Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÁO cáo (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) BỆNH VIÊM BÀNG QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI THÚ Y
BỘ MƠN KHOA HỌC_ SINH HỌC

BỆNH VIÊM BÀNG
QUANG
Nhóm:


1. Đặc điểm:
- Viêm bàng quang là bệnh do vi khuẩn gây ra ở lớp niêm mạc bàng
quang. Bệnh ở ống dẫn nước tiểu ở cả con cái và con đực thường dẫn tới
viêm bàng quang.
- Bệnh thường thấy ở chó, bị, ngựa; các lồi gia súc khác ít gặp.
- Tuỳ theo tính chất viêm:…
- Tuỳ theo thời gian viêm:…

2. Nguyên nhân:
- Do tác động của bệnh truyền nhiễm: dịch tả, phó thương hàn, các loại vi
trùng: Sta, Strep, Collibaclle ...
- Do viêm thận hoặc viêm niệu quản, quá trình viêm lan xuống bàng quang.
- Ở gia súc cái bệnh hay gặp khi bị viêm tử cung hoăc viêm âm đạo.
- Do các kích thích cơ giới: dùng ống thơng niệu đạo do cuội niệu kích
thích vào vách bàng quang.
- Do tắc niệu đạo.
- Do ảnh hưởng của các chất độc.

3. Cơ chế sinh bệnh:



- Yếu tố gây bệnh tác động đến hệ thống nội cảm thụ niêm mạc bàng
quang rồi được dẫn truyền lên TKTW gây ra xung huyết niêm mạc bàng
quang và gây viêm .
- Đồng thời tạo sản phẩm: tương dịch, bạch cầu, tế bào thượng bì bàng
quang là mơi trường tốt cho vi trùng phát triển.
- Vi trùng sản sinh ra độc tố, độc tố của vi trùng những chất phân giải tế
bào và sự phân giải urê thành NH3 làm cho bành quang bị co thắt, con vật
đái dắt, nước tiểu tích lại làm cho q trình hình thành cuội niệu dễ dàng.
- Độc tố của vi trùng và sản phẩm trung gian thấm vào máu dẫn đến nhiễm
độc, sốt và chết.

4. Triệu chứng:
- Con vât rặn đái nhưng nước tiểu ít hoặc khơng có, con vật có biểu hiện
như cong lưng,đau,ăn uể oải…
- Khi sờ vào bàng quang hoặc khám qua trực tràng gây đau.
- Trường hợp cơ vịng bàng quang co thắt, nước tiểu tích đầy trong bàng
quang lên men, có thể gây vỡ bàng quang, gia súc thở có mùi amoniac.
- Nước tiểu thay đổi:
 Viêm cata thì nước tiểu đục, chứa nhiều dịch nhầy va một ít prơtit.
 Viêm xuất huyết thì nươc tiểu có máu.
 Viêm hố mủ nước tiểu có mủ vàng hoặc xanh.


 Viêm thể màng giả thì mảnh màng gia có thể theo nước tiểu ra ngồi.
- Viêm mãn tính thì triệu chứng nhẹ, hiện tượng đi đái khó và đau khơng
rõ, gia súc khơng sơt, bệnh kéo dài.

5. Bệnh tích:
- Niêm mạc bàng quang sưng, lâm tấm xuất huyết,có dịch nhầy, mủ. Bệnh
nặng trên măt bàng quang phủ một lơp màng giả, bàng quang bị loét từng

mảng.


