Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kh 5 tuần 22 website trường tiểu học trương hoành đại lộc quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017</b>
<b>KHOA HỌC: (tct: 43) lớp 5</b>


<b> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tt) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng
lượng chất đốt.


- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.


<b>GDBVMT: gd môi trường với tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>KNS: Kĩ năng sử dụng chất đốt an toàn và vệ sinh</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ : Sử dụng năng lượng chất đốt.</b>
- Kể tên các loại chất đốt mà em biết.


Ở nước ta,dầu mỏ và than đá được k/ thác ở
đâu?


<b>2. Bài mới : Sử dụng chất đốt (tt)</b>


* HĐ1: Các N thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý (HS dựa vào sgk; các tranh ảnh ...đã
chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương


, gia đình HS)


+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để
lấy củi đun, đốt than?


+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là
các nguồn năng lượng vơ tận khơng? Tại
sao?


+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí
nănglượng.


+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng
phí năng lượng?


+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống
lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.


+G/đình em sử dụng loại chất đốt gì để đun
nấu?


+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.


+ Cần phải làm gì để phịng tránh tai nạn
khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất
đốt đối với môi trường không khí và các
biện pháp để làm giảm những tác hại đó.



- HS trả lời
- HS nhận xét.


-HS mở sách.


-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- … làm ảnh hưởng tới tài nguyên
rừng, môi trường.


-… không phải là nguồn năng
lượng vơ tận.Vì các khí này được
hình thành từ xác sinh vật qua hàng
triệu năm.


- HS nêu


- Vì nguồn năng lượng này đang có
nguy cơ bị cạn kiệt do người sử
dụng lãng phí.


- Cần khai thác,sử dụng năng lượng
mặt trời, nước chảy,khí sinh học,…
* Hs nêu.


- Gây ra các vụ cháy,….


- Khi sử dụng xong phải dập lửa,để
xa các


chất đốt dễ cháy gần ngọn lửa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HĐ2: Thảo luận nhóm


* N1,3,5 chuẩn bị nội dung “sử dụng an
toàn”.


* N 2,4,6 chuẩn bị nội dung “sử dụng tiết
kiệm”.


<b>3. Củng cố, dặn dò : Nêu ghi nhớ.</b>
*Nêu câu hỏi ở SGK.


Bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng
lượng nước chảy.


Vậy có ống khói dẫn chúng lên
cao,có biện pháp làm sạch,khử độc
có trong khói


- HS đại diện nhóm trình bày
* Thảo luận và trình bày kết quả
thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 22 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017</b>
<b>KHOA HỌC: (tct: 44) lớp 5</b>


<b> SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:</b>


- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời


sống và s/xuất


- Sử dụng năng lượng gió: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động cơ gió,…
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…
<b>II. Đồ dùng dạy học:.</b>


- Mơ hình tua-bin hoặc bánh xe nước. Hình trang 90, 91 sgk.
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ : Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)</b>
* Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử
dụng chất đốt trong sinh hoạt.


+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi
sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?


<b>2. Bài mới : Sử dụng năng lượng gió và năng </b>
lượng nước chảy.


- HĐ1: Thảo luận về năng lượng gió gợi ý:
+ Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác
dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong
những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương.
- HĐ2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
+ Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng
lượng nước chảy trong tự nhiên.



+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy
trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa
phương.


* HĐ3: Thực hành “ làm quay tua – bin ”
- Đổ nước làm quay tua-bin của mơ hình
“tua-bin nước” hoặc bánh xe nước


- Vì sao bóng đèn sáng?
* Nêu ghi nhớ


<b>GDBVMT</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Sử dụng năng lượng điện.


* 4 HS trả lời.


- HS mở sách.


* HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Do sự chuyển động của khơng
khí. Gió làm cây cối lay động,
….


- … chạy thuyền buồm, làm quay
tua-bin của máy phát điện, giê
lúa, thả diều,…



* Đại diện nhóm trình bày


- chở hàng hố xi dòng nước,
làm quay tua-bin, làm quay bánh
xe nước,…


- làm quay bánh xe nước, làm cối
giã gạo,


bể lò rèn,


- HS thực hành và nêu nhận xét.
* Nêu nhận xét.


* Khi tua-bin quay sẽ làm quay
rô-to của máy phát điện và bóng
đèn sẽ sáng.


- Ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×