Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài giảng on lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.06 KB, 6 trang )

Giám thị
Trường Tiểu học
Số phách
…………………………………………………………………………………………
……
Giám khảo Thứ …… ngày ….. tháng ……
năm 2009
Điểm Số phách
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn thi: Địa lí – Lớp 4
Thời gian: 35 phút
Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu mà em cho là đúng nhất.
1/ Trung du Bắc Bộ là một vùng:
a. Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp
b. Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
c. Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải
d. Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải
2/ Ý nào dưới đây không phải là điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở
thành phố du lịch và nghỉ mát ?
a. Không khí trong lành mát mẻ.
b. Nhiều phong cảnh đẹp
c. Nhiều nhà máy, khu công nghiệp
d. Nhiều khách sạn sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc
khác nhau
3/ Dãy Hoàng Liên Sơn chạy dài khoảng:
a. 170 Km. c. 180 Km.
b. 175 Km. d. 185 Km.
4/ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở:
a. Giữa sông Đà và sông Chảy.
b. Giữa sông Hồng và sông Đà.
c. Giữa sông Thao và sông Hồng.


5/ Chợ phiên là nơi:
a. Mua bán trao đổi hàng hoá. c. Cả a, b sai.
b. Giao lưu văn hoá, gặp gỡ kết bạn. d. Cả a,b đúng.
6/ Dân tộc ít người sống ở Hoàng Liên Sơn là:
a. Dao, Mông, Thái. c. Gia-rai, Ê-đê, Xơ-
đăng.
b. Thái, Tày, Nùng. d. Chăm, Xơ-đăng, Cơ-
ho.
7/ Người dân sống ở Đồng Bằng Bắc Bộ chủ yếu là:
a. Người Thái. c. Tày.
b. Kinh d. Mông .
8/ Đồng Bằng Bắc Bộ do:
a. Phù sa sông Cửu Long bồi đắp nên.
b. Phù sa sông Mê Công bồi đắp nên.
c. Phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
9/ Hoàng Liên Sơn là dãy núi :
a. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
b. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
c. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
d. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
10/ Phần lớn ở Tây Nguyên là đất:
a. Đất mùn. c. Đất đá núi.
b. Đất tơi xốp. d. Ba dan.
………………………………………………………………………………………
…………..
11/ Diện tích Đồng Bằng Bắc Bộ rộng khoảng:
a. 15.000 km
2
.
b. 11.000 km

2
.
c. 13.000 km
2
.
12/ Đà Lạt nằm trên cao nguyên:
a. Lâm Viên.
b. Đắc Lắck.
c. Kon Tum.
13/ Ở Tây Nguyên, sông thường có:
a. Nhiều tôm cá.
b. Nhiều tôm cá, thuyền bè xuôi ngược.
c. Nhiều thác ghềnh, điều kiện thuận lợi việc sử dụng sức nước làm
thuỷ điện.
14/ Việt Nam có:
a. Phía Bắc giáp với Trung Quốc;phía Đông giáp với Lào,
Campuchia; phía tây giáp với biển; phía Nam giáp với Thái Lan.
b. Phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Đông và Nam là biển rộng
lớn; phía tây giáp với Lào và Campuchia.
c. Phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Đông giáp với biển Đông;
phía tây giáp với lào, Campuchia; phía Nam giáp với Đảo.
15/ Ở Tây Nguyên thuận lợi cho việc:
a. Trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
b. Trồng cây ăn quả.
c. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Học sinh không được viết vào khung này, vì đây là phách sẽ cắt đi mất
d. Có thế mạnh về đánh cá.
16/ Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là:
a. Thái, Mông, Dao.
b. Tày, Nùng.

c. Kinh.
d. Ba-na, Ê-đê, Gia-rai.
17/ Tại sao phải cần bảo vệ rừng và trồng lại rừng:
...............................................................................................................
.........................................................................................................................
..............................
………………………………………………………………………………………
…………..
18/ Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành
vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………… -------Hết--------
Giám thị
Trường Tiểu học
Số phách
…………………………………………………………………………………………
………………...
Giám khảo Thứ …… ngày ….. tháng ……
năm 2009
Điểm Số phách
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn thi: Lịch sử – Lớp 4

Thời gian: 35 phút
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất.
1/ Hãy nối mỗi sự kiện ở cột A với tên một nhân vật lịch sử ở cột B
sao cho đúng.

Cột B
Tiêu diệt quân Nam Hán trên sông Bach Đằng
Chống quân xâm lược nhà Tống
Xây thành Cổ Loa
Dẹp loạn 12 sứ quân
Dời đô ra Thăng Long
Cột A
Đinh Bộ Lĩnh
Ngô Quyền
Lý Thường Kiệt
An Dương Vương
Lý Công Uẩn
2/ Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
a. Do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng
b. Do Thi Sách chồng bà trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết.
c. Do nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục và luật pháp của nhà
Hán.
3/ Trên đất nước Việt Nam có:
a. 45 dân tộc anh em.
b. 54 dân tộc anh em.
c. 49 dân tộc anh em.
4/ Chùa thời Lý được sử dụng:
a. Là nơi tu hành các nhà sư, nơi tổ chức tế bái của đạo phật.
b. Là nơi luyện võ Thiếu Lâm Tự.
c. Là trung tâm văn hoá của các làng, xã.

d. Câu a, c đều đúng.
5/ Trước khi vào xâm lược nước ta, quân Mông –Nguyên đã:
a. Tung hoành khắp Châu Á.
b. Tung hoành khắp Châu Âu.
c. Tung hoành khắp Chau Âu và Châu Á.
d. Tung hoành khắp thới giới.
6/ Bản đồ là:
a. Một hình về trái đất.
b. Một hình vẽ thu nhỏ theo một tỉ lệ nhất định.
c. Một hình vẽ phóng to từ vệ tinh.
………………………………………………………………………………………
……………
Học sinh không được viết vào khung này, vì đây là phách sẽ cắt đi mất
7/ Kinh đô Văn Lang đặt ở:
a. Phong Châu ( Phú Thọ)
b. Phong Điền ( Cần Thơ)
c. Bến Tre ( Tiền Giang)
8/ Khi đô hộ nước ta, triều đại phong kiến phương Bắc đã:
a. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm,...
b. Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, san hô ...
c. Bắt dân ta theo phong tục của người Hán, luật pháp Hán.
d. Tất cả cá ý trên.
9/ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập từ:
a. Năm 179 TCN đến 938
b. Năm 178 TCN đến 1780
c. Năm 178 TCN đến 1000
10/ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai năm
1075 – 1077 do:
a. Lý Thái Tông Lãnh đạo khởi nghĩa.
b. Lý Công Uẩn lãnh đạo khởi nghĩa..

c. Lý Thường Kiệt lãnh đạo khởi nghĩa.
11/ Điền từ ngữ cho sẵn sau đây vào chỗ chấm (…) của đoạn văn cho
thích hợp:
theo nhịp trống đồng ; hoa tai ; nhà sàn ; thờ ; nhuộm răng
đen ; đua thuyền.
Người việt cổ ở ………………….để tránh thú dữ và họp nhau thành
các làng bản. Họ ………………..thần Đất và thần Mặt Trời. Người Việt cổ
có tục…………………
, ăn trầu, xăm mình, búi tóc. Phụ nữ thích đeo ……………………… và
nhiều vòng tay. Những ngày hội làng, mọi người thường hóa trang, vui chơi
nhảy múa …………………
Các trai làng …………………….trên sông hoặc đấu vật trên những bãi đất
rộng.
11/ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta ?
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×