Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 7 Sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 133 trang )

Ngày soạn: 25/8/2019
Ngày giảng: 26/8/2019 7A2

Chủ đề 1: Mái trường

Tiết 1: Học hát bài: Mái trường mến yêu
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca thể hiện sắc thái bài hát Mái trường
mến yêu.
2.Kỹ năng: HS khá giỏi biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
tốp ca, biết hát kết hợp gõ đệm thep phách, nhún theo nhịp.
3.Thái độ: Thông qua bài hát HS thêm yêu trường lớp, quý trọng, biết ơn thầy
cô giáo. Biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ quang cảnh trường lớp cây xanh bóng
mát của nhà trường yêu thiên nhiên sống chan hòa với thiên nhiên
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
– Đàn bài Mái trường mến yêu, hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tranh ảnh minh họa cho bài hát
- Một số hình ảnh về nhạc sỹ Lê Quốc Thắng
2. Học sinh: - SGK môn âm nhạc lớp 7, vở ghi bài.
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
– HS nghe trích đoạn bài hát về chủ đề
mái trường bài Đi học (Bùi Đình Thảo,
thơ Minh Chính)
– Đặt câu hỏi về nội dung bài hát vừa
được nghe. HS trả lời.


B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Giới thiệu bài
– GV giới thiệu bài Mái trường mến yêu a, Nhạc sỹ Lê quốc Thắng
- Nhạc sĩ Lê Quốc Thắng hiện đang
( tác giả, nội dung) và cho HS nghe 1
sống tại Thành phố Hồ Chí Minh, là
lần giai điệu bài hát.
tác giả của bài hát Phố xa và rất
– Đọc lời ca của bài hát trong SGK, đọc nhiều bài hátt,được giới trẻ rất yêu
thích.
phần giới thiệu bài hát viết trong SGK.
b, Bài hát
* Hoạt động cá nhân:Trả lời câu hỏi :
Nội dung (hay chủ đề) bài hát nói về
điều gì ? Em thích hình ảnh nào trong
lời ca ?


=> 1 HS trả lời, HS khác chia sẻ, GV
chốt

C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
– Khởi động giọng.
– Dạy hát từng câu (hoặc GV đàn giai
điệu từng câu ngắn cho các em hát lời
theo).
– Nối tiếp các câu hát, hát từng đoạn,
hát cả bài.

– Luyện tập bài hát (GV đi đến các
nhóm giúp các em hát chính xác).
– Một, hai nhóm trình bày bài hát trước
lớp (các nhóm khác nhận xét đúng / sai.
GV kết luận, động viên).
– Tập hát đối đáp và hoà giọng :
HS nam: Ơi hàng cây xanh thắm dưới
mái trường mến u
Có lồi chim đang hót vang hồ tựa
như nói.
HS nữ: Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho
đời thêm sức sống
Thầy dìu dắt chúng em với tấm lịng
thiết tha.
HS nam: Khi bình minh hé sáng phố
phường cịn ngủ n
Khi giọt sương lóng lánh vẫn còn đọng
trên lá.
HS nữ: Thầy bước đến trường em mang
một tình yêu ước mơ

Nội dung bài hát
- Gợi lên hình ảnh ngơi trường quen
thuộc với những hàng cây xanh
thắm. Có các thầy cơ giáo suốt đời
gắn bó với SN trồng người. Với một
tình yêu thiết tha vì đàn em nhỏ
thương yêu.
- Kí hiệu âm nhạc: Dấu luyến, lặng
đen, lặng đơn

- Bài hát chia thành 2 đoạn( a, b)
đoạn 1 chia làm 4 câu, đoạn hai
chia làm 2 câu.
II. Học hát


Cho từng ánh mắt trẻ thơ, cho từng
khúc nhạc dịu êm.
Cả lớp: Như thời gian êm đềm theo
tháng năm. Như dịng sơng gợn đều
theo cơn gió. Mang tình u của thầy
đến với chúng em. Để dựng xây quê
hương tương lai sáng ngời.
– Tập hát nối tiếp và hoà giọng (cách
chia câu hát như trên nhưng phân làm 4
nhóm, trong mỗi nhóm có cả nam và nữ,
nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát tiếp câu 2,
… Tất cả 4 nhóm cùng hát : Từ câu
hát : “Như thời gian…”
– Tập hát và kết hợp gõ đệm theo phách,
theo tiết tấu lời ca.
– Tìm động tác vận động phù hợp theo
bài hát.
? Em sẽ làm gì để bảo vệ màu xanh
của ngôi trường em đang học
- Em không ngừng học trau dồi kiến
thức tích cực trồng và bảo về chăm
sóc cây xanh trong vườn trường làm
đẹp và bảo về môi trường sống
quanh em

