Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Ngữ Văn năm học 2020 - 2021 - Đề thi HSG lớp 6 môn Văn có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b> <b>KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA </b>


<b> NAM SƠN</b> <b>MŨI NHỌN NĂM HỌC 2020-2021</b>


Môn: Ngữ văn Khối 6
<b> Thời gian làm bài: 120 phút</b>


<b> Câu 1. (5.0 điểm) Trong bài thơ: “Đất nước” - trích: “Mặt đường khát vọng” - nhà</b>
thơ Nguyễn Khoa Điềm đã viết:


<i> “… Thời gian đằng đẵng</i>
<i> Không gian mênh mông</i>


<i> Đất nước là nơi dân mình đồn tụ</i>
<i> Đất là nơi Chim về</i>


<i> Nước là nơi Rồng ở</i>
<i> Lạc Long Quân và Âu Cơ</i>


<i> Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng…”</i>


a) Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào đã học trong sách Ngữ văn 6?
Tác phẩm đó thuộc thể loại gì?


b) Tìm những từ láy trong đoạn thơ trên.
c) Giải nghĩa từ “đồng bào”.


d) Phân tích ý nghĩa của chi tiết: “Cái bọc trăm trứng nở ra một trăm người con
<i>hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”.</i>


<b>Câu 2. (5.0 điểm)</b>



Trong văn bản “Vượt thác” nhà văn Võ Quảng đã miêu tả hình ảnh những cây cổ
thụ trên bờ sơng: Ở đoạn đầu “những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng
<i>nhìn xuống nước”; cịn ở đoạn cuối “những cây to mọc giữa những lúp xúp nom xa như</i>
<i>những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”.</i>


Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai hình ảnh trên và viết
đoạn văn cảm nhận về ý nghĩa của hai hình ảnh đó.


<b>Câu 3. (10 điểm) Đọc kỹ đoạn chuyện sau:</b>


<i>Một cụ già bước vào cửa hàng lập cập đưa lên một chiếc điện thoại: “Nhờ anh</i>
<i>sửa hộ lão”. Anh thanh niên chủ cửa hàng đưa hai tay đón lấy và cẩn thận xem xét nó.</i>
<i>Sau một lúc lâu, anh gửi lại cụ già và bảo: “Cụ ơi, điện thoại của cụ khơng hỏng gì đâu</i>
<i>ạ!”</i>


<i>Cụ già ngước đơi mắt mờ đục, buồn rầu nhìn anh thanh niên, giọng run run: “Sao</i>
<i>đã lâu lắm rồi lão không nhận được cuộc gọi nào của con lão?</i>


<i>Anh thanh niên bối rối trong giây lát. Và rồi anh quyết định... ” </i>


Bằng trí tưởng tượng của mình, em hãy vào vai anh thanh niên để kể lại chi tiết
đoạn chuyện trên và kể tiếp câu chuyện đằng sau dấu ba chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn chấm Ngữ văn 6</b>
<b>Câu 1: (5.0 điểm)</b>


a. Đoạn thơ trích trong bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm gợi nhớ đến tác phẩm đã
học ở Ngữ văn 6: “ Con Rồng cháu Tiên” - 0,5 điểm.



Thuộc thể loại: truyền thuyết - 0,5 điểm.


b. Các từ láy có trong đoạn thơ: đằng đẵng, mênh mông(mỗi từ 0,25 điểm)


c. Giải nghĩa từ đồng bào(cùng một bọc): những người cùng một giống nòi, một dân tộc,
một tổ quốc với mình. – 0,5 điểm (nếu HS có cách diễn đạt khác nhưng đúng nội dung
vẫn cho điểm tối đa).


d. Phân tích ý nghĩa của chi tiết: “Cái bọc trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào,
đẹp đẽ lạ thường.” – 3.0 điểm


Học sinh có thể viết thành một đoạn văn ngắn thể hiện được các ý sau:


- Đây là chi tiết hoang đường kì lạ đậm màu sắc huyền thoại- đặc điểm của truyền
thuyết.- (0.5 điểm)