6. Tiên lượng:
- Viêm cata thì tiên lượng tốt.
- Các thể viêm khác thì tiên lượng xấu.

7. Chẩn đốn:


Có thể chẩn đốn bệnh bằng các phương pháp xét nghiệm nước tiểu hoặc
siêu âm, X-Quang, ...
Xét nghiệm nước tiểu
- Số lượng nước tiểu: Gia súc tiểu ít, tiểu nhiều, số lượng nước tiểu tăng
hay giảm đều là những dấu hiệu bệnh lý.
- Nguyên nhân:
 Thay đổi sinh lý:
 Tùy theo chế độ ăn, uống
 Tùy theo thời tiết
 Thay đổi bệnh lý:
Tăng:
 Tiểu tháo đường. Tiểu tháo nhạt. Giai đoạn hạ sốt. Viêm thận
cấp tính ở thời kỳ hồi phục. Viêm thận mạn tính – tiểu nhiều về
đêm.
Giảm:
 Do nguyên nhân ngoài thận:
o Cơ thể bị mất nước nhiều.
o Suy tim, hạ huyết áp.
o Do niệu quản bị chèn ép.
o Do niệu quản bị co thắt.

o Do tràn dịch màng phổi, màng bụng.
 Do nguyên nhân tại thận và đường tiết niệu:
o Viêm cầu thận.
o Viêm ống thận.
o Chấn thương thận.
o Sỏi tiết niệu: thận, niệu quản, niệu đạo.
o Do tổn thương cầu thận (tỷ trọng nước tiểu > 1,020).


o Do tổng thương ống thận (tỷ trọng nước tiểu < 1,020).
 Đa niệu:
Nguyên nhân:
 Do ăn, uống thức ăn có quá nhiều nước, truyền dịch quá nhiều.
 Viêm tổ chức kẽ thận mạn tính.
 Giai đoạn sốt hạ hoặc giai đoạn hồi phục của bệnh suy thận
cấp.
 Vô niệu: Là hiện tượng gia súc không đi tiểu do thận bị mất chức
năng hồn tồn, trong bàng quang khơng có nước tiểu.
Nguyên nhân:
 Trước thận: do mất máu, mất nước nhiều, tụt huyết áp,suy tim.
 Tại thận: viêm cầu thận cấp, ngộ độc cấp, dị ứng, viêm thận, bể
thận cấp, sốt rét ác tính, nhiễm leptospira.
 Sau thận: sỏi, u niệu quản
 Thiểu niệu:
Màu sắc:
 Lượng nước tiểu của trâu, bò màu nhạt, mùi khai nhẹ, trong
suốt, để lâu màu thẫm lại chuyển sang màu nâu.
 Nước tiểu chó màu vàng nhạt, để lâu lắng ít cặn.
 Nước tiểu heo màu vàng, trong suốt, mùi khai, để lâu cũng lắng
cặn.

 Một số bệnh được chẩn đoán dựa vào màu săc của nước tiểu:
o Nước tiểu thẫm màu gần như đỏ: trong các bệnh sốt cao,
viêm thận cấp tính, viêm gan…
o Nước tiểu loãng, nhạt: chúng đa niệu.
o Nươc tiểu đỏ: vì có hồng cầu, huyết sắc tố.
o Nước tiểu màu vàng: chứng bilirubinuria và urobilinuria.


o Nước tiểu có màu trắng: trong nước tiểu có nhiều hạt mỡ
hay trụ mỡ.
o Nước tiểu đen: vì có nhiều indican trong bệnh xoắn ruột,
lồng ruột...
Chú ý: màu của nước tiểu có thể bị ảnh hưởng của thuốc.
Độ trong: Quan sát nước tiểu trong bình thủy tinh để đánh giá nước tiểu
trong hay đục và so sánh với nước tiểu bình thường của từng loại thú từ
đó ta có thể đánh giá được tình trạng sức khỏe của thú.
 Bình thường nước tiểu trong suốt, khơng vẩn đục, khơng lắng
cặn.
 Bệnh lý:
o Nước tiểu màu trắng đục, có lắng cặn: Do có nhiều muối
canxicacbonat, canxiphotphat.
o Nước tiểu vẩn đục và nhớt: do bị viêm đường tiết niệu.
Kiểm tra độ nhớt:
 Bình thường:
o Nước tiểu ngựa hơi nhầy.
o Nước tiểu của các lồi gia súc khác thì trong, khơng nhớt.
 Bệnh lý: Nhớt: do trong nước tiểu xuất hiện dịch viêm: viêm
thận, viêm niệu đạo, viêm bàng quang.
Kiểm tra mùi:
 Nước tiểu rất khai: Do nước tiểu bị cô đặc: sốt cao, các bệnh

gây ứ nước tiểu trong bàng quang.
 Nước tiểu thối: viêm hoại tử đường dẫn niệu.
Kiểm tra tỷ trọng nước tiểu:


