Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn Kế hoạch cđ: nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.98 KB, 10 trang )

IV. KẾ HOẠCH TUẦN. Nhánh 3: Nghề sản xuất
Thời gian thực hiện : Từ 29/11 đến 3/12/2010
1. Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người)
- Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội.
- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm
của nghề.
- Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.
- Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 7, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 7, chơi với các chữ số.
- Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ , câu chuyện , bài hát, điệu múa.
- Có kỹ năng tạo hình : vẽ , nặn , xé dán , bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất….
- Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động.
2.Kế hoạch hoạt động:
STT HOẠT
ĐỘNG NỘI DUNG
1 Đón
trẻ
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số nghề nghiệp, chơi theo ý thích .
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định
- Điểm danh trẻ
2 Thể
dục
sáng
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay vai: 2 tay đưa ra trước lên cao
- Chân: Khuỵu gối về phía trước
- Lưng bụng : Cúi gập người về trước , tay chạm mũi chân.
- Bụng lườn : Quay người sang trái, sang phải 90 độ.
- Bật chụm tách chân
3 Hoạt Trò chuyện về nghề sản xuất


Thứ 2
* Thể dục :
- VĐCB: Chạy
Thứ 3:
* Toán:
- Số 7 (Tiết 3)
Thứ 4:
*Tạo hình:
- Nặn cái bát(Mẫu)
Thứ 5:
* Văn học :
- Thơ “Cái bát xinh
Thứ 6:
* MTXQ:
Trò chuyện về
1
động
học
18m trong khoảng
10 giây
- TC: Gieo hạt.
* LQCC:
i, t, c
xinh”
St: Thanh Hòa
* Âm nhạc :
- NH: Hạt gạo làng ta
- VĐ: Lớn lên cháu
lái máy cày
-TC: Nghe âm thanh

tìm đồ vật
nghề nông
4 Hoạt
động
góc
*Góc phân vai:
- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết
giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân….
- Bán hàng: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của người bán hàng, biết giao tiếp giữa người bán hàng và
khách hàng.
- Gia đình: Trẻ nhập vai chơi, biết mối quan hệ trong gia đinh, biết nấu ăn, chăm sóc con cái, cho con đi
học, đi khám bệnh.
+ Chuẩn bị : Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe, vỉ
thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông; Bánh kẹo, cốc chén, bát, quần áo, thóc, gạo …
Góc xây dựng :
- Xây nhà máy sản xuất bánh kẹo.
+ Chuẩn bị : Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa, sỏi, cây cỏ, cổng, biển, tranh mở
* Góc Âm nhạc:
- Hát múa vận động các bài về cô giáo, Bác sỹ, bộ đội, chú công nhân, nông dân…..
- Chuẩn bị: Đàn, Xắc xô, thanh gõ….
* Góc tạo hình:
- Vẽ , tô màu, bồi đính , cắt dán, xếp hình: làm tranh về cô chú công nhân, trang phục công nhân, cuốc,
xẻng, làm bánh kẹo…..
- Chuẩn bị: Giấy A4, tranh rỗng, tranh mở, tranh mẫu, giấy màu, len vụn, lá cây khô, sáp màu, keo, kéo,
đất nặn….
* Góc khám phá khoa học- sách:
- Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 7, tô màu, cắt dán số 7, chia nhóm số lượng 7 ra làm hai
phần, đánh dấu cách chia.
- Tô màu, cắt dán chữ i, t, c, tô vở tập tô, gạch chân chữ cái i, t, c, trong bài thơ.
2

- Xem tranh truyện , kể chuyện theo tranh về cô chú công nhân, Bác nông dân. Tìm hiểu một số công
việc, đồ dùng, trang phục của công nhân, nông dân.
- Làm sách, allbum về công nhân, nông dân, sưu tầm tranh ảnh đồ dùng của công nhân, nông dân….
+ Chuẩn bị: Sách, báo có hình ảnh về công nhân, nông dân, bút, keo, kéo…
* Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh.
+ Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước….
5 Chơi

hoạt
động
ngoài
trời
Thứ 2
- QS: Đồ dùng
của nghề xây
dựng, nghe đọc
thơ về nghề xây
dựng
- TC: Bịt mắt bắt

Thứ 3
- QS: Đồ dùng
nghề xây dựng,
dạo chơi sân
trường
- TC: Kéo co
Thứ 4
- QS: trang phục
của cô chú công

nhân, nghe những
âm thanh khác
nhau.
- TC: Rồng rắn lên
mây
Thứ 5
- QS: Một số đồ
dùng của nông dân,
đọc thơ về nghề
nông dân
- TC: Kéo co
Thứ 6
- QS: Một số đồ
dùng của các bác
nông dân, hát về
nghề nông.
- TC: Bịt mắt bắt
dê.
6 Hoạt
động
chều
- Ôn: Chữ cái i,t,c.
- HDLD-VS: Lau
tủ đồ chơi.
- Sử dụng vở bé
làm quen vơi toán
- Làm quen với thơ
“Cái bát xinh xinh”
- Sử dụng vở tạo
hình

