểu học.
b. Có ý thức trách nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tụy, sáng tạo trong
lao động sư phạm.
c. Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.


d. Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cởi mở. Có tác phong
mẫu mực.
e. Ham hiểu biết cái mới, ln nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và rèn
luyện tự hoàn thiên nhân cách.
II/ DANH HIỆU GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI
(Theo Thông tư số 43/2012/TT-BGD&ĐT ngày 26/11/2012 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi giáo
dục phổ thông và giáo dục thường xuyên).
1. Đối với cấp trường: Giáo viên có đầy đủ hồ sơ tham gia bình bầu và phải đạt
tổng điểm 5 nội dung (dưới đây) từ 40 điểm trở lên, trong đó khơng có nội dung nào
2


đạt dưới 8 thì được cơng nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi và được cấp giấy chứng
nhận của nhà trường.

3


Nội dung bình bầu:
a. Mức độ hồn thành nhiệm vụ công tác chủ nhiệm của giáo viên theo quy định
thể hiện ở các thành tích đạt được và sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm;
b. Sáng kiến kinh nghiệm hoặc sản phẩm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng đã triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong
công tác chủ nhiệm;
c. Thành tích trong cơng tác chống bỏ học, giáo dục đạo đức học sinh nói chung
và giáo dục học sinh cá biệt nói riêng;
d. Giải pháp và kết quả trong việc phối hợp các lực lượng gia đình và xã hội
tham gia giáo dục học sinh;
e. Sự tín nhiệm của học sinh lớp chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và các tổ chức, cá

nhân có liên quan trong nhà trường (các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh).
2. Đối với cấp huyện và cấp tỉnh: Giáo viên tham gia đầy đủ các nội dung hội thi
và đạt các yêu cầu theo quy định về đánh giá kết quả của giáo viên dự thi (dưới đây)
thì được cơng nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi và được cấp giấy chứng nhận của cơ
quan tổ chức hội thi.
Giáo viên đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp huyện và cấp tỉnh phải đạt
các yêu cầu sau:
a. Hồ sơ giáo viên chủ nhiệm đạt từ 8 điểm trở lên;
b. Bài thi hiểu biết đạt từ 8 điểm trở lên;
c. Bài thi ứng xử tình huống sư phạm đạt từ 8 điểm trở lên;
d. Bài thi kể chuyện về công tác chủ nhiệm đạt từ 8 điểm trở lên.

III/ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
Thực hiện theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGD&ĐT ngày 28/9/2016 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học.

4


THƠNG TIN HỌC SINH
ST
T

Họ và tên học sinh

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38
39
40

5


m
sinh

Giới tính
Na
Nữ
m
x

Dân
tộc
Kinh

Đặc điểm gia đình
TBCCVC
Hộ
LS
M
nghèo


Khuyết tật
Dạng Mức
tật
độ tật


41
42

THÔNG TIN HỌC SINH
Sống chung
STT

Với
bố mẹ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

x
x
x
x
x

x
x
x
x

Với bố

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x

6

Với mẹ

Liên hệ gia đình
Người
thân

Họ tên cha, mẹ hoặc người thân

Địa chỉ liên lạc/
Điện thoại/Email


x
x
x

39
40
41
42


DANH SÁCH GIÁO VIÊN BỘ MƠN
Thơng tin Giáo viên bộ môn
Bộ môn

Họ tên

Điện thoại

Những thay
đổi

Email

Tiếng Anh
Mỹ thuật
Thể dục

DANH SÁCH ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH

Họ tên

Điện thoại

Email

Trách nhiệm

Phụ trách chung
Phụ trách các hđ
Quản lí quỹ lớp

Phụ trách CSVC

DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP

Họ tên

Chức vụ

Điện thoại/Email

CTHĐTQ

Phụ trách chung

Trưởng ban HT

Phụ trách học tập

Trưởng ban TV

Phụ trách thư viện

Trưởng ban VN

Phụ trách văn nghệ

Trưởng ban VS

Phụ trách vệ sinh


DANH SÁCH CÁN BỘ CHI ĐỘI
7

Nhiệm vụ được giao


Họ tên

Chức vụ

Điện thoại/Email

Nhiệm vụ được giao

Chi đội trưởng

Quản chung HĐ Đội

Chi đội phó

Phụ trách HĐ giữa giờ

Chi đội phó

Phụ trách HĐ ngoại khóa

DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ / BAN HỌC TẬP
(Giáo viên lập danh sách học sinh)

SƠ ĐỒ LỚP HỌC

(Giáo viên kẻ sơ đồ lớp học theo tổ hoặc theo các nhóm học tập)
Cửa ra vào

8

BÀN GIÁO VIÊN


9


HỌC SINH CẦN QUAN TÂM
Họ tên

Nội dung
- Kĩ năng tính
tốn chưa tốt.
- Trình bày bài
chưa khoa học

Kết quả

Nội dung

- Thi cuối
kì I: Tốn
3; TV: 5.
- Cần tiếp
tục cố
gắng.


