Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

SEMINAR (CHUYÊN đề BỆNH nội KHOA THÚ y) BỆNH hô hấp mãn TÍNH (CRD) ở gà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Bài tập chuyên đề:

BỆNH HÔ HẤP MÃN
TÍNH (CRD) Ở GÀ


TỔNG QUAN
I. Đặc diểm chung
II. Nội dung nghiên cứu
1.Căn bệnh
2.Đường lây lan của bệnh bệnh viêm hô hấp ở gà
3.Triệu Chứng
4.Bệnh tích
5.Phịng bệnh
6.Điều trị
III. Kết luận


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Là bệnh truyền nhiễm lây lan mãn tính ở gà và gà tây.
Triệu chứng bệnh tích chủ yếu trên đường hơ hấp.
Nổi bật là bệnh tích ở túi khí.
Bệnh do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum gây ra.
Trong đàn gà bệnh, tỷ lệ mắc bệnh có thể từ 15%-30%, thậm
chí lên tới 40%.
Gà nhỏ tỷ lệ mắc bệnh cao và nặng
Gà trưởng thành có triệu chứng nhẹ hơn


II. Nội dung nhiên cứu


1. Căn bệnh.
Do một loại vi khuẩn có tên Mycoplasma galliseptium gây
ra.


Nguyên nhân kế phát:
⁺Colibacillosis (E. coli)
⁺Tụ huyết trùng (Pasteurella multocida)
⁺Streptococcus spp
⁺Coryza (Haemophilus. gallinarum)


2.Đường lây lan của bệnh bệnh viêm hô hấp ở gà
– Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp từ gà bệnh sang gà
khỏe.
– Bệnh có thể truyền từ mẹ sang con qua trứng.
_ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn mang trùng, nếu chủng vaccin
Mycoplasma, nhiễm trùng kế phát bệnh sẽ trở nên nặng
_Bệnh cũng lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc: dụng cụ, túi
đựng thức ăn, người, chim hoang dã, chuột,…


-Bệnh thường xảy ra mạnh khi có các yếu tố stress :
  + Thay đổi thời tiết đột ngột
  + Khi vận chuyển, chuyển đàn, ghép đàn…
  + Mật độ nuôi quá dày
  + Nền chuồng ẩm ướt, bụi bẩn, nồng độ khí NH3, H2S q
cao..
  + Khơng đảm bảo độ thơng thống của chuồng ni, đặc
biệt là khơng đảm bảo tốc độ gió



3. Triệu Chứng.
Xảy ra ở gà thuộc
mọi lứa tuổi
CRD có thời gian ủ bệnh
lâu, từ 10 đến 30 ngày
chảy nước mũi, viêm
xoang mũi
viêm kết mạc mắt, chảy
nước mắt, sưng mặt


 Viêm khớp , các khớp sưng to, có dịch, tư thế ngồi khuỷu.

Bàn chân bị xưng


 thở khò khè, há mồn ra thở kèm theo tiếng rít

mạnh, rõ nhất khi ta kiểm tra gà về đêm và gần sáng.

Gà há miệng, rướn cổ để thở


 gà ủ rũ, kém ăn và chậm lớn.
 gà đẻ giảm sản lượng trứng, gà con yếu, tăng tỉ lệ trứng dị

hình, mỏng vỏ, tỷ lệ ấp nở kém….
Bệnh CRD thường gép với các bệnh khác như Ecoli, tụ

huyết trùng là tăng tỉ lệ chết


4. Bệnh tích
Xuất huyết ở dường hơ hấp trên túi khí, túi khí
dày và dục có màu vàng nhạt

Khí quản xuất huyết, nhiều dịch nhày


Túi khí dục và có nhiều bọt


 Gà mái: viêm buồng trứng và ống dẫn trứng

– Gà trống: viêm tinh hoàn, viêm khớp.
 viêm dường bao quanh gan, viêm màng ngoài
tim, viêm phổi.