 Phương pháp: dùng tỷ trọng kế.
 Tỷ nước tiểu trọng tăng: do các bệnh làm cho nước tiểu bị cô
đặc: thiếu nước uống, sốt cao, nôn mửa, ỉa chảy cấp, viêm
thận cấp.
 Tỷ trọng nước tiểu giảm: viêm thận mạn tính, chứng xeton
huyết, uống nhiều nước.
Hóa nghiệm
 Độ kiềm, toan:
 Gia súc ăn cỏ nước tiểu thường kiềm, và thú ăn thịt như chó,
mèo thì nước tiểu thường toan tính, nước tiểu của lồi ăn tạp
thì lúc toan lúc kiềm tùy theo tính chất thức ăn.
 Biến đổi bệnh lý:
o Nước tiểu lồi ăn cỏ toan tính là có thể do nguyên nhân
sau: đói lâu ngày, ra nhiều mồ hơi, viêm ruột cata, viêm
phổi nặng, cịi xương, mềm xương, sốt cao.
o Nước tiểu ngựa toan thì trong suốt, ít lắng cặn. nước tiểu
loài ăn thịt kiềm do nước tiểu tích lại trong bàng quang,
ure chuyển hóa thành amoniac: viêm tắc bàng quang.
o Nước tiểu có nhiều mủ, mảnh tổ chức tế bào thượng bì bị
trương to, phân giải nước tiểu cũng kiềm tính. Nước tiểu
lồi ăn thịt mà kiềm: Chứng ure huyết, viêm tắc bàng
quang….
 Protein niệu:
 Các xét nghiệm albumin trong nước tiểu đều dựa trên nguyên
tắc protein sẽ kết tủa khi gặp nhiệt độ cao, acid hoặc kim loại

nặng. Nước tiểu xét nghiệm phải trong suốt, nếu đục phải lọc,
nếu kiềm phải toan hóa.
 Các phương pháp:
o Phương pháp dùng acid nitric.


o Phương pháp dùng sulphoxalixilic 20%.
o Phương pháp dùng cồn.
 Trong nước tiểu gia súc khơng có protein, các phương pháp
tìm albumin đều cho kết quả âm tính. Nếu có protein niệu
( dương tính) thì:
o Albumin niệu từ thận do cơ năng siêu lọc của thận bị rối
loạn, protein trong máu theo nước tiểu ra ngoài gọi là
protein niệu thật.
o Albumin niệu thật sinh lý: do lao động quá sức, do quá
lạnh, có thể do ăn quá nhiều protein…. Loại albumin này
xuất hiện thời gian ngắn, trong nước tiểu không có cặn
bệnh lý.
o Albumin niệu thật do bệnh: viêm thận cấp tính trong hàng
loạt các bệnh truyền nhiễm, trong các trường hợp trúng
độc, bỏng nặng …đặc điểm của loại albumin này là trong
nước tiểu có cặn bệnh lý và có bệnh cảnh tương ứng.
o Albumin niệu ngoài thận - albumin niệu giả: do viêm bể
thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
 Để phân biệt albumin niệu thật và giả cần xét nghiệm cặn
nước tiểu và kết hợp với bệnh cảnh.
Xét nghiệm hồng cầu và huyết sắc tố(hemoglobin) trong nước tiểu:
 Phương pháp dùng thuốc thử benzilin.
 Phương pháp dùng thuốc thử pyramidon.
 Phương pháp dùng phenolphtalein.