- Kể chuyện cho trẻ
nghe
- VĐ: Lớn lên cháu
lái máy cày
- Trò chuyện cùng
trẻ về nghề sản xuất
- Cho trẻ tập hát
một số bài về nghề
sản xuất…
- Nêu gương bé
ngoan
7 VS-
Trả trẻ
- VS cá nhân, trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề về trẻ , về lớp.
8 Nhận
xét
3
3. Các hoạt động từng ngày.
Thứ Hoạt động MĐYC Chuẩn bị Tiến hành
2
29/11/2010
*TD:
-VĐCB:
Chạy 18m
trong
khoảng 10
giây
-TC: Gieo
hạt

*KT:
- Trẻ biết chạy
nhanh về đích
18m trong thời
gian 10 giây
*KN:
-Trẻ có kỹ năng
chạy nhanh, biết
chơi trò chơi.
-Rèn luyện sự
nhanh nhẹn,
khéo léo, tinh
thần đoàn kết.
*TĐ: Trẻ có ý
thức, hứng thú
trong khi tập
luyện
- Cô kẻ vạch xuất
phát.
- trang phục của
cô và trẻ gọn
gàng, phù hợp
- Tích hợp: Âm
nhạc, MTXQ
* HĐ1: TC về chủ đề
* HĐ2: Khởi động
Đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiẻu đi, chạy sau đó
về đội hình hàng ngang theo tổ
* HĐ3: Trọng động
- BTPTC:

+ Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Chân: Ngồi khụy gối
+ Lưng bụng: Cúi gập người về trước, tay chạm mũi
chân.
+ Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên.
+ Bật: Bật tách – khép chân.
+ Động tác nhấn mạnh: chân
- VĐCB: Chạy 18m trong khoảng 10 giây.
+ Giới thiệu tên vận động và làm mẫu
+ Cô tập mẫu lần 1: Không hướng dẫn
+ Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích
( Phối hợp người cúi về trước, 2 tay để tự nhiên, chậy
thật nhanh về phía trước chú ý về đích trong khoảng 10
giây)
+ Trẻ thực hiện :> Cả lớp nối tiếp.
( Cô chú ý quan sát và sai sai kỹ thuật .Chú ý trẻ yếu. )
> Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ.
+ Cô động viên khen ngợi trẻ.
*HĐ3: Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
4
* LQCC:
LQCC: chữ
i, t, c.
* KT: Nhận
biết, phát âm
đúng các chữ
cái i,t,c
* KN:
- Nhận ra chữ

trong từ trọn
vẹn
- Biết so sánh
đặc điểm giống
và khác nhau
giữa 3 chữ cái
- Biết chơi trò
chơi với nhóm
chữ cái i, t, c
* TĐ:
- Trẻ chú ý và
hứng thú học.
- Tranh “Cái
liềm”, “Thợ lái
máy cày”
- Thẻ chữ cái i, t,
c
* HĐ1: Trò chuyện về nghề sản xuất.
* HĐ2: Làm quen với chữ cái
- Làm quen chữ i:
+ Cô treo tranh có từ “Cái liềm”, cho trẻ đọc từ dưới
tranh, cô ghép từ bằng thẻ chữ rời cho trẻ đọc từ.
+ Cho trẻ lên tìm chữ đã học
+ Cô giới thiệu chữ i. Cho trẻ phát âm dưới nhiều hình
thức( lớp , tổ,nhóm,cá nhân)
+ Cho trẻ tri giác chữ rỗng và nhận xét đặc điểm về hình
dáng, cấu tạo => Cô chính xác lại.
+ Cô giới thiệu các kiểu chữ: viết thường, in thường, in
hoa.
+ Cho trẻ tìm chữ i xung quanh lớp.

- Làm quen chữ t: Cô treo tranh “Thợ lái máy cày”
+ Cô giới thiêu chữ t . Các bước tương tự chữ i.
- So sánh: Chữ i và chữ t
+ Khác nhau: Về cách phát âm; về cấu tạo chữ(Chữ i có
một nét xổ thẳng và một dấu chấm ở phía trên, chữ t có
thêm nét ngang cắt chữ t)
+ Giống nhau: Đều có một nét xổ thẳng .
- Làm quen chữ c: Các bước tương tự chữ i, t, c
- So sánh chữ t và chữ c:
+ Khác nhau: Về cách phát âm; về cấu tạo chữ(chữ t có
một nét xổ thẳng, một nét ngang, chữ c có một nét cong
hở)
* HĐ3: Trò chơi
- Tìm chữ cái theo đặc điểm và tên gọi,
- Tìm và gạch chân chữ i, t, c trong các bức tranh có từ
chứa chữ cái i, t, c (cho 3 tổ thi đua)
* HĐ4: Kết thúc
3 - Thẻ số từ 1 đến * HĐ1: Trò chuyện về chủ đề
5

×