Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hoa trong vườn chồi hoàng thị thạo thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.66 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 04/10/2010</b>
<b>Tiết14:</b>


<i><b>B – CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT</b></i>



<b>Bài 15: </b>

<b>TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT</b>



<b> I. MỤC TIÊU: </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b>- Nêu được sự tiến hoá về hệ tiêu hoá ở động vật, từ tiiêu hoá nội bào đến túi tiêu hoá và ống tiêu </b>
hoá.


<b>- Phân biệt được tiêu hoá nội bào với tiêu hố ngoại bào.</b>


<b>- Nêu được q trình tiêu hố thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố, tiêu hoá thức ăn trong túi </b>
tiêu hoá và trong ống tiêu hố.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng quan sát H15.1, H15.2, H15.3, H15.4, H15.5, H15.6, phân tích hình và tổng hợp kiến </b>
thức.


<b>- Làm việc theo nhóm.</b>
<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Nhận thức đúng đắn chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật từ thấp đến cao.</b>
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>



<b>- Tranh phóng to H15.1 đến H15.6 và bảng 15 SGK. PHT.</b>
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


<b>- Nghiên cứu trước bài mới ở nhà, trả lời các lệnh SGK và điền vào bảng 15.</b>
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>- Giới thiệu bài:(1’)</b>


Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với mơi trường, thơng qua q trình hút nước,
muối khoáng ở rễ và quá trình quang hợp diễn ra ở lá. Vậy cịn con người và động vật thực hiện trao đổi chất
với môi trường như thế nào, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>- Tiến trình tiết dạy:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>6’</b> <b>HĐ1: Tiêu hóa là gì?</b>


<b>GV giúp HS tìm hiểu mối quan </b>
<b>hệ giữa trao đổi chất giữa cơ </b>
<b>thể và môi trường và chuyển </b>
<b>hóa nội bào</b>


<b>GV: Treo tranh từ H15.1 đến </b>
H15.6, yêu cầu HS quan sát để


hoàn thành bài tập ở mục I
SGK/ 61. Sau khi HS trả lời
xong, nếu sai GV phải củng cố
cho HS.


HS lắng nghe


- HS quan sát để hoàn thành bài tập
ở mục I SGK/ 61.


- Đại diện trả lời và cả lớp bổ sung.


<b>I/ Tiêu hố là gì?</b>


<b>- Tiêu hố là q </b>
<i><b>trình biến đổi và hấp </b></i>
<i><b>thụ thức ăn.</b></i>


<i><b>- Q trình tiêu hố </b></i>
xảy ra ở:


+ Bên trong TB:tiêu
hoá nội bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Khẳng định đó là q trình </b>
tiêu hóa, rồi hỏi:


<i><b>H: Vậy tiêu hố là gì?Q trình</b></i>
<i><b>tiêu hố xảy ra ở đâu?</b></i>



<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>
sung, kết luận.


- HS trả lời: khái niệm tiêu hĩa, nơi
xảy ra


- HS ghi bài.


hố ngoại bào.


<b>7’</b> <b>HĐ2: Tìm hiểu tiêu hóa ở các </b>
<b>nhóm động vật</b>


<b>GV: Treo tranh H15.1 yêu cầu </b>
HS quan sát để hoàn thành bài
tập ở mục II và trả lời câu hỏi:
<b>H: Kể tên 1 số đại diện chưa cĩ </b>
cơ quan tiêu hĩa?


<i><b>H: Hãy mơ tả q trình tiêu </b></i>
<i><b>hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng </b></i>
<i><b>đế giày?</b></i>


<b>GV: Khẳng định: trùng đế giày </b>
là đại diện cho động vật chưa có
cơ quan tiêu hố.


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>
sung, kết luận.



- HS quan sát để trả lời câu hỏi. Cả
lớp cùng bổ sung.


- HS trả lời:


- ĐV đơn bào: Trùng đế giày, trùng
amips


+ Thức ăn từ mơi trường vào cơ thể
hình thành khơng bào tiêu hố.
+ Tại đây, nhờ enzim của lizôxôm,
thức ăn được biến đổi thành chất
đơn giản đi vào TB chất.


+ Chất cặn bã thải ra ngồi.


- HS ghi bài.


<b>II/ Tiêu hố ở động </b>
<b>vật chưa có cơ quan </b>
<b>tiêu hố:</b>


<b>Đại diện: ĐV đơn bào:</b>
Trùng đế giày, trùng
amip


Thức ăn đi vào không
bào tiêu hố( nhờ
enzim của lizơxơm),
tạo thành chất đơn


giản đi vào TB chất,
còn chất cặn bã thải
ra ngồi.


