Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Mẫu báo cáo biện pháp nâng cao chất lượng thi GVG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 25 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH
MƠN CƠNG NGHỆ 9
LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP
NỘI DUNG
KẾT QUẢ THỰC HIÊN GIẢI PHÁP


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH
MƠN CƠNG NGHỆ 9
I. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP
Cùng với Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công nghệ được
xem là quốc sách hàng đầu. Với mục tiêu xây dựng con người
mới, đào tạo thế hệ trẻ có đạo đức trong sáng, có tri thức khoa
học, có ý tưởng sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi.
Ở trường THCS, môn Công nghệ 9 được thiết kế theo mô đun
nghề nên dành phần lớn thời lượng là thực hành. Đây cũng là mơn
học mang tính thực tế cao, rất thiết thực cho việc chọn nghề, hướng
nghiệp cho học sinh, đồng thời hình thành những kỹ năng cơ bản về
nghề để học sinh có thể sử dụng trong đời sớng và sản xuất.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH
MƠN CƠNG NGHỆ 9
I. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP

Nội dung và thời lượng tiết thực
hành thì nhiều, trong chương
trình mơn học, mỗi t̀n chỉ có
một tiết nên rất khó để làm
được một sản phẩm hoàn chỉnh,
đúng yêu cầu kỹ thuật.



Thiết bị dạy học được trang bị
chưa đáp ứng yêu cầu về số
lượng, một số thiết bị đã sử dụng
lâu năm nên chất lượng kém

Trong thực tế
hiện nay

Số lượng học sinh làm việc
chung một nhóm là khá đơng, vì
thiếu dụng cụ nên khơng phải em
nào cũng có thể tự tay mình làm
ra sản phẩm.

Học sinh chưa tiếp xúc nhiều với dụng
cụ, vật liệu và thiết bị trong thực tiễn.
Các học sinh nữ còn chưa mạnh dạn
trong các giờ thực hành.


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH
MƠN CƠNG NGHỆ 9
I. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP

GDPT
2018

GDPT
2006


Học xong chương trình
này HS làm được gì

Học xong chương trình
này HS biết được gì


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY THỰC HÀNH
MƠN CƠNG NGHỆ 9
I. LÍ DO CHỌN GIẢI PHÁP

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giờ
dạy thực hành môn Công nghệ 9


II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

Biện pháp 1:

Tăng cường
xã hội hóa
giáo dục

Đầu năm xây dựng, đề xuất BGH mua bổ sung
một số trang thiết bị cần thết phục vu cho môn
học
Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm vân động phụ
huynh ủng hộ mua một số thiết bị cần thiết phục vụ
cho học tập của con em mình.

Khuyến khích học sinh tìm kiếm thiết bị đồ dùng có
sẵn trong gia đình khơng sử dụng đến.


II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 2: Lập kế hoạch cho tiết dạy thực hành

Nghiên
cứu tài liệu,
lập kế
hoạch thật
chi tiết, cụ
thể cho tiết
dạy

Chuẩn bị đầy
đủ và kiểm tra
thật kĩ các
thiết bị điện,
đồ dùng,
nguyên vật
liệu điện và
dụng cụ cho
các nhóm thực
hành.

Phới hợp các
phương pháp
và các hình
thức dạy học


Lắp một mạch
điện hoàn
chỉnh hoạt
động tốt và vận
hành cho học
sinh quan sát
tạo hứng thú
học tập cho học
sinh.

Xây dựng môi
trường thân
thiện giữa
thầy và trị,
trị và trị

Liên hệ thực
tiễn thơng
qua hoạt
động sáng
tạo, trải
nghiệm.


Biện pháp 3: Nâng cao nhận biết các thiết bị điện
Hướng dẫn học sinh nhận biết các thiết bị điện, để học sinh xác định được
đâu là công tắc hai cực, cơng tắc ba cực, ổ cắm, phíc cắm.



Hướng dẫn Cách xác định cực của công tắc (cực động và cực tĩnh)
bằng hình ảnh và vật thật.


Chỉ ra những sai
lầm và khó
khăn của học
sinh:

• Các em vẽ sơ đồ lắp đặt khơng rõ ràng
• Khơng có quy ước
• Dẫn đến các em khó khăn trong việc đấu, lắp dễ bị
nhầm lẫn.