- Hình ảnh cái bọc trăm trứng mang ý nghĩa tượng trưng thiêng liêng. Nó khẳng định
rằng tất cả các dân tộc ở Việt Nam đều chung một nòi giống tổ tiên, cùng chung Bố
Rồng, mẹ Tiên. Với chi tiết này người xưa muốn tôn vinh, ngợi ca nguồn gốc cao quý của
dân tộc. Điều đó khiến cho mọi người tự hào về nịi giống, hãnh diện về tổ tiên mình.(1.5
điểm)


- Sự kì lạ cịn thể hiện ở chỗ: “con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường”-> các chàng
trai con Bố Rồng, mẹ Tiên không phải là những người thường mà họ có dáng dấp của
một vị thần. (0,5 điểm).


- Kĩ năng tạo lập đoạn văn, cách dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
<b>Câu 2: (5.0 điểm)</b>


* Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng: (1.0 điểm)



- Biện pháp nhân hóa: những chịm cổ thụ- dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn…
(0.5 điểm)


- So sánh: những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về
<i>phía trước. (0.5 điểm)</i>


* Viết đoạn văn phân tích được ý nghĩa của hai hình ảnh đó: (4.0 điểm)
- Về hình thức: viết thành một đoạn văn.


- Về nội dung: triển khai được các ý cơ bản sau:


+ Đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sơng có nhiều ghềnh
thác thì ảnh hai bên bờ phong cảnh hai bên bờ cũng đổi khác và “những chòm cổ thụ
<i>dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước”vừa như báo trước về một khúc </i>
sông dữ hiểm vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.


+ Cịn ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ hiện ra trên bờ khi con thuền đã vượt
qua nhiều thác dữ thì lại“ mọc giữa những lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hơ
<i>đám con cháu tiến về phía trước”. Hình ảnh này vừa thích hợp với tương quan giữa</i>
những cây to với các bụi cây lúp xúp xung quanh, lại biểu hiện được tâm trạng hào hứng,
phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua nhiều ghềnh thác nguy hiểm, tiếp tục
cổ vũ, động viên con người tiến lên phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Yêu cầu: </b>


a. Xác định đúng về:


- Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng
Người kể: anh thanh niên



Ngôi kể: thứ nhất


b. Gợi ý về mốt số ý chính cần hướng đến:
1. Kể lại chi tiết việc cụ già đến sửa điện thoại


2. Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện đằng sau dấu ba chấm: anh thanh niên sẽ quyết
định làm gì, diễn biến các sự việc tiếp theo.


(Ví dụ như anh quyết định dừng công việc anh đang làm dở để mời cụ già ngồi uống
nước, hỏi han, trị chuyện lắng nghe cụ tâm sự về hồn cảnh gia đình và các con của cụ;
khéo léo tìm số điện thoại của con cụ để báo cho họ biết về nỗi mong ngóng của người
cha già một cách tinh tế nhất như nhắn tin hoặc gọi điện kể lại sự việc cho họ nghe...ít
hơm sau cụ quay lại cửa hàng với niềm vui rằng con gọi điện báo sẽ về thăm nhà....)
3. HS tùy ý tưởng tượng và sáng tạo để kể thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Chú ý:
các chi tiết tưởng tượng càng có tính tích cực, có giá trị đạo đức và tư tưởng sâu sắc, khơi
gợi được nhiều cảm xúc thẩm mỹ... thì sự sáng tạo càng có ý nghĩa.


c. Bài làm cần có bố cục ba phần, lời văn trong sáng, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc.
<b>Lưu ý : </b>


<i>- Do đăc trưng của kiểu bài nên chấp nhận mọi sự sáng tạo của hs miễn hợp lí, khuyến </i>
<i>khích các bài làm có sự sáng tạo đem lại hiệu quả thẩm mĩ cao.</i>


<b>Tham khảo đề thi HSG lớp 6</b>


</div>

<!--links-->
ĐỂ THI HSG VLÝ 12 CẤP TỈNH(Có đáp án)
  • 5
  • 890
  • 0
  • ×