<b>7’</b> <b>HĐ3:</b>


<b>GV: Treo tranh H15.2 u cầu </b>
HS quan sát để trả lời câu hỏi:
<i><b>H: Hãy mơ tả q trình tiêu </b></i>
<i><b>hoá và hấp thụ thức ăn ở thuỷ </b></i>
<i><b>tức?</b></i>


<i><b>H: Tại sao có q trình tiêu </b></i>
<i><b>hố nội bào?</b></i>


<i><b>H: Ưu điểm của tiêu hố ở ĐV </b></i>
<i><b>có túi tiêu hố so với ĐV chưa </b></i>
<i><b>có cơ quan tiêu hố là gì?</b></i>
<b>GV: Nếu HS trả lời chưa được </b>
GV có thể gợi ý.


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>
sung, kết luận.


- HS quan sát để trả lời câu hỏi. Cả
lớp cùng bổ sung.


- HS trả lời:


+ Thức ăn từ mơi trường qua miệng


vào túi tiêu hố.


+ Thức ăn được tiêu hố ngoại bào,
sau đó tiếp tục tiêu hoá nội bào.
+ Do thức ăn biến đổi dở dang, cơ
thể chưa hấp thụ được.


+ Tiêu hố được thức ăn có kích
thước lớn hơn, nên thức ăn tiêu hố
đa dạng.


- HS ghi bài.


<b>III/ Tiêu hố ở động </b>
<b>vật có túi tiêu hố:</b>
- Thức ăn đi vào túi
tiêu hố:


+ Thức ăn có kích
thước lớn được tiêu
hoá ngoại bào<sub></sub> thức ăn
là những mảnh nhỏ.
+ Những mảnh thức
ăn lớn tiếp tục được
tiêu hoá nội bào<sub></sub>
những chất đơn giản.
-Ưu điểm:tiêu hoá
được thức ăn có kích
thước lớn hơn, nên
thức ăn tiêu hoá đa


dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV: Treo tranh H15.3, H15.4, </b>
H15.5 và H15.6, phát PHT cho
HS. Yêu cầu HS quan sát để trả
lời câu hỏi để điền vào PHT cho
đúng:


<i><b>H: ng tiêu hố là gì? Nó khác</b></i>
<i><b>với túi tiêu hoá ở điểm nào?</b></i>
<i><b>H:Chiều di chuyển của thức ăn </b></i>
<i><b>trong ống tiêu hoá như thế </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b>H: Thức ăn tiêu hoá trong ống </b></i>
<i><b>tiêu hoá như thế nào?</b></i>


<i><b>H: So với túi tiêu hố thì ống </b></i>
<i><b>tiêu hố có ưu điểm gì về việc </b></i>
<i><b>tiêu hố thức ăn?</b></i>


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>
sung, kết luận.


<b>GV: Phát PHT số 2, yêu cầu HS</b>
hoàn thành PHT. GV gợi ý: điền
vai trò của từng bộ phận mà
thức ăn đi qua, ở đó diễn ra tiêu
hố cơ học và hố học như thế



- HS quan sát để trả lời câu hỏi. Cả
lớp cùng bổ sung. Tiến hành thảo
luận nhóm.


- HS trả lời:


+ ng tiêu hố là 1 ống dài, được
cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức
năng khác nhau.


+ Thức ăn di chuyển theo 1 chiều.
+ Khi đi qua ống tiêu hoá, thức ăn
được biến đổi cơ học và hoá học để
trở thành những chất dinh dưỡng đơn
giản và được hấp thụ vào máu.
+ Có ưu điểm: tiêu hố được thức
ăn có kích thước lớn, nên thức ăn
tiêu hoá đa dạng và hiệu quả tiêu
hoá cao.


- Sau khi trả lời các câu hỏi HS hoàn
thành PHT theo nhóm.


- Cử đại diện trả lời. Cả lớp bổ sung.
<b>* PHT số 1:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Túi </b>


<b>tiêu </b>
<b>hố</b>


<b>ng </b>
<b>tiêu </b>
<b>hố</b>
<b>Mức độ </b>
<b>trộn lẫn </b>
<b>thức ăn với </b>
<b>chất thải</b>
<b>Mức độ hồ</b>
<b>lỗng của </b>
<b>dịch tiêu </b>
<b>hoá</b>
<b>Mức độ </b>
<b>chuyên hoá </b>
<b>của các bộ </b>
<b>phận</b>
<b>Chiều đi </b>
<b>của thức ăn</b>
- HS ghi bài.


- HS hoàn thành PHT số 2.
<b>* PHT số 2:</b>


<b>Bộ phận</b> <b>Tiêu </b> <b>Tiêu </b>


<b>vật có ống tiêu hố:</b>
- Ống tiêu hố là 1
ống dài, được cấu tạo
từ nhiều bộ phận với
chức năng khác nhau.
- Thức ăn di chuyển


theo 1 chiều.