D. Hoạt động vận dụng
-HS hát trong các buổi sinh hoạt ở lớp, ở
trường, hát trước khi vào bài học mới,
hát cho người thân trong gia đình nghe,
hát trong sinh hoạt cộng đồng.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
HS về nhà tự chọn 1 trong 2 việc dưới
đây:Tìm các bài hát về chủ đề nhà
trường, thầy cô giáo hoặc vẽ tranh:
Quang cảnh một ngôi trường.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu”.
- Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài TĐN số 1.



Ngày soạn: 26/8/2018
Ngày giảng: 27/8/2018

Tiết 2
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu
Tập đọc nhạc: TĐN số 1

I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. Biết hát
kết hợp gõ đệm. HS biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi tổ quốc là sáng tác của nhạc sỹ
Hoàng Vân. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1
2.Kỹ năng: HS biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
Đọc TĐN só 1 kết hợp gõ đẹm theo phách, TT, nhịp
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước,

yêu trường lớp.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ chép bài TĐN số 1. Que chỉ nốt nhạc, thanh phách, đàn.
2.Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 7
Vở ghi, thước kẻ, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
I. Nội dung 1
I. Ôn tập bài hát:
A. Hoạt động khởi động
Mái trường mến yêu
- Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi “Nghe
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
nhạc đoán tên câu hát”. Trogn bài hát Mái
trường mến u
B. Hoạt động hình thành kiến thức
ND ơn tập khơng có HĐ hình thành kiến
thức)
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
GV đệm đàn cho HS hát lại bài Mái trường
mến yêu ( 1-2 lần). GV sửa những chỗ các
em hát chưa đúng, hướng dẫn phát âm rõ
lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
– Tập hát đối đáp và hoà giọng.
– Tập hát nối tiếp và hồ giọng.
– Tập hát có lĩnh xướng. Ví dụ :
Tất cả đồng ca :
Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường

mến u. Có đàn chim đang hót vang hồ
tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho


đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em
với tấm lịng thiết tha.
Một em lĩnh xướng :
Khi bình minh hé sáng phố phường còn
ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn
đọng trên lá
Tất cả đồng ca tiếp :
Thầy bước đến trường em… từng khúc
nhạc dịu êm
Lĩnh xướng :
Như thời gian êm đềm theo tháng năm
Như dịng sơng gợn đều theo cơn gió.
Đồng ca :
Mang tình u của thầy đến với chúng em
Để dựng xây quê hương tương lai sáng
ngời.
– Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách
hoặc theo tiết tấu lời ca
- Lớp tự nhận xét, GV nhận xét động viên,
khuyến khích HS
D. Hoạt động vận dụng
HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt
động ở trường lớp hoặc cộng đồng.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Trình bày một số bức tranh đã vẽ về
trường học

II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Nội dung 2. Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Ca ngợi tổ Quốc
A. Hoạt động khởi động
Nhạc và lời: Hồng Vân
* Hoạt động cả lớp
(Trích)
Trị chơi : Viết nốt nhạc nhanh và đúng
Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng, trên bảng ghi
sẵn khuông nhạc. GV đọc tên nốt nhạc, ví
dụ nốt Son đen hay nốt La móc đơn… Các
em tham gia chơi phài nhanh chóng ghi
vào khuông nhạc. Em nào ghi đúng và
nhanh nhất là thắng cuộc… Nhóm có HS
thắng cuộc được Gv khen ngợi động viên,


khuyến khích….
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động nhóm lớn trong 4p
– HS quan sát bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ
quốc (trong SGK) và trả lời câu hỏi :
+ Bài nhạc có những nốt nhạc tên là gì ?
+ Bài nhạc có những hình nốt nào ?
+ Bài nhạc có mấy ơ nhịp 2/4 ?
- Một nhóm chia sẻ, các nhóm khác bổ - Cao độ: ĐÔ – Rê – Mi – PhaSon – Đố
sung, GV chốt
– Nghe GV đàn giai điệu bài nhạc (2 lần). - Trường độ: Đen, đơn, trắng
- Bài TĐN có 8 ô nhịp
C. Hoạt động luyện tập