- Kĩ năng
tính tốn
chưa tốt.
- Trình bày
bài chưa
khoa học

Học kì II
Biện pháp giúp đỡ
- Mời Phụ huynh trao đổi, kèm
cặp động viên em cố gắng.
- Tổ chức các nhóm học tập và
vui chơi cho em tham gia rèn
sự tự tin, nhanh nhẹn.
- Kèm thêm vào cuối mỗi buổi
học.

Tính tốn chưa
nhanh, đọc bài
chưa to.

- Kèm đọc bài vào giờ ra chơi và
trong giờ tập đọc.
- Tích cực gọi lên bảng để rèn
tính tốn.

- Đọc có
tiến bộ. Có
cố gắng

trong giải
tốn.

Tính tốn
chưa nhanh,
đọc bài chưa
to.

- Kèm đọc bài vào giờ ra chơi
và trong giờ tập đọc.
- Tích cực gọi lên bảng để rèn
tính tốn.

Tính tốn chưa
nhanh, đọc bài
chưa to.

- Kèm đọc bài vào giờ ra chơi và
trong giờ tập đọc.
- Tích cực gọi lên bảng để rèn
tính tốn.

- Đọc có
tiến bộ. Có
cố gắng
trong giải
tốn.

Tính tốn
chưa nhanh,

đọc bài chưa
to.

- Kèm đọc bài vào giờ ra chơi
và trong giờ tập đọc.
- Tích cực gọi lên bảng để rèn
tính toán.

- Rèn kĩ năng nghe – viết trong
các giờ học; Rèn chữ trong giờ
chính tả.

- Đọc có
tiến bộ. Có
cố gắng
trong giải
tốn.

Viết sai
chính tả,
chữ chưa
đẹp.

- Rèn kĩ năng nghe – viết trong
các giờ học; Rèn chữ trong giờ
chính tả.

Viết sai chính
tả, chữ chưa
đẹp.


10

Học kì I
Biện pháp giúp đỡ
- Mời Phụ huynh trao đổi, kèm
cặp động viên em cố gắng.
- Tổ chức các nhóm học tập và
vui chơi cho em tham gia rèn sự
tự tin, nhanh nhẹn.
- Kèm thêm vào cuối mỗi buổi
học.

Kết quả


HỌC SINH CẦN QUAN TÂM
Họ tên

Nội dung

Có năng
khiếu bơi lội

11

Học kì I
Biện pháp giúp đỡ
- Tạo điều kiện cho em tham gia
các cuộc thi có liên quan đến bơi

lội.
- Liên lạc với gia đình để bồi
dưỡng năng khiếu.

Kết quả

Nội dung

- Giải Nhì
bơi lội
HKPĐ
cấp
trường.

Có năng
khiếu bơi lội

Có năng
khiếu cờ vua

- Tổ chức các cuộc thi đấu cờ vua
nhỏ trong lớp vào giờ ra chơi.
- Tạo điều kiện cho em tham gia
các cuộc thi đấu cờ vua.
- Liên lạc với gia đình để có biện
pháp bồi dưỡng.

Có năng
khiếu cờ vua


Có năng
khiếu cờ vua

- Tổ chức các cuộc thi đấu cờ vua
nhỏ trong lớp vào giờ ra chơi.
- Tạo điều kiện cho em tham gia
các cuộc thi đấu cờ vua.
- Liên lạc với gia đình để có biện
pháp bồi dưỡng.

Có năng
khiếu cờ vua

Học kì II
Biện pháp giúp đỡ
- Tạo điều kiện cho em tham
gia các cuộc thi có liên quan
đến bơi lội.
- Liên lạc với gia đình để bồi
dưỡng năng khiếu.
- Tổ chức các cuộc thi đấu cờ
vua nhỏ trong lớp vào giờ ra
chơi.
- Tạo điều kiện cho em tham
gia các cuộc thi đấu cờ vua.
- Liên lạc với gia đình để có
biện pháp bồi dưỡng.
- Tổ chức các cuộc thi đấu cờ
vua nhỏ trong lớp vào giờ ra
chơi.

- Tạo điều kiện cho em tham
gia các cuộc thi đấu cờ vua.
- Liên lạc với gia đình để có
biện pháp bồi dưỡng.