• Đường đi dây phải song song, vng góc.

• Bố trí các thiết bị trên bảng điện phải cân đối.
Cách khắc phục: • Các dây dẫn vào bảng điện, đồ dùng điện (bóng đèn) nơi
nào vào thì ra nơi đó, tương tự đối với các dây dẫn nằm
ngang.
O
A

1

1

1
2


2

1

Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn


O
A

1

1
2

1

1
2

Sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn


- Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết quy trình để tiến hành cơng việc.Thao
tác mẫu theo đúng quy trình, chuẩn xác. Lưu ý với các thao tác khó, chú ý làm
chậm, làm đến đâu giáo viên giới thiệu đến đó.
- Dùng hình ảnh, video để chỉ các bước phức tạp mà học sinh khó quan sát



Biện pháp 4: Tăng cường công tác hướng dẫn thường xuyên
Giáo viên đến từng nhóm quan sát và hướng dẫn, ́n nắn về
thao tác, tác phong để học sinh hình thành các kỹ năng mới.
Đồng thời đặt các câu hỏi cho các thành viên trong nhóm để
phân loại được các thành viên trong nhóm.
Khi thấy nhiều học sinh mắc sai sót thì phải cho cả lớp ngừng
cơng việc để hướng dẫn lại.
Giáo viên luôn nhắc nhở học sinh làm việc theo đúng quy trình
kỹ thuật và đảm bảo an toàn.


- Sau khi hoàn thành sản phẩm giáo viên yêu cầu học sinh tự
kiểm tra lại sản phẩm của mình. Sau đó giáo viên kiểm tra, sản
phẩm nào chưa đạt yêu cầu, giáo viên hướng dẫn học sinh biện
pháp khắc phục.
- Những sản phẩm đạt yêu cầu giáo viên cho vận hành.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm đánh giá chéo sản phẩm lẫn nhau,
học sinh tự rút ra bài học kinh nghiệm để khắc phục những sai sót
sau đó giáo viên đánh giá và cho điểm các nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ thực hành, tuyên dương các
nhóm có thành tích tớt trong buổi thực hành.


Biện pháp 5: Trải nghiệm thực tế.


Học sinh quan sát một số ổ cắm, công tắc điện mẫu thực tế.


III. Kết quả việc thực hiện giải pháp

Học sinh hứng thú thực hành



III. Kết quả việc thực hiện giải pháp
Biểu đồ so sánh chất lượng trước và sau khi áp dụng giải pháp
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

9A Trước áp dụng

9A Sau áp dụng
Giỏi

9B Trước áp dụng
Khá

Trung bình

Yếu


9B Sau áp dụng


III. Kết quả việc thực hiện giải pháp
Biểu đồ so sánh chất lượng trước và sau khi áp dụng giải pháp
60

50

40

30

20

10

0

9C Trước áp dụng

9C Sau áp dụng

Giỏi
9D Trước Khá
áp dụng Trung bình
9D Sau Yếu
áp dụng



III. Kết quả việc thực hiện giải pháp
KẾT QUẢ CHO THẤY:
Loại

Mức chênh lệch

Giỏi

Tăng 22.12%

Khá

Tăng 15.85%

Trung bình

Giảm 24,7%

Yếu

Khơng có


III. Kết quả việc thực hiện giải pháp
Việc áp dụng các giải pháp trên vào hoạt động dạy học sẽ giúp
cho học sinh hình thành và phát triển một sớ kỹ năng lao động
nghề nghiệp, làm việc đúng quy trình kỹ thuật và làm quen với
nghề điện.
Học sinh say mê, hứng thú, tích cực, tự giác học tập, hình thành
kỹ năng thực hành môn Công nghệ 9. Đồng thời giúp học sinh có

thể vận dụng được kiến thức đã học vào đời sớng thực tiễn. Từ đó
giúp các em có thể lựa chọn được hướng đi thích hợp sau khi tốt
nghiệp trung học cơ sở.


Kết quả thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Năm học

Kết quả thi khoa học kỹ thuật

Năm học 2019-2020

1 giải ba cấp huyện

Năm học 2020-2021

1 giải ba cấp huyện


III. Kết luận


×