Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) KETOSIS TRÊN bò sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.2 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI – THÚ Y
MƠN: NỘI KHOA II

KETOSIS TRÊN BỊ SỮA


MỤC LỤC

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.

I.

GIỚI THIỆU CHUNG
CƠ CHẾ
NGUN NHÂN
TRIỆU CHỨNG
CHẨN ĐỐN
TRỊ BỆNH
PHỊNG BỆNH VÀ TIÊN LƯỢNG

Giới thiệu chung


Ketosis là bệnh trao đổi chất khá phổ biến trong chăn ni ở nước ta, nhất là bị


sữa trong giai đoạn tiết sữa mạnh hay ở cừu cuối gđ mang thai. Bệnh do tích lũy
nhiều thể ketone trong cơ thể, tích lũy ở máu gọi là ketonemia và thải qua nước
tiểu gọi là ketonuria.
Thể keton là một nhóm chất gồm aceton, acid acetoacetic và beta-hydroxybutyric.

II.

Cơ chế:

Khi hàm lượng glucose trong máu giảm (từ 50mg/ml còn 25-30 mg/ml)=> cơ thể
phân giải lipid dự trữ để tạo năng lượng. Sự hình thành thể keton trong cơ thể bắt
đầu từ các acid béo được phân giải từ lipid. Acid béo bị beta-oxyd hóa trong ty thể
tạo thành acetyl-coA, các acetyl-coA tiếp tục kết hợp với nhau và qua nhiều phản
ứng để tạo thành acetoacetate và từ đây hình thành beta-hydroxyburate và aceton.
Acetyl-coA nếu kết hợp được với oxaloacetate sẽ đi vào chu trình Krebs để tạo
năng lượng. Nhưng trong trường hợp thiếu hụt glucose, thì sự tạo oxaloacetate
cũng thiếu hụt (glucose thơng qua tiến trình đường phân EM sẽ tạo pyruvate,
pyruvate và aminoacid sẽ kết hợp cho ra oxaloacetate). Do đó sự dư thừa acetylcoA còn xảy ra mãnh liệt hơn.

III.

Nguyên nhân

Bò: Do glucose được huy động để tổng hợp lactose của sữa. Bị cho khoảng
20kg/ngày sữa thì tốn 1kg glucose. Dẫn đến thiếu glucose tạo năng lượng cho các
hoạt động chuyển hóa, hoạt động của não và thần kinh.


Cừu: Khi mang thai glucose được huy động cho thai vì nhu cầu khá cao để duy trì
hàm lượng glucose máu thai ở mức bình thường. Glucose cung cấp cho mơ giảm

tới mức dẫn đến tình trạng bệnh là nhiễm độc khi mang thai (pregnancy toxaemia)
thường gặp ở cừu mang thai cuối kỳ.
Ngoài ra mọi nguyên nhân làm giảm lượng vật chất khô ăn vào (DMI) đều gia tăng
nguy cơ ketosis do làm cân bằng năng lượng âm (nhu cầu năng lượng ít hơn năng
lượng tạo ra)
-

Bị mới đẻ cịn mệt mỏi tính ham ăn thấp hoặc do cung cấp khơng đủ lượng
thức ăn tinh, hoặc bị bị bệnh sốt sữa, viêm móng, bị stress... làm giảm tính
ngon miệng => ăn ít => lượng thức ăn vào ko đủ đáp ứng năng lượng cho
tiết sữa. Sản lượng sữa cao nhất lúc 4 tuần sau đẻ nhưng lượng thức ăn cao
nhất lúc 7 tuần sau đẻ.

-

Thức ăn chứa tiền keton như acid butyric có nhiều trong thức ăn ủ tươi

-

Bị được vỗ béo trong giai đoạn cuối chu kỳ tiết sữa và cạn sữa

-

Khẩu phần giàu xơ, nghèo dinh dưỡng, quá trình lên men propionate bị cản
trở (nó qua con đường glucogenesis ở gan sẽ hình thành glucose)

IV. Triệu chứng của bệnh
Dấu hiệu lâm sàng thường rõ rệt trong khoảng thời gian từ 10 giờ đến 3 tuần
-


sau đẻ.
Bò giảm ăn, sản lượng sữa giảm, giảm trọng, mắt trũng sâu, lười vận động,

-

co bóp dạ cỏ giảm, phân khơ và chắc.
Mùi acetone thấy trong hơi thở và trong sữa.


-

Bị có dấu hiệu thần kinh bất thường (ketosis dạng thần kinh) như không linh
hoạt, bơ phờ, đần độn, hoảng loạn, hay kêu rống, tiết nhiều nước bọt, có khi

-

tấn công người.
Phát hiện thấy thể ketone trong nước tiểu, huyết tương và sữa (ketone trong
nước tiểu thường gấp 3 lần trong máu).