Siêu âm
Viêm làm cho thành bàng quang dày, lớp niêm mạc bàng quang phù nề,
bàng quang giảm khả năng chứa nước tiểu hoặc xuất hiện cặn bàng


quang. Trên hình ảnh siêu âm, độ hồi âm thành bàng quang giảm. Nơi tiếp
giáp giữa hai mơi trường có tính chất vật lý khác nhau chính là giao diện
âm. Khi gặp một giao diện âm, hình thức sóng phản chiếu tùy vào kích
thước và tính chất bề mặt của giao diện. Một giao diện rộng và tương ñối
trơn láng, sẽ phản hồi âm thanh tựa như tấm gương soi phản chiếu ánh
sáng, được gọi là mặt phản xạ phản hồi. Thành bàng quang khi căng đầy
nước tiểu là một mặt phản xạ phản hồi.

Hình siêu âm viêm bàng
quang của chó Nhật, 2
năm tuổi. Nước tiểu cho
độ hồi âm trống (mũi tên
trắng), thành bàng quang
dày cho độ hồi âm giảm
(mũi tên đen).


Hình siêu âm sạn bùn
bàng quang của chó
Nhật, 10 năm tuổi. Nước
tiểu chứa trong bàng
quang cho hồi âm trống
(mũi tên trắng), những
hạt sạn với kích thước
rất nhỏ cho hồi âm sáng

(mũi tên đen).

Hình siêu âm huyết khối bàng
quang của chó ta, 4 năm tuổi
bị tai nạn. Huyết khối (mũi
tên) có độ hồi âm dày, bờ
không đều, giới hạn rất rõ và
khơng có bóng lưng.


Hình siêu âm bàng quang bị
vỡ do chấn thương (chó ta, 5
năm tuổi). Thành bàng quang
không liên tục, cục huyết khối
Điều
nằm 8.
trong bàng
quang cho
hồi âm dày (mũi tên trắng),
trị: ra khỏi bàng quang
dịch thốt
cho vùng hồi âm trống bên
- ngồi
Hộ lý:cạnh
để gia
súc quang
yên (mũi
bàng
tên đen).
tính,

cho uống nước tự
do.
- Điều trị:
Dùng kháng sinh để tiêu viêm và diêt vi khuẩn: có thể dùng một trong các
loại thuốc sau:
 Penicllin 10.000-15.000U/kgTT, ngày tiêm 2 lần, liên tục 3-5 ngày.
 Ampicillin tiêm bắp 10mg/kgTT ngày1lần, hoặc tiêm tĩnh.
mạch5mg/kgTT, hoặc cho uống 20mg/kgTT, liên tục 3-5 ngày.
 Kanamycin tiêm bắp 10-15mg/kgTT ngày tiêm 2 lần, liên tục 3-5
ngày.
 Gentamycin tiêm bắp 5mg/kgTT, liên tục 3-4 ngày.
Dùng thuốc lợi tiểu: axetat kali, urotropin hoặc dùng bông mã đề, cỏ tranh
rau, rau ngô sắc lấy nước cho gia súc uống.
Rửa bàng quang: dùng dung dịch KMnO4 0.1%,phèn chua 0.5%, axit
boríc 1-2%, axit salycylic 1%, axit tanic 1-2%,rivanol 0.1%...


Trước khi thụt thuốc sát trùng, nên thụt vào bàng quang nước muối sinh lí
ở nhiệt độ 37-39.
 Đại gia súc: 300ml
 Tiểu gia súc: 50ml để khoảng 2-3 phút rồi tháo ra, cuối cùng thụt
kháng sinh vào bàng quang.
 Dùng thuốc giảm đau: Analgin, pirozin hoặc phong bế novocain
0,25% vào đốt sống lưng.
- Chú ý:
 Khi bàng quang tích đầy nước tiểu mà niệu đạo bị tắc thì hạn chế
cho gia súc uống nước không dùng thuốc lợi niệu, sau đó dùng
thủ thuật để rút nước tiểu ra ngồi




×