Nếu kế phát bệnh E. coli thì

bề mặt gan, màng ngoài bao
tim và màng bụng tăng
sinh, bị phủ lớp fibrin dày
có màu trắng ngà, viêm
dính vào gan, tim, ruột.
Bao tim tăng sinh



CRD ghép với E.coli



Cần chẩn đoán phân biệt với 1 số bệnh:

+ Bệnh tụ huyết trùng gia cầm: thường xảy ra ở gia câm lớn,vi
khuẩn tác động chủ yếu đến bộ máy hô hấp gây khó thở bại
huyết và chết rất nhanh. bệnh tích đặc trưng là: Xuất huyết
lớp mỡ vành tim và cơ tim, gan có những điểm hoại tử nhỏ,
xoang ngực, xoang bao tim tích nước vàng.
+ Bệnh Neweastle: Xác chết gầy, có triệu chứng hắt hơi, sổ
mũi, cịn có triệu chứng thần kinh, đi đứng không vững thức
ăn không tiêu. Bệnh tích đặc trưng ở đường tiêu hố: viêm
xuất huyết, loét ruột, dạ dày cơ và dạ dày tuyến


+ Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm: Chỉ xảy ra ở gà
đẻ (5-12 tháng), gà con không bị bệnh, bệnh cũng có những
triệu chứng hơ hấp nhưng khơng có bệnh tích ở buồng trứng,
khơng viên mắt, bệnh rất khó chẩn đoán.
+ Bệnh nấm phổi: Chủ yếu ở gà con, phổi gà bệnh có những
u nấm màu vàng xám to nhỏ không đều.


5. Phòng bệnh.
+ Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh máy ấp thật tốt và bằng các
loại thuốc sát trùng.
+ Nuôi gà với mật độ vừa phải, thơng thống và mát là 2
yếu tố quan trọng làm giảm các loại khí độc như: NH2 ,

H2S, Clor, …
+ Thường xuyên tiến hành kiểm tra máu để loại thải các gà
trống dương tính với CRD.
+ Cung cấp đầy đủ các loại vitamin A , C…. Các chất điện
giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà.
+ Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh.


6. Điều trị.
+ Sử dụng ngay khánh sinh tác dụng với Mycoplasma
+ Dùng chất điện giải: các loại vitamin ,bổ
sung ELECTROL – K – C, ĐIỆN GIẢI GLUCO – K – C
HDH, BCOMPLEX HDH... để nâng cao sức đề kháng,
chống dị ứng, stress của cơ thể với điều kiện bất lợi của
ngoại cảnh.
+ Đối với các vùng mầm bệnh đã đề kháng nên chuyển qua
sử dụng các loại khác để điều trị đạt kết quả tốt hơn.


 Bệnh CRD thường gép với các bệnh khác như Ecoli, tụ huyết

trùng cần chọn lựa các chế phẩm kháng sinh kết hợp có tác
dụng rộng như các chế phẩm BIO-SPIRACOL, BIOTYLANFORT rất được ưa chuộng đễ điều trị thể kết hợp này.
 Lưu ý: Hạn chế dùng Tiamulin cho gà vì dễ gây phản ứng
phụ làm cho gà bị liệt. Đối với gà đẻ khơng nên dùng thuốc
có thành phần Tylosin, Tiamulin vì ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ mà
nên dùng DOXY – HENCOLI hoặc LINCO 25%.


một số phác đồ diều trị bệnh của công ty CP

BMG



III. Kết luận
Bệnh hơ hấp mãn tính CRD hay cịn gọi là bệnh "hen" gà

là một bệnh truyền nhiễm trên gia cầm. Bệnh do vi khuẩn
Mycoplasma gây ra
Đây là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế lớn trong chăn
nuôi gà đặc biệt ở các nơi thường xuyên có các bệnh như:
viêm đường hơ hấp do virus, bệnh Newcastle, viêm thanh
khí quản truyền nhiễm, bệnh cúm gia cầm…


×