Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra hình học – Chương I – Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> TỔ TỐN</b> <b>Mơn: Hình học 12 – Tiết 11</b>


<b> </b> <b>Thời gian: 45 phút</b>


<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Đề chính thức</b>


<b>Bài 1(</b><i>2,0 điểm</i>): Cho hình chóp <i>S.ABC</i> có tam giác <i>ABC</i> vuông tại <i>B, AB = a</i> 2, <i>AC a</i> 3
<i>,</i> cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng đáy và <i>SB</i> = <i>a</i> 3.Tính thể tích khối chóp <i>S.ABC</i>
<b>Bài 2 (</b><i>2,0 điểm</i>): Cho lăng trụ đứng <i>ABC A B C</i>. ' ' ' có đáy <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>B, </i>
<i>AB = a, AC a</i> 3<i><sub>,</sub></i><sub> cạnh </sub><i>A B</i>' 2<i>a</i><sub>. Tính thể tích khối lăng trụ</sub><i>ABC A B C</i>. ' ' '<sub>.</sub>


<b>Bài 3 (</b><i>4,0 điểm</i>): Cho lăng trụ tam giác <i>ABC</i>.<i>A</i>’<i>B</i>’<i>C</i>’ có đáy <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>A</i>,
<i>AB a</i> <sub>, </sub><i>AC a</i> 3<sub>, hình chiếu vng góc của </sub><i><sub>A</sub></i><sub>’ trên mặt phẳng (</sub><i><sub>ABC</sub></i><sub>) trùng với trọng</sub>
tâm <i>G</i> của tam giác <i>ABC</i> và cạnh bên <i>AA</i>’ tạo với mặt phẳng (<i>ABC</i>) một góc 600<sub>. Tính thể</sub>
tích khối lăng trụ <i>ABC</i>.<i>A</i>’<i>B</i>’<i>C</i>’ và khoảng cách từ diểm <i>B’</i> đến mặt phẳng (<i>A</i>’<i>BC</i>).


<b>Bài 4 (</b><i>2,0 điểm</i>): Khối chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác vng cân đỉnh C và
SA vng góc với mặt phẳng (ABC), SC = a . Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và
(ABC) để thể tích khối chóp lớn nhất .


<i>---Hết </i>


<b>---TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> TỔ TỐN</b> <b>Mơn: Hình học 12 – Tiết 11</b>


<b> </b> <b>Thời gian: 45 phút</b>



<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Đề chính thức</b>


<b>Bài 1(</b><i>2,0 điểm</i>): Cho hình chóp <i>S.ABC</i> có tam giác <i>ABC</i> vng tại <i>B, AB = a</i> 2, <i>AC a</i> 3
<i>,</i> cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng đáy và <i>SB</i> = <i>a</i> 3.Tính thể tích khối chóp <i>S.ABC</i>
<b>Bài 2 (</b><i>2,0 điểm</i>): Cho lăng trụ đứng <i>ABC A B C</i>. ' ' ' có đáy <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>B, </i>
<i>AB = a, AC a</i> 3<i><sub>,</sub></i><sub> cạnh </sub><i>A B</i>' 2<i>a</i><sub>. Tính thể tích khối lăng trụ</sub><i>ABC A B C</i>. ' ' '<sub>.</sub>


<b>Bài 3 (</b><i>4,0 điểm</i>): Cho lăng trụ tam giác <i>ABC</i>.<i>A</i>’<i>B</i>’<i>C</i>’ có đáy <i>ABC</i> là tam giác vuông tại <i>A</i>,
<i>AB a</i> <sub>, </sub><i>AC a</i> 3<sub>, hình chiếu vng góc của </sub><i><sub>A</sub></i><sub>’ trên mặt phẳng (</sub><i><sub>ABC</sub></i><sub>) trùng với trọng</sub>
tâm <i>G</i> của tam giác <i>ABC</i> và cạnh bên <i>AA</i>’ tạo với mặt phẳng (<i>ABC</i>) một góc 600<sub>. Tính thể</sub>
tích khối lăng trụ <i>ABC</i>.<i>A</i>’<i>B</i>’<i>C</i>’ và khoảng cách từ điểm <i>B’</i> đến mặt phẳng (<i>A</i>’<i>BC</i>).


<b>Bài 4 (</b><i>2,0 điểm</i>): Khối chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C và
SA vng góc với mặt phẳng (ABC), SC = a . Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và
(ABC) để thể tích khối chóp lớn nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>TỔ TỐN</b>

Mơn: Hình học 12 – Tiết 11



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN</b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHẤM</b>

<b> </b>



1/ Điểm của bài làm theo thang điểm 10, là tổng điểm của thành phần và khơng làm
trịn số.


2/ Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.

<b>B. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>




Bài Nội dung Điểm


1


(2,0đ)



Ta có : <i>AB</i> = a 2,
<i>AC </i>= a 3


<i>SB</i> = <i>a</i> 3.