Kết quả


KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM NĂM HỌC
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Tổng hợp tình hình lớp đầu năm học.
Đặc điểm học sinh

Tổng số
học sinh

Nam

Nữ

Đội viên

41

23

18

10


Khuyế
t tật

Đặc điểm gia đình
Lưu
ban

Con
TB

Con
LS

Con
GĐCCVCM

Con DT
thiểu số

Hộ
nghèo

2. Vị trí địa lí:
Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt nằm trên địa bàn phường Giếng Đáy. Giao
thông bằng đường bộ
3. Những thuận lợi:
- Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc địa phương. Học sinh có tính kỉ luật cao,
ngoan, hiền, lễ phép với thầy cô, vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia phong trào do đội,
trường tổ chức. Cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ và đang được trang bị thêm các
trang thiết bị mới phục vụ cho việc dạy và học. Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong

và ngoài nhà trường chu đáo. Phụ huynh quan tâm đến việc học của các con, nhiệt tình
phối hợp với giáo viên chủ nhiệm.
- Các thầy cơ bộ mơn nhiệt tình, gần gũi với học sinh.
- Trong thời kì bùng nổ cơng nghệ thơng tin, việc nắm bắt chủ trương, đường lối
của Đảng và nhà nước của mỗi giáo viên và học sinh rất kịp thời.
- Sự liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm, gia đình và nhà trường khá kịp thời.
4. Những khó khăn:
- Một số học sinh của lớp còn ở xa: phường Bãi Cháy, Hà Khẩu… nên gặp khó
khăn trong việc di chuyển.
- Một số phụ huynh mải lo kiếm sống mà chưa quan tâm đến con cái.
- Vẫn có học sinh có hồn cảnh khó khăn gia đình khơng thuận lợi như bố mẹ li
dị.
Trong lớp vẫn có học sinh ý thức học tập và rèn luyện đạo đức chủ yếu do tác
động từ hồn cảnh gia đình, do tiêu cực của xã hội hoặc do bạn bè xấu lôi kéo.

12


II. NHỮNG CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1. Duy trì sĩ số 41 học sinh = 100%, lên lớp 41 em = 100%
2. Lớp đạt danh hiệu: Tiên Tiến.
3. Chi đội/Sao đạt danh hiệu:
4. Đăng kí kết quả giáo dục:
4.1 Các mơn học và hoạt động giáo dục:
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

Các môn học và
hoạt động giáo dục
Tiếng Việt
Toán
Tự nhiên xã hội
Khoa học
Lịch sử và Địa lý
Ngoại ngữ
Đạo đức
Âm nhạc
Mỹ thuật
Thủ cơng/Kĩ thuật
Thể dục

Hồn thành tốt

Hồn thành

Chưa hoàn thành

SL
13
13


Tỷ lệ
31,7
31,7

SL
28
28

Tỷ lệ
68,3
68,3

SL
0
0

Tỷ lệ
0
0

28
28
13
28
13
13
28
28


68,3
68,3
31,7
68,3
31,7
31,7
68,3
68,3

13
13
28
13
28
28
13
13

31,7
31,7
68,3
31,7
68,3
68,3
31,7
31,7

0
0
0

0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

4.2 Năng lực:
Năng lực
Tự phục vụ, tự quản
Hợp tác
Tự học, giải quyết vấn đề

Tốt

Đạt

SL

Tỷ lệ
85.3


35
33
33

80.5
80.5

Cần cố gắng

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

6
8
8

14.7
19.5
19.5

0
0
0

0

0
0

4.3 Phẩm chất:
Phẩm chất
Chăm học, chăm làm
Tự tin, trách nhiệm
Trung thực, kỉ luật
Đoàn kết, yêu thương

4.4 Khen thưởng:
Khen thưởng

Tốt

Đạt

SL

Tỷ lệ

SL

35
35
41
41

85.3
85.3

100
100

6
6
0
0

Cần cố gắng
Tỷ lệ
14.7
14.7
0
0

SL

Tỷ lệ

0
0
0
0

0
0
0
0

Số lượng


Tỉ lệ

Giấy khen cấp trường

39

95.1

Giấy khen cấp trên

0

0

13


4.5 Chương trình lớp học:
Chương trình lớp học

Số lượng

Tỉ lệ

Hồn thành

41

100%


Chưa hoàn thành

0

0

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH
1. Nề nếp
1.1. Nội dung
- Xây dựng tốt nền nếp lớp học.
- Học sinh thực hiện tốt quy định của lớp, của trường.
- Đánh giá thi đua học tập của lớp theo tuần, theo kì và theo năm.
1.2. Giải pháp
- Tổ chức cho học sinh học nội quy nhà trừng vào đầu năm.
- Xây dựng Hội đồng tự quản có năng lực và gương mẫu.
- Thường xuyên củng cố nề nếp. Quan tâm đến kết quả thi đua hàng tuần của lớp.
- Thực hiện tốt các tiết sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, làm tốt cơng tác phối kết
hợp chặt chẽ giữa gia đình- nhà trường trong việc giáo dục học sinh.
- Thường xuyên thăm hỏi, động viên học sinh.
2. Học tập
2.1. Nội dung
- Áp dụng dạy và học đúng chương trình, tích hợp đầy đủ các nội dung.
- Đổi mới phương pháp dạy và học theo định hướng phất triển năng lực của học
sinh. Giảm số lượng học sinh xấu ở các môn học.
- Đánh giá học sinh chính xác, cơng bằng, khách quan.
- Tích cực bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu.
2.2. Giải pháp
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. Phát huy tốt vai trò của Ban
học tập. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

