Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU( TIẾT 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.75 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU (tiết 1)
Người soạn: Đặng Thị Hồi.
Ngày: 13/03/2008.
I. Mục tiêu.
Qua bài học này học sinh sẽ:
- Kiến thức:
+ Tính được số trung bình, số trung vị và tìm được mốt của mẫu
số liệu.
+ Hiểu được ý nghĩa của số trung bình, mốt.
- Kỹ năng.
II. Phương pháp.
Thuyết trình đan xen thực hành.
III. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-Phát phiếu học tập.
-Yêu cầu học sinh làm
bài tập 1 trong phiếu học
tập.
- Gọi 1 học sinh nêu cách
tính.
-Yêu cầu học sinh làm
câu b,
-Cộng tất cả, sau đó lấy
tổng chia cho 10.
2 5 10 2 5 10 20 5 5 2
10
x
+ + + + + + + + +
=
= 6,6


1. Số trung bình.
-Giả sử có mẫu số liệu kích
thước N là:
1 2
, ,.....,
N
x x x
. Khi đó:
1 2
.....
N
x x x
x
N
+ + +
=

1
1
N
i
i
x
N
=
=

Trong đó:
+
x

là giá trị trung bình của
mẫu số liệu.
+
i
x
là giá trị của số liệu
thứ i.
-Ví dụ (Bài 1-PHT)
a,
2 5 10 2 5 10 20 5 5 2
10
x
+ + + + + + + + +
=
= 6,6
b,
Giả sử mẫu số liệu cho dưới
bảng phân bố tần số:
Giá trị
1
x

2
x

..
m
x
Tần số
1

n

2
n

...
m
n
N
Khi đó:
1 1 2 2
1
..... 1
m
m m
i i
i
n x n x n x
x n x
N N
=
+ + +
= =

Trong đó:
- Gọi 1 học sinh đọc đáp
số.
Như vậy, có 2 công thức
tính giá trị trung bình.
.. ..

-Cả lớp xem bài tập 2
trong phiếu học tập.
-Với dạng này, ta cần tìm
giá trị đại diện giống với
vẽ biểu đồ đường. Sau
đó lấy giá trị đại diện
nhân với tần số của lớp
đó, cộng kết quả lại rồi
chia cho tổng số N.
- Vậy cột ở giữa ta phải
điền gì?
- Tương tự về nhà các
em tính tiếp.
-Tại sao chúng ta phải
tính số trung bình. Hay
số trung bình có ý nghĩa
gì?
Số trung bình của 1 mẫu
số liệu được dùng làm
đại diện cho các số liệu
của mẫu.
- Gọi 1 học sinh đọc ý
nghĩa trong SGK.
.. ..
Xét ví dụ.
Ta dễ dàng tính được
điểm trung bình của cả
nhóm là 6,5.
2.3 5.4 10.2 20
6,6

10
x
+ + +
= =
.. ..
Giá trị đại diện.
- 1 học simh đọc ý nghĩa.
.. ..
i
n
là tần số của số liệu
i
x
(i=1, 2,…,m)

1
m
i
i
n N
=
=

* Ví dụ: b,
Giá
trị
2 5 10 20
Tần
số
3 4 2 1 N=10

2.3 5.4 10.2 20
6,6
10
x
+ + +
= =

.. ..
Lớp Giá trị
đại
diện
Tần số
[ ]
1 2
;a a
[ ]
2 3
;a a
……
[ ]
2 1 2
;
m m
a a


1
x

2

x


m
x
1
n
2
n

m
n
1
m
i
i
N n
=
=


Khi đó,
1
1
m
i i
i
x n x
N
=



-Ý nghĩa của số trung bình.
(SGK)
.. ..
Ví dụ.
Điểm thi cuối kì của 1 nhóm
10 học sinh là:
1; 2; 2; 7; 7; 8; 9; 9; 10; 10
x
=6,5
2. Số trung vị.
Kí hiệu:
e
M
Ta thấy rằng, hầu hết học
sinh đều có điểm vượt
trên điểm trung bình.
Như vật số trung bình
này không phản ánh
đúng trình độ điểm trung
bình của nhóm. Người ta
đã chọn ra 1 đại lượng
khác đại diện thích hợp
hơn. Đó là số trung vị.
-Làm ví dụ.
-Gọi học sinh đọc đáp
số.
.. ..
- Thế nào là mốt của 1

bảng phân bố tần số?
- Gọi 1 học sinh trả lời.
-Yêu cầu học sinh làm
bài tập 4 trong phiếu học
tập.
-Gọi 1 học sinh đọc đáp
số.
*Củng cố:
1.
1 2
.....
N
x x x
x
N
+ + +
=
2.
1 1 2 2
.....
m m
n x n x n x
x
N
+ + +
=
3.
1
1
m

i i
i
x n x
N
=


4. Số trung vị
e
M
5. Mốt: giá trị có tần số
lớn nhất.
Kí hiệu:
o
M

.. ..
- Là giá trị có tần số lớn
nhất.
Giả sử có mẫu số liệu kích
thước N được sắp xếp thành
dãy không giảm hoặc không
tăng. Khi đó:
-
e
M
là số đứng chính giữa
nếu N là số lẻ.
-
e

M
bằng trung bình cộng
của 2 số đứng giữa nếu N là
số chẵn.
Ví dụ: Bài tập 3 (PHT)
.. ..
3. Mốt.
Mốt của bảng phân bố tần số
là giá trị có tần số lớn nhất.
Kí hiệu:
o
M

×