V. Chẩn đốn
Chẩn đốn lâm sàng của chứng xêtơn thường dựa trên sự hiện diện của các yếu
tố nguy cơ như: cho con bú, thời kỳ cho sữa cao điểm... Khi chẩn đốn chứng
xêtơn nên thực hiện thao tác thực hiện kiểm tra sức khỏe tịan diện của thú vì
thường chứng xêtôn xảy ra đồng thời với các bệnh khác như: lệch dạ múi khế, sót
nhau, viêm tử cung.
Nồng độ keton trong nước tiểu luôn cao hơn so với nồng độ keton trong sữa,
như vậy nếu như nước tiểu dương tính với keton thì khơng phải là dấu hiệu chỉ
định keton, nó chỉ là dấu hiệu để quan tâm, nhưng khi kiểm tra sữa mà dương tính

với keton thì đó là dấu chỉ định chứng xêtơn.
Dinh dưỡng: dựa vào tình trạng và thời điểm của thú để tiến hành điều tra khẩu
phần thức ăn của gia súc.
Chẩn đoán lâm sàng: nhờ vào các dấu hiệu lâm sàng và phương pháp chẩn đoán
như: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe và ngửi để phát hiện chứng xêtơn huyết
Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, liệt dạ cỏ, ỉa chảy, chán và bỏ ăn.
− Hơ hấp: có mùi xêtơn
− Tiết niệu: có mùi xêtơn
− Sản phẩm: sữa có mùi xêtơn, sản lượng sữa giảm.
− Thú có thể sốt
Thú có triệu chứng thần kinh: chảy nước bọt, tê liệt, nằm lì gục đầu về phía




ngực.
Xét nghiệm máu: phát hiện xêtôn trong máu đồng thời hàm lượng đường
huyết giảm.


Chẩn đốn phân biệt:
Liệt sau khi đẻ: bệnh xảy ra ngay sau khi đẻ 1-3 ngày, trong nước tiểu và hơi

thở khơng có mùi xêtơn.


Liệt dạ cỏ: khơng có xêtơn trong nước tiểu.
Có thể sử dụng các bộ kít để test hàm lượng keton trong máu hoặc nước tiểu



VI. Điều trị
Mục đích của điều trị chứng xeton huyết là làm giảm nồng độ keton trong cơ
thể thú. Chia làm các trường hợp:
Trường hợp bệnh nặng
Bổ sung glucose vào máu:
Dung dịch glucozơ 20-40%, tiêm tĩnh mạch 200-300ml/con, vài giờ tiêm
một lần. Nếu sử dụng liệu pháp cung cấp glucose đơn thường hay tái phát và thời
gian tác dụng ngắn, nên khi điều trị có thể vận dụng thêm phương thức quản lý
glucocorticoid bằng: dexamethasone hoặc isoflupredone acetate 5-20mg/lần/ngày,
tiêm bắp. (chuyển hóa glucid: corticoid thúc đẩy tạo glucose từ protid, tập trung
thêm glycogen ở gan, làm giảm sử dụng glucose của các mô, nên làm tăng glucose
máu)
Cho uống nước đường: hịa 200-400g đường với 1-2 lít nước ấm, cho uống
2-3 lần/ngày.
Có thể cung cấp propylene glycol (250-400g/lần/ngày). (propylene được
chuyển hóa thành acid pyruvic)
Đề phòng nhiễm độc toan: cho uống bicacbonat natri từ 50-100g, cho uống
3-4 giờ một lần.
Kích thích nhu động dạ cỏ và nhuận tràng: cho uống natrisulfat 300500g/con.
Trường hợp gia súc có triệu chứng thần kinh: dùng thuốc an thần.
Trường hợp bệnh gây ra do thiếu Insulin: cung cấp Insulin (40-80 UI) kết
hợp với dung dịch glucose 20-40% (200-300). Dùng tiêm tĩnh mạch 2 ngày 1 lần.


Nhưng phải kết hợp với liệu trình glucose hoặc glucocorticoid để tránh trường hợp
thú bị hạ đường huyết.
Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc.


Trường hợp bệnh nhẹ

Cân bằng khẩu phần thức ăn cho gia súc
Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc


VIII.

Phịng bệnh và tiên lượng
1. Phịng bệnh
• Cải thiện khẩu phần thức ăn để phù hợp với nhu cầu của gia súc.
• Cho ăn thức ăn dễ tiêu, mỡ trong thức ăn.
• Một số chất phụ gia được thêm vào thức ăn ngăn chặn chứng xêtôn huyết
như: niacin, propionate canxi, natri propionate, propylene. Tốt nhất nên
bổ sung giai đoạn 2-3 tuần của cuối thai kỳ và các giai đoạn dễ sảy ra


chứng xêtơn.
Ở một số quốc gia và Việt Nam Monensin natri được bổ sung vào thức ăn



để hạn chế chứng xêtơn.
Kiểm sốt điểm thể trạng của thú



Tiên lượng
Tốt: bệnh thường ở thể mãn tính, thời gian bệnh kéo dài đến vài tuần. Nếu




cam thiệp kịp thời thú sẽ hồi phục và sản xuất bình thường.
Xấu: bệnh ở thể mãn tính nếu phát hiện và can thiệp muộn thì thú đã nằm lì

2.

thì khả năng hồi phục thấp.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chẩn đoán bệnh và nội khoa thú y 2008
Đỗ Hiếu Liêm, 2010. Bài giảng Sinh hóa chuyên ngành.
Michel Rérat, 2009. L’Acétomémie chez la vache laitière, ALP actuel no 31
/>verview_of_ketosis_in_cattle.html
/> /> /> />


×