- Giáo viên chấm chữa bài, đánh giá xếp loại học sinh theo thông tư 22. Vận dụng
linh hoạt các phương pháp dạy học động viên khích lệ những tiến bộ dù nhỏ nhất của
học sinh.
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu vào buổi chiều.
- Sử dụng đa dạng các hình thức động viên, khích lệ: khen trước lớp, trước
trường, thơng báo về gia đình.
14


- Đối với học sinh tiếp thu chậm:
+ Giáo viên đưa ra các câu hỏi vừa sức, dạy các kiến thức cơ bản, gúp các em đạt
chuẩn.
+ Thực hiện phụ đạo các em học sinh yếu ( Tuấn Dương; Trung; Phạm Hải Nam;
Thu Hằng; Đức; Phúc Hưng)
+ Phụ đạo học sinh yếu: Tổ chức cho các em học theo nhóm để học sinh học tốt
giúp đỡ học sinh tiếp thu chậm. Giáo viên chủ nhiệm theo dõi, đánh giá vào cuối tuần
học.
- Coi bồi dưỡng học sinh có năng khiếu là việc làm hàng đầu.
- Khuyến khích học sinh có năng khiếu tham gia giao lưu ác cấp.
- Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ mơn để có biện pháp hướng dẫn học sinh học
tập để các em có kết quả giáo dục tốt nhất.
3. Phẩm chất – Năng lực
3.1. Nội dung
- Giáo dục, theo dõi và đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực,
phẩm chất của học sinh.
3.2. Giải pháp
- Hướng dẫn khích lệ học sinh kết hợp với sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh giúp
học sinh tự phục vụ, tự quản, trong sinh hoạt, học tập, và lao động.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, hợp tác giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, cho học sinh tham
gia các hoạt động văn nghệ của lớp, của trường.

- Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, giải quyết vấn đề.
- Động viên khích lệ kịp thời, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu
điểm vàn năng lực riêng.
- Giáo dục hình thành phẩm chất thông qua các tiết dạy trên lớp.
- Hàng tháng, thơng qua q trình quan sát, giáo viên lấy ý kiến trao đổi với học
sinh, giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh để nhận xét các em.
- Coi trọng êu gương tốt, làm việc tốt của học sinh.
- Thường xuyên phối hợp với các giáo viên bộ môn và cha mẹ học sinh để cùng
giáo dục các em.
4. Hoạt động khác
4.1. Nội dung
- Giáo dục học sinh ý thức tốt, tích cực lao động xây dựng cảng qua tạo mơi
trường sạch dẹp.
- Học sinh tích cực tham gia phong trào văn nghệ, thể dục thể thao do nhà trường
tổ chức.
15


- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa.
- Hưởng ứng các đợt thi đua do nhà trường phát động.
- Xây dựng môi trường lành mạnh, chống tệ nạn học đường.
4.2. Biện pháp
- Hướng dẫn các hoạt động của ban Vệ sinh, văn nghệ, thể dục, thể thao.
- Hướng dẫn học sinh vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học, sáp sách vở gọn gàng,
găn nắp, chăm sóc cây xanh.
- Tiếp tục dạy học tích hợp các nội dung: bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên
môi trường biển đảo; sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; phòng chống tai nạn
thương tích, ..Kĩ năng sống....
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế
hoạch cuả nhà trường.

- Hưởng ứng 4 đợt thi đua dô nhà trường phát động:
+ Đợt 1: Từ 15/10- 20/11: Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
+ Đợt 2: Từ 20/11- 22/12: Chào mừng ngày Quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Đợt 3: Từ 3/2 – 26/3: Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam;
Ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Ngày Cộng đồng Pháp ngữ.
+ Đợt 4: Từ 26/3- 19/5: Chào mừng ngày Sinh nhật Bác.
- Hướng dẫn học sinh tự quản, tổ chức, điều khiển các hoạt động ngoài giờ lên
lớp.
- Thực hiện tốt các hoạt động vui chơi múa hát tập thể, thể dục giữa giờ.
- Chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong việc giáo dục đạo đức, kĩ
năng sống, an tồn giao thơng cho học sinh.
- Tổ chức hưởng ứng các phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ bạn nghèo, vùng
lũ lụt.
5. Phối hợp giữa gia đình – nhà trường và xã hội
5.1. Nội dung
- Thực hiện tốt việc phối hợp giữa nhà trường – gia đình, xã hội trong việc giáo
dục học sinh.
5.2. Biện pháp
- Đầu năm phát phiếu điều tra về học sinh và cha mẹ học sinh, lập danh sách, số
điện thoại gia đình gửi giáo viên bộ mơn và giáo viên trông trưa.
- Gửi đến CMHS bản hướng dẫn đồ dùng học tập, sách vở, các quy định của lớp,
thời gian và cách liên lạc giữa giáo viên và cha mẹ học sinh theo thời khóa biểu năm
học.
- Phát huy hiệu quả của ban đại diện cha mẹ học sinh.
16


- Thăm gia đình học sinh.
- Mời cha mẹ học sinh đến trường để trao đổi tìm biện pháp thích hợp để giáo dục
học sinh hiệu quả.