<b>* </b> <i>ABC</i> vuông tại <i>B</i> nên <i>BC</i> <i>AC</i>2 <i>AB</i>2 <i>a</i>


2
ABC


1 1 . 2


S . . 2.


2 2 2


<i>a</i>


<i>BA BC</i> <i>a</i> <i>a</i>


   


*  <i>SAB</i> vng tại A có <i>SA</i> <i>SB</i>2 <i>AB</i>2 <i>a</i>
* Thể tích khối chóp <i>S.ABC</i>



2 3


.


1 1 . 2 . 2
. . . .


3 3 2 6


<i>S ABC</i> <i>ABC</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>V</i>  <i>S</i> <i>SA</i> <i>a</i>


0,5
0,5
0,5x 2


2


(2,0đ)



* Tam giác ABC vuông tại B
 <sub> BC = </sub> <i>AC</i>2 <i>AB</i>2 <i>a</i> 2




2



1 <sub>.</sub> 2


2 2


<i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>S</i>  <i>AB BC</i>


* Tam giác A’AB vuông tại A
 <i>A A</i>'  <i>A B</i>' 2 <i>AB</i>2 <i>a</i> 3


*  


3
. ' ' '


6
. '


2
<i>ABC A B C</i> <i>ABC</i>


<i>a</i>


<i>V</i> <i>S</i> <i>A A</i>


0,5



0,5
0,5x 2


A C


B
S


2a


a 3
a


B/


C/


A/


A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
(4,0đ)


0,5


Gọi M là trung điểm BC. Từ giả thiết ta có:


 0



2 2


2 , ; ' 60


3 3


<i>a</i>


<i>BC</i> <i>a AG</i> <i>AM</i>  <i>A AG</i> ' .t an600 2 3
3


<i>a</i>


<i>A G</i> <i>AG</i>


   <b>0, 5x2</b>


Thể tích V của khối lăng trụ được tính bởi:


3


1 1 2 3


. ' . . ' . 3.


2 2 3


<i>ABC</i>


<i>a</i>



<i>V</i> <i>S</i> <i>A G</i> <i>AB AC A G</i> <i>a a</i> <i>a</i>


(đvtt)


<b>0, 5x2</b>
Dựng AK  BC tại <i>K</i> và GI  BC tại I  GI // AK


1 1 1 . 1 . 3 3


.


3 3 3 3 2 6


<i>GI</i> <i>MG</i> <i>AB AC</i> <i>a a</i> <i>a</i>


<i>GI</i> <i>AK</i>


<i>AK</i> <i>MA</i> <i>BC</i> <i>a</i>


       


Dựng GH  A’I tại H (1)


Do:


(2)
'


<i>BC</i> <i>GI</i>



<i>BC</i> <i>GH</i>


<i>BC</i> <i>A G</i>


 


 




 <sub></sub> <sub>. Từ (1) và (2) </sub>


 GH  (A’BC)


<b>0, 5</b>


Mặt khác nhận thấy AB’ cắt mp(A’BC) tại N là trung điểm của AB’. Từ đó:
[ ', ( ' )] [ , ( ' )] 3 [ , ( ' )] 3


<i>d B</i> <i>A BC</i> <i>d A A BC</i>  <i>d G A BC</i>  <i>GH</i>


2 2 2 2


2 3 3


3. .


' . 3. ' . <sub>3</sub> <sub>6</sub> 6 2 51



3.


' ' 12 3 51 17


9 36


<i>a</i> <i>a</i>


<i>A G GI</i> <i>A G GI</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>A I</i> <i><sub>A G</sub></i> <i><sub>GI</sub></i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


    


<b>0,5x2</b>
<b>4</b>
<b>(2,0 đ)</b>


Gọi  là góc giữa hai mp (SCB) và (ABC) .
Ta có :



SCA


  <sub>; BC = AC = a.cos</sub><sub> ; SA = a.sin</sub>


Vậy



3 2 3 2



SABC ABC


1 1 1 1


V .S .SA .AC.BC.SA a sin .cos a sin 1 sin


3 6 6 6


        


Xét hàm số : f(x) = x – x3<sub> trên khoảng ( 0; 1) </sub>


Ta có : f’(x) = 1 – 3x2<sub> . </sub>

 



1
f ' x 0 x


3


  


Từ đó ta thấy trên khoảng (0;1) hàm số
f(x) liên tục và có một điểm cực trị là điểm
cực đại, nên tại đó hàm số đạt GTLN


hay

x 0;1 

 



1 2



Max f x f


3 3 3




 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


Vậy MaxVSABC =
3


a


9 3 <sub>, đạt được khi</sub>


sin

<sub> = </sub>
1


3 <sub> hay </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( với 0 < 2

 


</div>

<!--links-->

×