* Hoạt động cả lớp
– GV đàn cho HS luyện đọc cao độ vài ba
lần : Đồ Rê Mi Pha Son La (Si) Đô
– GV thể hiện tiết tấu của bài TĐN bằng
vỗ tay, HS làm theo lần lượt 4 ơ nhịp đầu,
sau đó thực hành tiếp 4 ơ nhịp sau ( 2-3
lần).
– HS nhìn vào bản nhạc và tập đọc.
– GV đàn từng câu 4 nhịp cho HS đọc theo
đúng cao độ và trường độ.
– Đọc cả bài.
– Ghép lời :Tương lai đang đón chờ tay em
và noi theo bước đàn anh. Tương lai đang
đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà.
* Hoạt động nhóm
Các nhóm luyện tập, sau đó chỉ định các
nhóm đọc trước lớp (các em nhận xét lẫn
nhau) sau đó GV kết luận, động viên nhóm
đọc tốt nhất.
D. Hoạt động vận dụng
– Tập đọc bài nhạc kết hợp gõ đệm (hoặc
vỗ tay) theo phách (hoặc theo tiết tấu).
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
Về nhà :Chép lại bài tập đọc nhạc vào vở,
đủ cả nhạc và lời. Tìm hiểu, nghe đầy
đủ bài hát Ca ngợi Tổ quốc


IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát “ Mái trường mến yêu”.

- Đọc thuần thục bài TĐN số 1.


Ngày soạn: 02/9/2018
Ngày giảng: 06/9/2018

Tiết 3

Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách bài TĐN số 1 thuần thục. HS
biết thêm về vùng đất Đông Nam Bộ, biết về cuộc kháng chiến chống Pháp( Vận
dụng kiến thức liên mơn. HS hiểu thêm về nhạc sĩ Hồng Việt và các sáng tác
của ông.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc nhạc, kĩ năng đánh nhịp 2-4
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước,
GD ANQP: Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và biết ơn, kính trọng
những người lính tham gia kháng chiến.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đàn, tập hát 1 số bài hát của nhạc sĩ Hồng Việt, sưu tầm một số
hình ảnh về kháng chiến chống Pháp ( Bộ đội kéo pháo, hành quân, dân quân tập
trận, du kích đânhs phá đồn Tây....)
2.Học sinh: Vở ghi, thước kẻ, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung 1.
I. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1
A.Hoạt động khởi động

Ca ngợi Tổ Quốc
– GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 để
(Trích)
chuẩn bị cho các em ơn tập.
Hồng Vân
B. Hoạt động hình thành kiến thức
(Nội dung ơn tập, khơng có Hoạt động
hình thành kiến thức)
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
– Tập đọc bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ
quốc : đọc nhạc, gõ đệm, ghép lời.
– Đại diện từng nhóm trình bày bài
TĐN trước lớp. Các nhóm nhận xét lẫn
nhau, HS phản biện, GV nhận xét, khen
ngợi
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cả lớp
– Luyện tập bài TĐN kết hợp đánh nhịp
2/4.


– Tập thể hiện hình tiết tấu :
Đơn đơn đơn đơn đơn đơn đen
Đơn đơn đơn đơn đen đen
– Một vài HS trình bày trước lớp. HS
chia sẻ, GV nhận xét
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cả lớp
Đọc lời ca dưới đây theo tiết tấu bài

TĐN số 1:
Chúng em nhanh chân bước đến trường
Trong muôn lời hát yêu thương.
Chúng em nhanh chân bước đến trường
Nắng tươi chiếu trên đường.
So sánh với tiết tấu lời ca của bài nhạc
đã tập đọc nhạc:
Tương lai đang đón chờ tay em và noi
theo bước đàn anh
Tương lai đang đón chờ tayem đi xây
dựng nước nhà.
Nội dung 2.
II. Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
GV đàn giai điệu một trích đoạn ngắn
(hoặc hát lời ca) của bài Tình ca hoặc
bài Nhạc rừng và hỏi HS có biết đó là
bài hát nào.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
*Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
giới thiệu về vùng đất Nam bộ: Đồng
Nai, Binh Phước, Tây Ninh, TPHCM,
Bà rịa – Vũng Tàu, cho HS xem một số
hình ảnh về vùng đất này.