- Khi đi qua ống tiêu
hoá, thức ăn được
biến đổi cơ học và
hoá học để trở thành
những chất dinh
dưỡng đơn giản và
được hấp thụ vào
máu.


- Các chất khơng được
tiêu hố tạo thành
phân và được thải ra
ngồi qua hậu mơn.
- Mỗi bộ phận có 1
chức năng riêng nên
hiệu quả tiêu hoá cao.
<i><b>* Ưu điểm: </b></i>


+ Trong ống tiêu hoá
dịch tiêu hố khơng bị
hồ lỗng, cịn trong
túi tiêu hoá dịch tiêu
hoá bị hồ
lỗng với rất nhiều
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nào, những chất tham gia xúc
tác cho q trình tiêu hố ấy.


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, bổ </b>
sung, kết luận.


<b>hoá cơ </b>
<b>học </b>


<b>hoá hoá </b>
<b>học</b>
<b>Miệng </b>


<b>Thực </b>
<b>quản</b>
<b>Dạ dày</b>
<b>Ruột </b>
<b>non</b>
<b>Ruột già</b>
<b>6’</b> <b>HĐ5: Củng cố bài học:</b>


<b>GV: Đặt một số câu hỏi để </b>
củng cố bài học.


<i><b>H: Phân biệt tiêu hoá nội bào </b></i>
<i><b>với tiêu hoá ngoại bào?</b></i>


<i><b>H: Ống tiêu hoá phân hoá </b></i>
<i><b>thành những bộ phận khác </b></i>
<i><b>nhau có tác dụng gì?</b></i>


<i><b>H: Tại sao nói tiêu hố thức ăn </b></i>
<i><b>trong ống tiêu hố là tiêu hoá </b></i>


<i><b>ngoại bào?</b></i>


<i><b>H: Cho biết những ưu điểm của</b></i>
<i><b>tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu </b></i>
<i><b>hoá so với trong túi tiêu hố?</b></i>


<b>GV: Nếu HS khơng trả lời được </b>
các câu hỏi thì GV gợi ý để HS
trả lời.


- HS trả lời.


-Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá thức ăn
bên trong TB, thức ăn được tiêu hoá
hoá học trong khơng bào tiêu hố
nhờ hệ thống enzim do lizơxơm
cung cấp.


- Tiêu hố ngoại bào: tiêu hố thức
ăn bên ngồi TB, thức ăn có thể
được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu
hoá hoặc được tiêu hoá cả về mặt cơ
học và hoá học trong ống tiêu hoá.
- Sự chuyên hoá về chức năng giúp
q trình tiêu hố đạt hiệu quả cao.
- Thức ăn được tiêu hố cơ học và
hố học trong lịng ống tiêu hố và
tiêu hố bên ngồi TB.


- Ưu điểm:



+ Trong ống tiêu hố dịch tiêu hố
khơng bị hồ lỗng, cịn trong túi
tiêu hố dịch tiêu hố bị hồ lỗng
với rất nhiều nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>
<b>PHT soá 1: </b>


<b> </b>


<b>* PHT số 2:</b>


<b>4. Dặn dò và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


<b> - Về nhà: học bài cũ, làm bài tập ở cuối bài vào vở bài tập, đọc kết luận ở khung màu vàng cuối bài </b>
và đọc mục “ Em có biết “.


- Nghiên cứu trước bài 16 “ Tiêu hoá ở động vật ( t t) “ và trả lời các lệnh trong bài.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...


<b>Nội dung</b> <b>Túi tiêu hoá</b> <b>Oáng tiêu hoá</b>


<b>Mức độ trộn lẫn thức ăn với chất </b>
<b>thải</b>


Nhiều Không



<b>Mức độ hồ lỗng của dịch tiêu hố</b> Nhiều Ít


<b>Mức độ chun hố của các bộ </b>
<b>phận</b>


Thaáp Cao


<b>Chiều đi của thức ăn</b> Thức ăn và chất thải vào


cùng chiều Một chiều


<b>Bộ phận</b> <b>Tiêu hoá cơ học </b> <b>Tiêu hoá hoá học</b>


<b>Miệng </b> Nhai làm nhỏ thức ăn Nước bọt chứa men amilaza


<b>Thực quản</b> Khơng Khơng


<b>Dạ dày</b> Co bóp trộn dịch vị Dịch dạ dày có chứa Pepsin


<b>Ruột non</b> Co bóp Dịch ruột chứa enzim tiêu hố prơtêin


</div>

<!--links-->

×