- Huy động sự giúp đỡ của phụ huynh cho các hoạt động giáo dục nhà trường.
- Tổ chức các cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp 3 lần / năm. Đề ra các
biện pháp phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.
- Sử dụng thư từ, số điện thoại trực tiêp liên lạc thơng báo tình hình học tập, rèn
luyện đạo đức của học sinh đặc biệt là khi có biến động xuất.
- Thành lập hội đồng tham vấn tâm lý cho học sinh có sự tham gia của hội Cha
mẹ học sinh: điều tra sự phát triển tâm lý của hốc sinh, kịp thời phát hiện ra những sự
phát triển bất thường.

17


KẾ HOẠCH THÁNG THỨ NHẤT ( Tháng 8, 9)
Thời gian

Tháng 9
Từ 03/9
đến 30/9

Nội dung công việc

1. Xây dựng nề nếp:
- Xây dựng nội quy lớp học,
trường học.
- Kiểm tra đồ dùng học tập, sách
vở của học sinh.
- Điều tra thông tin về học sinh.

- Tổ chức lớp học theo mô hình
VNEN.

- Duy trì sĩ số, nề nếp HS.

Từ 06 / 9

2. Nâng cao chất lượng dạy và
học:
- Học chương trình chính thức
tuần 1,2,3.
- Rèn chữ viết và trả lời câu hỏi
to, rõ ràng cho học sinh.
- Nhận xét, đánh giá học sinh
theo TT 22.
- Kèm HS chưa hồn thành mơn
học trong tháng.

Biện pháp thực hiện

- Bầu HĐTQ của lớp, tổ
chức học nội quy trường,
lớp.
- HĐTQ cùng GV kiểm tra
vào 15 phút đầu giờ.

- Xây dựng
nề nếp lớp
học tốt.
- HS đầy đủ
sách vở,
ĐDHT.
- Phát phiếu điều tra, rà soát - HT, khơng

HS trong diện hộ nghèo,
có HS nghèo
HCKK, khuyết tật.
và HCKK.
- Hướng dẫn HS tuyên
- Thực hiện
truyền để PH hiểu mục đích.
tốt.
- Kiểm tra, nhắc nhớ, rèn nề - Tiếp tục duy
nếp vào 15 phút đầu giờ.
trì

- Soạn giảng đúng PPCT và
TKB có sử dụng các
phương pháp dạy học tích
cực.
- Rèn trong các giờ học.
- GV thực hiện đánh giá HS
đối với mơn tốn, tiếng Việt
- Thực hiện vào đầu giờ và
giờ tự học với em Tuấn
Dương; Nam Anh; Hằng.
XD ĐBCT: Huệ- Hằng.

3. Hoạt động NGLL:
- Tuyên truyền và kí cam kết thực - Tuyên truyền vào 15 phút
đầu giờ và giờ sinh hoạt; Kí
hiện các quy định về ATGT.
cam kết trong tiết
HĐGDNGLL.

- Tập bài dân vũ: Việt Nam ơi! và - Thực hiện vào giữa giờ
các buổi trong tuần.

18

Đánh giá kết
quả

- Thực hiện
nghiêm túc.
- Tiếp tục
duy trì.
- 100% HS
được tham
gia đánh giá.
- Tuấn
Dương có
tiến bộ.

- 100% HS
thực hiện tốt.
- TH NT theo
kế hoạch.


bài võ cổ truyền.
4. Phối hợp với CMHS: Gặp gỡ - Gặp trực tiếp trao đổi.
trao đổi với PH em Tuấn Dương,
Hằng về tình hình học tập.


- Hồn thành.

KẾ HOẠCH THÁNG THỨ HAI ( Tháng 10)
Thời gian

Nội dung công việc

1. Xây dựng nề nếp:
Tháng 10 - Duy trì và phát huy tốt các nề
Từ 01/10 nếp đã quy định, khắc phục nề
đến 31/10 nếp chưa tốt.
- Hướng dẫn HĐTQ làm việc
hiệu quả, phát huy vai trò của các
ban, đặc biệt là ban học tập.
2. Nâng cao chất lượng dạy và
học:
- Học chương trình chính thức
tuần 4,5,6, 7, 8.
- Tiếp tục rèn chữ viết và trả lời
câu hỏi to, rõ ràng cho học sinh.
Rèn kĩ năng viết văn viết thư cho
học sinh.
- Nhận xét, đánh giá học sinh
theo TT 22.
- Quan tâm phụ đạo học sinh
chưa hồn thành mơn học.
3. Hoạt động NGLL:
- Tuyên truyền, giáo dục, nhắc
nhở HS vui chơi đảm bảo an toàn.
- Tập bài dân vũ: Việt Nam ơi! và

bài võ cổ truyền.
4. Phối hợp với CMHS:
- Họp phụ huynh đầu năm

19

Biện pháp thực hiện

Đánh giá kết
quả

- Tuyên dương những hs - Hoàn thành.
làm tốt, nhắc nhở những hs
chưa tốt.
- GV hướng dẫn nhiệm vụ
- Hoàn thành.
của từng ban.