*Hoạt động nhóm trong 5p

– HS đọc trong SGK những thơng tin về
Nhạc sĩ Hồng Việt và lời ca trong bài
hát Nhạc rừng.
– Từng nhóm cử 1 bạn trình bày chia sẻ
thơng tin về nhạc sĩ Hồng Việt và nêu
những hình ảnh ấn tượng đối với em
trong lời ca bài hát.
– GV chốt hoặc giới thiệu về nhạc sỹ và
hướng dẫn HS ghi bài.
*Hoạt động cả lớp
- GV cho HS nghe bài Nhạc rừng qua
đĩa CD (hoặc tự trình bày)1-2 lần.
*Hoạt động cặp đôi
– HS trao đổi những cảm nhận của mình
sau khi nghe bài hát với các bạn trong
nhóm.
– Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
cảm nhận về bài hát.
*Hoạt động cả lớp
– GV cho nghe lại bài hát một lần nữa.
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn các em tập đánh nhịp ¾
cùng với một đoạn của bài Nhạc rừng.
D. Hoạt động vận dụng
- HS hoạt động nhóm đơi trong 4 phút
nêu ý nghĩa bài hát Nhạc rừng.
- HS chia sẻ, GV chốt và tích hợp
GDANQP thơng qua một số hình ảnh.


- Nhạc sỹ Hoàng Việt ( 1928 – 1967)
Tên khai sinh là Lê Chí Trực, quê ở
tỉnh Tiền Giang. Tác phẩm Quê hương
của ông là bản giao hưởng nhiều
chương đầu tiên của nền âm nhạc VN.
Nhạc sỹ có nhiều tác phẩm nổi tiếng:
Lá xanh, mùa lúa chin, tình ca…

- Nội dung: Nhạc rừng là một bài hát
hay và có sức sống lâu bề trong nhân
dân ta. Bài hát miêu tả vẻ đẹp của
cánh rừng miền Đơng Nam Bộ và hình
ảnh anh chiến sỹ trẻ tuổi lạc quan, yêu
đời, sẵn sàng chiến đấu vì độc lập tự
do của nhân dân.


E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- GV hướng dẫn các em về nhà tìm trên
mạng để biết thêm về nhạc sĩ Hồng
Việt và nghe thêm tác phẩm của ơng.
Buổi học sau, đại diện từng nhóm chia
sẻ thơng tin với cả lớp.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Đọc thuần thục bài TĐN số 1.
- Tìm hiểu thêm một số bài hát của nhạc sỹ Hồng Việt.
- Ơn tập kỹ tiết 1, 2, 3 giờ sau ôn tập chủ đề 1.


Ngày soạn: 02/9/2018

Ngày giảng: 08/9/2018

Tiết 4
Ôn tập chủ đề 1: Mái Trường

I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu Đọc thuần thục bài
TĐN số 1. Biết sơ lược về nhạc sỹ Hoàng Việt qua bài hát Nhạc rừng
2. Kỹ năng: Biết các lối hát như đối đáp, hòa giọng, lĩnh xướng. Hát kết hợp
vận động theo nhạc. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Đàn ócgan, SGK âm nhạc 7, câu hỏi, đáp án chơi trị chơi “ Rung chng
vàng”
2. Học sinh
- SGK mơn âm nhạc lớp 7, vở ghi bài, bảng con, phấn
- Thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I
I. Hoạt động ôn tập và
1.Tổ chức trị chơi “ Rung Chng Vàng”
hoạt động đánh giá
- GV trình chiếu, hoặc treo câu hỏi cho hs trả lời,
tổ chức cho hs chới trò chơi , những bạn lọt vào
câu hỏi cuối cùng là những bạn được khen và
thưởng.
Câu 1. Bài hát Mái trường mến yêu viết ở nhịp

nào?
A. 3/4 ;
B. 2/4; C.4/4
Đáp án: C.4/4
Câu 2. Bài hátnào sau đây khơng phải của nhạc
sỹ Hồng Vân
A. Tia nắng hạt mưa
B. Mùa hoa phượng nở.
C. Em yêu trường em.
D. Con chim vành khuyên
Đáp án : A. Tia nắng hạt mưa
Câu 3.Em hãy nêu tên những hình nốt có trong
bài TĐN số 1
Đáp án: Nốt đen, nốt đơn, nốt trắng
Câu 4.Trong câu hát Khi giọt sương long lanh


vẫn còn đọng trên lá của bài hát Mái trường mến
yêu tiếng nào sau đây phải hát luyến
A. Giọt
B. Trên C. Vẫn
D. Đọng
Đáp án: C. Vẫn
Câu 5. Bản nhạc giao hưởng đầu tiên của Việt
Nam do nhạc sỹ Hoàng Việt sáng tác có tên là gì?
Đáp án: Q hương
2. Ơn tập bài hát Mái trường mến yêu
- GV đàn cho HS hát giai điệu và diễn cảm bài
hát. Các nhóm tự chọn một trong các hình thức
hát sau:

