Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ THI MINH HỌA MÔN HÓA CỦA BỘ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN TÍCH CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC</b>


<b>I. CẤU TRÚC THEO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT – THÔNG HIỂU – VẬN DỤNG VÀ VẬN </b>
<b>DỤNG CAO.</b>


<b>Nhận biết – thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>TỔNG</b> <b>ĐIỂ</b>
<b>M</b>


<b>Este – lipit</b> 2 câu 4 câu 1 câu <b>7 câu</b> <b>1,75</b>


<b>Cacbohidrat</b> 3 câu <b>3 câu</b> <b>0,75</b>


<b>Amin – Aminoaxit </b>
<b>-Protein</b>


3 câu 3 câu 1 câu <b>7 câu</b> <b>1,75</b>


<b>Polime và vật liệu</b> 1 câu <b>1 câu</b> <b>0,25</b>


<b>Đại cương kim loại</b> 5 câu 4 câu <b>9 câu</b> <b>2,25</b>


<b>Kiềm – Kiềm thổ </b>
<b>-Nhôm</b>


2 câu 2 câu 1 câu <b>5 câu</b> <b>1,25</b>



<b>Crom – Sắt – Đồng</b> 2 câu 3 câu 1 câu <b>6 câu</b> <b>1,5</b>


<b>Phân biệt và chuẩn độ</b> 1 câu <b>1 câu</b> <b>0,25</b>


<b>Ứng dụng</b> 1 câu <b>1 câu</b> <b>0,25</b>


<b>TỔNG</b> <b>20 câu</b> <b>16 câu</b> <b>4 câu</b>


<b>ĐIỂM (THANG ĐIỂM</b>
<b>10)</b>


<b>5 điểm</b> <b>4 điểm</b> <b>1 điểm</b>


Este - Lipit
Cacbohidrat


Amin - Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu


Đại cương kim loại
Kiềm - Kiềm thổ - Nhôm
Crom - Sắt - Đồng
Phân biệt và chuẩn độ
Hóa học và mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhận biết - thông hiểu
Vận dụng


Vận dụng cao



<b>I. 2 Biểu đồ thể hiện cấu trúc đề minh họa theo từng mức độ</b>


<b>II. CẤU TRÚC THEO PHÂN BỐ BÀI TẬP HỮU CƠ – VƠ CƠ VÀ BÀI TOÁN – LÝ </b>
<b>THUYẾT</b>


<b>TOÁN</b> <b>LÝ THUYẾT</b> <b>TỔNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>HỮU CƠ</b> 9 câu 10 câu 19 câu <b>4,75 điểm</b>


<b>VỔ CƠ</b> 8 câu 13 câu 21 câu <b>5,25 điểm</b>


<b>TỔNG</b> 17 câu 23 câu


<b>ĐIỂM</b> <b>4,25 điểm</b> <b>5,75 điểm</b> <b>10 điểm</b>


<b>II.1 Biểu đồ thể hiệu cấu trúc phân bố bài tập HỮU CƠ – VƠ VƠ và BÀI TỐN – LÝ</b>
<b>THUYẾT</b>


<b>III. NHẬN ĐỊNH CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA MÔN HĨA KÌ THÌ THPT QUỐC GIA </b>
<b>NĂM 2017</b>


<b>- Theo đúng những gì bộ đã thơng báo thì tồn bộ nội dung kiến thức trong đề thi hoàn toàn </b>


thuộc chương trình lớp 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nội dụng của đề phần lớn từ đề thì của những năm về trước – so sánh với đề thi THPT năm
2016 thì đề minh họa lần này sa sút và kém hơn rất nhiều về mặt phân loại học sinh.


+ Không q nhiều những dạng bài tập tính tốn q dài quá phức tạp, nó nằm ở một mức giới


hạn xử để thí sinh xử lý trong vịng thời gian 50 phút.


+ Đề minh họa lần này cũng cố gắng dàn trải đều ở tất cả các chương :
Ở mảng vơ cơ : có đầy đủ các chương trong chương trình 12.


 Mảng bài tập khó về vơ cơ thường rơi vào dạng bài toán hợp chất khử tác dụng H+ và
NO3-, điện phân dung dịch hoặc bài tập về nhôm hoặc hỗn hợp sắt và các oxit …


Ở mảng hữu cơ : đề dài trải đầy đủ tất cả các chương trong chương trình lớp 12


 Mảng bài tập khó về hữu cơ thường rơi vào dạng bài toán về biện luận este , amin,
aminoaxit hoặc peptit.


+ Những dạng bài tập về đếm chất hoặc đếm nhận định thì khơng q 5 chất (hoặc nhận định).
+ Xét về tính phân hóa thì đề minh họa cũng phân hóa rõ ràng giữa các mức độ nhận biết –
thông hiểu, vận dụng


- Đề chưa có tính phân hóa ở mức độ vận dụng cao – có thể nói là đề dễ và nhẹ nhàng hơn rất
nhiều so với năm 2015 – 2016 .


</div>

<!--links-->

×