- Soạn giảng đúng PPCT và
TKB có sử dụng các
phương pháp dạy học tích
cực.

- Duy trì tốt.

- Rèn trong các giờ học.

- Tiếp tục
duy trì.


- GV thực hiện đánh giá HS
đối với mơn tốn, tiếng Việt
- Thực hiện vào đầu giờ và
giờ tự học với em Dương.
Đạt, Trung, Hằng. Xây dựng
các đôi bạn cùng tiến.
- Tuyên truyền vào giờ sinh
hoạt.
- Thực hiện vào giữa giờ
các buổi trong tuần.

- Thực hiện
nghiêm túc.
- Tiếp tục
duy trì.

- 100% HS
thực hiện tốt.
- TH NT theo
kế hoạch.

- Gửi giấy mời, chuẩn bị nội
dung họp.
- Hoàn thành.


KẾ HOẠCH THÁNG THỨ BA ( Tháng 11)
Thời gian

Nội dung công việc


1. Xây dựng nề nếp:
Tháng 11 - Tiếp tục duy trì và phát huy tốt các
Từ 01/11 nề nếp đã quy định.
đến 30/11
- Rèn kĩ năng giữ vệ sinh cá nhân,
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2. Nâng cao chất lượng dạy và học:
-Thực hiện chương trình tuần
9,10,11,12.
- Cho lớp đăng kí giờ học tốt trong
tháng để chào mừng ngày Nhà giáo
Việt Nam 20/11.
- Ơn tập 2 mơn Toán và Tiếng Việt để
KTGHK I
- Tiếp tục rèn kĩ năng tính tốn cho
học sinh: Hằng, Đạt, Tuấn Dương.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh chưa hồn
thành mơn học.

3. Hoạt động NGLL:
- Tuyên truyền về ATGT và tổ chức lễ
tưởng niệm các nạn nhân bị tai nạn
giao thông.
- Dạy tiết HĐNGLL theo chủ điểm,
rèn kĩ năng giao tiếp cho HS qua tiết
HĐNG.
- Tập bài dân vũ: Việt Nam ơi! và bài
võ cổ truyền.
- Tổ chức hoạt động ngoại khóa chào

mừng ngày 20/11
4. Phối hợp với CMHS:
- Tuyên truyền tới phụ huynh về
ATGT.
- Thăm gia đình em: Tuấn Dương; Thu
Hằng.

20

Biện pháp thực hiện

Đánh
giá kết
quả

- Tuyên dương những hs làm tốt, - Tiếp
nhắc nhở những hs chưa tốt.
tục duy
- GV hướng dẫn cụ thể và thi đua trì.
giữa các tổ.
- Soạn giảng đúng PPCT và TKB
có sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực.
- Học sinh thảo luận thống nhất
nội dung thi đua và đăng kí với
giáo viên.
- Ơn tập theo mạch kiến thức và
theo 4 mức độ.
- Rèn trong các giờ toán, cuối mỗi
buổi học.

- Thực hiện vào đầu giờ và giờ tự
học với em Dương. Đạt, Trung,
Hằng.

- Nghiêm
túc thực
hiện.

- Hoàn
thành.
- Hồn
thành.
- Tiếp
tục phát
huy đơi
bạn cùng
tiến.

- Tun truyền vào giờ chào cờ - Hồn
đầu tuần.
thành.
- Thực hiện thơng qua các bài học. - Hoàn
thành.
- Thực hiện vào giữa giờ các buổi
sáng trong tuần.
- TH NT
- Tổ chức hội thi “ Khéo tay” làm theo kế
quà tặng thầy cô nhân ngày 20/11. hoạch.
- Tuyên truyền tới phụ huynh đón - Thực
con đúng nơi quy định, không đi hiện tốt.

xe vào trường.
- Trao đổi về tình hình học tập của
- Hồn
HS.
thành.


KẾ HOẠCH THÁNG THỨ TƯ ( Tháng 12)
Thờigia
n

2/1231/12

Nội dung côngviệc

1. Nền nếp:
- Duy trì nền nếp đã quy - Tuyên dương những HS
định.
làm tốt. Nhắc nhở HS
làm chưa tốt.
- HĐTQ làm việc theo vai
- Tiếp tục phát huy vài trò trị và nhiệm vụ của
của HĐTQ.
mình.
- Duy trì tốt nền nếp đọc báo - Ban thư viện thực hiện
đội.
vào 15 phút đầu giờ các
ngày T3,T5.
- Thực hiện mặc đúng trang - Nhắc nhở HS mặc áo
phục đến trường.