+ Hát kết hợp vận động theo nhịp
+ Hát vỗ tay theo tiết tấu
+ Hát vỗ tay theo nhịp
+ Hát đối đáp, hòa giọng nam nữ
- Các nhóm nhận xét, chia sẻ, đánh giá, mời giáo
viên chốt
3. Ôn tập TĐN số 1
- GV đàn giai điệu bài TĐN, HS đọc giai điệu và
thể hiện tốt sắc thái. Các nhóm tự chọn hình thức,
hoặc GV giao hình thức biểu diễn tùy từng đối
tượng HS
- Các nhóm trình bày, chia sẻ, đánh giá nhận xét.
- GV chốt đánh giá và khen ngợi những nhóm,
những HS làm tốt
II. Nội dung
II. Hoạt động phát triển
1. Nghe nhạc
khả năng âm nhạc
- Nghe thêm 1 tác phẩm của nhạc sĩ Hồng Việt
(bài Lá xanh hoặc bài Tình ca).
- Nghe bài Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
(minh hoạ cho bài đọc thêm).
- Nghe độc tấu 1 tác phẩm bằng đàn bầu (minh
hoạ cho bài đọc thêm : Giới thiệu Cây đàn bầu).
2. Hát
Cả lớp đứng lên cùng đồng ca bài Mái trường
mến yêu, GV chỉ huy.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài hát: Mái trường mến yêu
- Đọc thuần thục bài TĐN số 1.

- Tìm hiểu thêm một số bài hát của nhạc sỹ Hoàng Việt.
- Xem trước bài mới: Bài hát Lý cây đa


Ngày soạn: 09/9/2018
Ngày giảng:15/9/2018

Chủ đề 2: Ngày hội quê hương

Tiết 5: Học hát bài: Lý cây đa
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa. Biết bài Lí cây
đa là bài dân ca quan họ Bắc Ninh, biết tỉnh Băc Ninh trên bản đồ nước ta. Tích
hợp di sản (Nêu bật DCQH Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại năm 2009). Biết về nhịp lấy đà và lấy được ví dụ.
2. Kĩ năng: Thể hiện được những câu hát có âm hình luyến láy trong bài hát, tập
lấy hơi nhanh, hát lời ca rõ ràng. Gõ đệm phách thuần thục khi hát, thể hiện được lối hát đối đáp trong DCQH.
3. Thái độ: Yêu thích dân ca Việt Nam, yêu mến dân ca quan họ Bắc Ninh, tự
hào về lối hát Quan họ.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đàn ócgan, SGK âm nhạc 7.
2. Học sinh: SGK môn âm nhạc lớp 7, vở ghi bài, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I
I. Học hát bài: Lý cây đa
A. Hoạt động khởi động
Dân ca quan họ Bắc Ninh

* Hoạt động cả lớp
HS nghe 1– 2 bài dân ca quan họ Bắc Ninh. Bèo
dạt mây trôi, Trống cơm => HS nêu cảm nhận về
bài hát vừa được nghe.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu bài
*Hoạt động cả lớp
* Vận dụng kiến thức liên mơn: Địa lí
- GV giới thiệu Tỉnh Bắc Ninh qua bản đồ Việt
Nam: Nằm ở miền Bắc, giáp thủ đô Hà Nội, là
cái nôi hát quan họ, xưa giọi là Kinh Bắc.
* GV giới thiệu qua về DCQH.
- Bắc Ninh là cái nôi quan họ của cả nước, ở BN
có 49 làng hát quan họ, hát quan họ là cách hát
đối đáp giao duyên giữa nam nữ đạt trình độ cao
về âm nhạc. Quan họ Bắc Ninh được công nhận
là di sản văn hoá phi vật thể thế giới năm 2009.
* Tích hợp di sản
- Phân tích làm nổi bật vì sao DCQH Bắc Ninh


được thế giới công nhận là di sản VHPVT ?
- Cho nghe và xem video hình ảnh hát quan họ
Bắc Ninh
- Cho hs nhận xét về trang phục, đạo cụ, cách hát,
khơng gian biểu diễn....
- Mở rộng: Ngồi DCQHBN cịn có những di sản
về âm nhạc được UNESCO cơng nhận như
Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun,
Nhã nhạc cung đình Huế, Hát xoan Phú thọ....

- GV cho HS nghe giai điệu bài hát, Nêu những
hình ảnh mà mình yêu thích.
* Hoạt động nhóm lớn
- HS quan sát SGK Thảo luận nhóm 6
(4 phút) trả lời câu hỏi
Nhịp, số câu, kí hiệu ÂN? Nội dung? Những âm
hình luyến láy, những từ đệm trong bài?
- HS thảo luận nhóm , báo cáo, chia sẻ
- GV chốt
- Bài hát viết ở nhịp 2/4,
trong bài có KH âm nhạc:
Luyến, nối.
- Nội dung bài hát nối lên
khơng khí của ngày hội quan
họ ở Bắc Ninh.
- Những âm hình luyến láy:
Qn, ngồi, tơi, ai, tang…
- Những từ đệm trong bài
hát: Ơi, a.
2. Học hát
C. Hoạt động luyện tập
- Khởi động giọng.
- Dạy hát từng câu (hoặc GV đàn giai điệu từng
câu ngắn cho các em hát lời theo).
- Nối tiếp các câu hát, hát cả bài.
- Luyện tập bài hát
- Một, hai nhóm trình bày bài hát trước lớp (các
nhóm khác nhận xét đúng / sai. GV kết luận,
động viên).
- Tập hát đối đáp và hoà giọng :

Nam: Trèo lên.........đa
Nữ: Ai đem........ gặp
Cả lớp: Xem........đa
- Tập hát nối tiếp và hoà giọng (cách chia câu hát
như trên nhưng phân làm 2 nhóm, trong mỗi
nhóm có cả nam và nữ, nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2
hát tiếp câu 2… Tất cả 2 nhóm cùng hát : Từ câu


hát : Xem hội cái đêm hôm rằm…
- Tập hát và kết hợp gõ đệm nhịp nhàng.
- Tìm động tác vận động phù hợp theo bài hát.
D. Hoạt động vận dụng
- Học thuộc bài hát để hát trong các buổi sinh
hoạt ở lớp, ở trường hoặc trước khi vào bài học
mới, hát cho người thân nghe, hát trong sinh hoạt
cộng đồng (bài này thuận tiện cho đơn ca hoặc
song ca nam nữ).
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS về nhà tìm nghe thêm các bài dân ca Quan
họ Bắc Ninh, bài học sau chia sẻ với lớp.
Nội dung 2:
A. Hoạt động khởi động
- GV đàn giai điệu câu 1 bài hát Lí Cây đa cho
HS nghe
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về ơ nhịp đầu tiên?
- GV vào bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- HS hát lại câu hát và cảm nhận, chia sẻ, Gv chốt
và hướng dẫn HS ghi bài


II. Nhạc lý: Nhịp lấy đà

- Khái niệm: Nhịp lấy đà là
nhịp thiếu phách ở đầu mỗi
bản nhạc hay mỗi câu nhạc
có tác dụng lấy đà cho bản
nhạc hoặc câu nhạc ấy.
- VÝ dô:

C. Hoạt động luyện tập
- Tập hát câu 1 bài bát và gõ đệm, cảm nhận nhịp
lấy đà
D. Hoạt động vận dụng
- Luyện tập bài hát Lí cây đa kết hợp đánh nhịp
4/4.
- Tìm bài hát, bài TĐN có nhịp lấy đà trong SGK
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Viết một câu nhạc có SD nhịp lấy đà
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc bài hát Lí cây đa. Nghe thêm một số bài hát dân ca QHBN


- Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài TĐN số 2 và nhạc lý Nhịp 4/4.


Ngày soạn: 15/9/2018
Ngày giảng: 20/9/2018

Tiết 6


Nhạc lý: Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4. HS đọc đúng
cao độ, trường độ bài TĐN số 2.
2.Kỹ năng: HS đọc bài TĐN số 2 kết hợp gõ nhịp,
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK âm nhạc 7, đài, đĩa.
2.Học sinh: SGK âm nhạc 7, vở ghi, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I
I. Nhạc lý: Nhịp 4/4
A. Hoạt động khởi động
*Hoạt động cả lớp
- Gv hướng dẫn HS chơi trò chơi “Mời bạn
hát nối tiếp”
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.Nhịp 4/4:
- GV lấy VD về nhịp 4/4 và phân tích
*Hoạt động cá nhân: HS trả lời câu hỏi:
Thế nào là nhịp 4/4?
- Nhịp 4/4 hay còn gọi là nhịp C
- Một HS báo cáo, HS khác chia sẻ
Mỗi nhịp có 4 phách, mỗi phách
=>GV chốt
= 1 nốt đen hay = 1/4 nốt tròn.

Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ,
phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.
2. Cách đánh nhịp 4/4:
- GV giới thiệu cách đánh nhịp 4/4 và ứng
dụng nhịp 4/4. Hướng dẫn cách đánh nhịp
4/4


C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
- GV cho HS tìm một số bài hát và bài
TĐN viết ở nhịp 4/4 cho HS tập gõ phách.
D. Hoạt động vận dụng
*Hoạt động cả lớp
HS nghe đàn một vài bài hát viết ở nhịp
4/4
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
*Hoạt động cả lớp
HS đứng tập đánh nhịp 4/4
Nội dung II.
A. Hoạt động khởi động
Trò chơi: Viết nốt nhạc nhanh và đúng.
Mỗi nhóm cử 1 bạn lên bảng, trên bảng ghi
sẵn khng nhạc. GV đọc tên nốt nhạc, ví
dụ nốt Son đen hay nốt La móc đơn…Các
em tham gia chơi phải nhanh chóng ghi
vào khng nhạc. Em nào ghi đúng và
nhanh nhất là thắng cuộc… Trò chơi tiếp
tục với một tốp khác.
B. Hoạt động hình thành kiến thức

*Hoạt động cả lớp

4
2

3

1
- HS quan sát bài TĐN số 2 – Ánh trăng 3. Ứng dụng nhịp 4/4:
Nhịp 4/4 thường dùng trong
(trong SGK) và trả lời câu hỏi:
nhạc hành khúc, các bài hát trang
+ Bài nhạc có những nốt nhạc tên là gì?
nghiêm hoặc trữ tình.
+ Bài nhạc có những hình nốt nào?
-HS tìm hiểu về nhịp 4/4 (xem SGK).

+ Bài nhạc có mấy ô nhịp 4/4?
- Một HS báo cáo, HS khác chia sẻ, GV
chốt

- Nghe GV đàn giai điệu bài nhạc (2 lần).
C. Hoạt động luyện tập
*Hoạt động cả lớp
II. Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Ánh trăng
Đồ Rê Mi Pha Son La Si Đô
Nhạc Pháp
- GV thể hiện tiết tấu của bài TĐN bằng vỗ
Lời Việt: Lê Minh Châu

tay, HS làm theo lần lượt 4 ô nhịp đầu (chú
- GV đàn, HS luyện đọc cao độ vài ba lần:


ý có dấu quay lại).
Chú ý nốt La ở dưới khng nhạc có 2
dịng kẻ phụ. Tồn bộ 4 câu trong bài nhạc
đều trên một âm hình tiết tấu. Bốn ô nhịp
cuối cùng hoàn toàn giống 4 ô nhịp đầu
tiên.
*Hoạt động nhóm
- HS nhìn vào bản nhạc và các nhóm tự tập
đọc (GV hỗ trợ).
- GV đàn từng câu 4 nhịp cho HS đọc theo
đúng cao độ và trường độ.
- Đọc cả bài và ghép lời :
- Các nhóm luyện tập, sau đó từng nhóm
đứng lên đọc nhạc, ghép lời ca (thực hiện - Cao độ: Son – La – Si - Đô –
xong, các em nhận xét lẫn nhau), sau đó Rê – Mi.
GV kết luận, động viên nhóm đọc tốt nhất. - Trường độ: Đen, trắng, tròn
- Bài TĐN có 11 ơ nhịp
D. Hoạt động vận dụng
- KH âm nhạc : Dấu nhắc lại
*Hoạt động cả lớp
- Tập đọc bài nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ
tay theo phách (hoặc theo tiết tấu).
- Đọc nhạc sau đó hát lời ca kết hợp gõ
đệm (phách 1 và phách thứ 3 của nhịp
4/4).
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng

Về nhà: Chép lại bài tập đọc nhạc vào vở,
đủ cả nhạc và lời.
IV. Hướng dẫn về nhà
- HS học thuộc khái niệm nhịp 4/4, lấy ví dụ
- Đọc thuần thục bài TĐN số 2.



Ngày soạn: 23/9/2018
Ngày giảng: 279/2018

Tiết 7

Tập đọc nhạc: số 3
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ Phương Tây
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 3. HS nhận
biết được hình dáng 1 vài nhạc cụ phương Tây.
2.Kỹ năng: HS đọc nhạc và kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê âm nhạc và tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: SGK âm nhạc 7, đài, đĩa.
2.Học sinh: SGK âm nhạc 7, vở ghi, thanh phách.
III. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cơ bản
Nội dung I.
I. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
A. Hoạt động khởi động
Đất nước tươi đẹp sao