đồng phục vào thứ 2,4,6.
Ngày thứ 3,5 mặc tùy
chọn nhưng phải là áo có
cổ và quần vải tối màu.
2. Học tập:
- HS học chương trình từ
tuần 13 đến tuần 16 .
- Quan tâm tới HS giải tốn
có lời văn chậm: Gia Linh,
Hồng Lâm; Phúc Hưng.
- Bồi dưỡng thêm cho HS có
kĩ năng tính toán tốt: Phúc;
Hà Giang; Dũng.
- Nhận xét vở sạch chữ đẹp
cuối Kì I.

21

Biệnphápthựchiện

Đánh giá kết quả

- Thực hiện tốt.

- Hồn thành.
- Nghiêm túc
thực hiện.
- Hoàn thành.

- Thực hiện

nghiêm túc.

- GV soạn bài đầy đủ
theo TKB và phân phối - Hoàn thành.
CT.
- Rèn cho HS qua các tiết
học, 15 phút đầu giờ.
- Hồn thành.

- Giao thêm một số dạng
tốn nâng cao.
- Chấm, chữa bài và nhận

- Hoàn thành.


- Ơn tập HKI cho HS.

xét cho HS.
- Phơ tơ đề cho HS làm
quen. Chấm, chữa và
quan tâm tới những HS
- Giao lưu “ Olympic các làm chậm.
môn học và hoạt động giáo - Chọn HS tham gia giao
dục” cấp trường.’’
lưu theo kế hoạch của nhà
3. HĐNN lên lớp:
trường.
-Tuyên truyền ngày thành lập
quân đội nhân dân Việt Nam - Tổ chức tuyên truyền

và ngày QP toàn dân.
dưới cờ. Chọn 1 HS tham
- Chào mừng kỉ niệm ngày gia văn nghệ của khối.
toàn quốc kháng chiến, ngày - Tổ chức các hoạt động
Thế giới phòng chống thiết thực để chào mừng
HIV/AIDS.
các ngày lễ.
- Tham gia cuộc thi vẽ tranh
Quốc tế Toyota “ Chiếc ô tô - Phối kết hợp với GV Mĩ
mơ ước”.
thuật triển khai tới HS.
- Thi kể chuyện về tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh - Chọn 1 HS kể xuất sắc
Cấp trường.
nhất trong lớp. Hướng
dẫn thêm cho em về điệu
4. Phối hợp với CMHS:
bộ, cử chỉ.
- Gặp gỡ, trao đổi tình hình
học tập của HS: Thu Hằng; - Liên lạc với phụ huynh
Đạt; Bùi Trung.
qua điện thoại, tin nhắn.
5. Các hoạt động khác.
- Tuyên truyền dịch bệnh
theo mùa.
- Tuyên truyền, nhắc nhở
- HS giữ vệ sinh lớp học, nhà HS mặc áo ấm khi đi học.
vệ sinh sạch sẽ.
- GV nhắc nhở kết hợp đi
kiểm tra xem HS thực

- Tìm hiểu tâm tư, tình cảm hiện tốt chưa.
của học sinh.
- GVCN phối kết hợp với
GV bộ môn theo dõi để
phát hiện HS có biểu hiện
22

- Hồn thành.

- Học sinh tham
gia: Dũng; Hà
giang; Hải.

- TH NT theo kế
hoạch.

- 100% học sinh
gửi bài tham dự
cuộc thi.
- Học sinh tham
gia: Hồng Phúc
– Bác chỉ muốn
các cháu được
học hành.

- Hoàn thành.

- Hoàn thành.
- Hoàn thành.
- Nghiêm túc

thực hiện.
- Học sinh phát


triển tâm lý bình
thường, khơng
có biểu hiện lạ.

lạ.

KẾ HOẠCH THÁNG THỨ NĂM (THÁNG 1)
Thời gian

Tháng
1/2020
Từ ngày
2/1-31/1

Nội dung công việc

1. Xây dựng nề nếp:
- Tiếp tục rèn nền nếp truy bài
và vệ sinh lớp học cho HS,
hướng dẫn HS xếp hàng đi
theo hàng ra đúng vị trí phụ
huynh đứng đón .

- Khuyến khích Ban học
tập và Ban lao động phát
huy khả năng. GV hướng

dẫn HS vào cuối giờ học,
thương xuyên nhắc nhở,
giám sát.
- HS biết chăm sóc chậu cây và - Để HS tự làm theo lịch
hoa trước cửa lớp.
phân công, GV kiểm tra..
2. Nâng cao chất lượng dạy
và học:
- Học chương trình tuần 17, 18,
19.
- Ơn tập và kiểm tra cuối học
kì 1.
- Phụ đạo học sinh chưa hồn
thành bài học: Rèn kĩ năng tính
tốn cho Dương; Hằng;
Hưng ... Rèn kĩ năng viết văn
cho Quang; Lâm; Dương, ...
- Nhận xét, đánh giá học sinh
cuối kì 1 theo TT 22.
- HS tập làm các đề Toán, T.
Việt theo 4 mức độ.

23

Biện pháp thực hiện

- Hướng dẫn HS chuẩn bị
đủ sách vở, ĐDHT.
- Giới hạn chương trình và
soạn đề theo giới hạn..

- Rèn vào các giờ tự học
và 15p đầu giờ.

Đánh giá kết
quả

- Duy trì tốt.

- Hồn thành.

- Nghiêm túc
thực hiện.
- Hồn thành.
- Tiếp tục thực
hiện.

- Lồng ghép trong các giờ - Hoàn thành.
học và bài kiểm tra.
- GV ra đề cho HS làm rồi - Hoàn thành.
chữa bài cho HS.


- Thực hiện nghiêm túc không
dạy thêm, học thêm, không vi
phạm đạo đức nhà giáo,
- Nghỉ tết nguyên đán từ ngày
20/01/2020 đến hết ngày
02/02/2020 (tức từ ngày 26/12
đến hết ngày 09/01/2020 âm
lịch)

3. Hoạt động NGLL:
- Thông báo kế hoạch tổ chức
hoạt động ngoại khóa với chủ
đề: "Xuân đầm ấm- Tết u
thương"
- Qun góp quần áo, sách vở,
đị dùng trong gia đình làm từ
thiện, tặng q cho học sinh có
hồn cảnh khó khăn.
- Triển khai và thực hiện phong
trào “kế hoạch nhỏ” đợt 1.

- Thực hiện không dạy
thêm, không đánh mắng,
không phạt HS.

- Nghiêm túc
thực hiện.

- Nghỉ tết
đúng quy
định. Đảm bảo
an tồn.

- GV thơng báo tới HS và
PHHS chuẩn bị đồ dùng,
trang phục cho các em.

- Hoạt động
diễn ra thành

công.

- Thông báo tới gia đình
HS kế hoạch quyện góp
của nhà trường, tổ chức - Hồn thành.
qun góp tại lớp.
- Phát động HS qun góp
- Hồn thành.
giấp vụn, vỏ lon nộp về
nhà trường.
- Phát động các hoạt động chào - Thực hiện trong các giờ
- Hoàn thành.
mừng Ngày thành lập Đảng sinh hoạt lớp.
3/2. Tổ chức tuyên truyền, giáo
dục thực hiện nghiêm túc Luật
an tồn giao thơng, khơng đốt
pháo, thả đèn trời, buôn bán
tang trữ chất cháy nổ trong dịp
Tết Nguyên đán.
- Tuyên truyền dịch bệnh theo
mùa.
4. Phối hợp với CMHS:
- Họp cha mẹ học sinh cuối kì
I.
- Chuẩn bị nội dung họp
cụ thể.
- Cuộc họp
diễn ra thành
công.


24


KẾ HOẠCH THÁNG THỨ SÁU (THÁNG 2)
Thời gian

Tháng
2/2020
Từ ngày
3/2-28/2

Nội dung công việc

1. Xây dựng nề nếp:
- Ổn định mọi nền nếp hoạt
động sau Tết;
2. Nâng cao chất lượng dạy
và học:
- Học chương trình tuần 20, 21,
22.
- Tổ chức cho HS ôn bài trực
tuyến.

Biện pháp thực hiện

Đánh giá kết
quả

- GV kiểm tra sát sao và
đơn đốc HS.


- Hồn thành.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị
đủ sách vở, ĐDHT.
- GV chuẩn bị nội dung,
hướng dẫn HS cách đăng
nhập và học qua ứng dụng
zoom. (Nếu HS không đến
lớp).
- Rèn vào các giờ tự học.
(gửi phiếu bài tập cho HS,
GV trao đổi hướng dẫn
riêng cho từng HS)

- Hồn thành.

- 100% HS
đăng kí học
trực tuyến qua
zoom.

- Phụ đạo học sinh tiếp thu còn
chậm: Rèn kĩ năng tính tốn
- Hồn thành.
cho Phúc Hưng; Tuấn Dương;
Thu Hằng; Đức Trung. Rèn kĩ
năng viết văn cho Dũng,
Quang, Bảo........
3. Hoạt động NGLL:

- Thực hiện công văn của - Đọc, nghiên cứu công
- Nghiêm túc
UBND Thành phố Hạ Long văn và hướng dẫn HS thực thực hiện.
v/v Tăng cường cơng tác hiện.
phịng, chống dịch bệnh xâm
nhập.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×