* Hoạt động cả lớp
Nhạc: Ma- lai- xi - a
GV đàn giai điệu bài TĐN số 3 để
chuẩn bị cho các em vào bài mới.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân
HS đọc bài TĐN số 3, tìm hiểu
thơng tin và các kí hiệu có trong bài.
Nêu các trường độ, cao độ và Kí hiệu
Âm nhạc trong bài.
- Một HS báo cáo, Hs khác chia sẻ, + Bài TĐN viết ở nhịp 4/4
GV chốt
+ Cao độ gồm đủ 7 âm: Đô rê mi pha
son la, si.
+ Trường độ: có nốt đen, đen chấm
dơi, nốt trắng, trắng chấm dơi
+ Kí hiệu âm nhạc : Dấu nhắc lại,
khung thay đổi.
C. Hoạt động luyện tập
* Hoạt động cả lớp
- GV đàn, HS đọc từng câu, GV kết
hợp sửa sai
- HS ghép cả bài vài lần theo đàn
- Tập đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ
đệm theo phách, ghép lời.


* Hoạt động nhóm ( 2 phút) Nhóm
HS tự chọn các hình thức đọc nhạc
- Một hoặc hai nhóm trình bày bài

TĐN trước lớp. Các nhóm nhận xét
lẫn nhau, sau đó GV nhận xét.
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động cá nhân
- Luyện tập bài TĐN, ghép lời, kết
hợp đánh nhịp 4/4.
- Tự viết 2 ô nhịp 4/4, cao độ dùng 2
nốt Son – La.
- Một vài HS trình bày trước lớp.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Hoạt động cả lớp
Về nhà :
- Tìm bài hát nhịp 4/4.
- Tìm bài hát có nhịp lấy đà.
Nội dung 2. Âm nhạc thường thức : II. ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc
Sơ lược về một số nhạc cụ phương cụ Phương Tây
Tây
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động cả lớp
- GV đàn giai điệu một đoạn ngắn 1
bài hát, dùng âm sắc đàn pi-a-nô rồi
thay bằng âm sắc đàn vi-ô-lông, hỏi
HS xem em nào biết đó là tiếng đàn
của nhạc cụ gì.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đàn pi-a-nơ (Dương cầm).
* Hoạt động nhóm (3p)
- HS đọc trong SGK những thông tin
về các nhạc cụ: Mấy loại nhạc cụ
phương Tây phổ biến, đặc điêm râm

sắc của từng loại
- Tổ chức trị chơi :
Mỗi nhóm cử 1 em tham gia (khoảng
3 em). GV đưa ra hình 4 loại nhạc cụ
trong SGK dán trên bảng gồm pi-anơ, vi-ơ-lơng, ghi-ta, ắc-cc-đê-ơng.
Dùng đàn phím điện tử, GV đàn một 2. Đàn vi-ô-lông (Vĩ cầm).
giai điệu sử dụng 1 âm sắc trong 4
nhạc cụ trên, nghe xong yêu cầu HS
ghi tên nhạc cụ vào dưới hình nhạc cụ
đó. Em nào ghi nhanh nhất là thắng
cuộc. Cuộc chơi tiếp tục bằng cách
GV đàn âm sắc của 1 nhạc cụ khác


trong số 4 loại.
- GV cho HS nghe 1, 2 tác phẩm độc
tấu pi-a-nô, ghi-ta hoặc vi-ô-lông.
– HS trao đổi về những cảm nhận của
mình sau khi nghe tác phẩm với
những loại nhạc cụ khác nhau trình
bày.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
cảm nhận tác phẩm .
- GV cho nghe lại 1 tác phẩm, do các
em yêu cầu.

3. Đàn ghi-ta (Tây ban cầm).

4. Đàn ắc-cc-đê-ơng (Phong cầm).


- Khác với các nhạc cụ dân tộc, các
C + D. Hoạt động luyện tập và vận nhạc cụ phương tây thường có cấu tạo
phức tạp và cơng phu hơn.
dụng
- Các nhạc cụ phương tây được phổ
* Hoạt động cả lớp
GV cho nghe từng loại nhạc cụ trình biến rộng rãi trên khắp thế giới.
diễn, yêu cầu nhận ra và nói đúng tên - Mỗi loại nhạc cụ GV phải nêu cấu
tạo và hình thức biểu diễn của chúng.
nhạc cụ.
E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
* Hoạt động cá nhân
GV hướng dẫn các em về nhà tìm
trên mạng để hiểu thêm về nhạc cụ và
nghe tác phẩm do các nhạc cụ biểu
diễn. Buổi học sau, đại diện từng
nhóm chia sẻ thơng tin với cả lớp.


×