Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Môi trường khói thuốc trong các hộ gia đình không hút thuốc đối với bệnh nhân bị bệnh hô hấp mãn tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.34 KB, 13 trang )

Môi trường khói thuốc trong các hộ gia đình không hút thuốc đối
với bệnh nhân bị bệnh hô hấp mãn tính
TÓM TẮT
Những mẫu bụi sẽ được lấy trong một vùng cố định xung quanh đô thị ở bên ngoài và
bên khu dân cư tại vùng có diện tích lớn như Athens, Hy Lạp. n - alkan , iso/anteiso -
alkan và những hydrocarbon đa vòng thơm (PAHs) được xác định bằng phương pháp sắc
ký khí và phép đo phổ khối lượng. Dự đoán nồng độ đó trong hỗn hợp gồm khí thải của
phương tiện giao thông, nhiên liệu bay hơi, dư lượng dầu và khói thuốc lá có môi trường
(ETS) cho những mẫu ngoài trời và trong nhà. Hạt iso/anteiso - alkan, đây là chất cụ thể
của ETS, đã được phát hiện ở cả những hộ gia đình không hút thuốc và hút thuốc. Tỷ lệ
hạt iso/anteiso - alkan và hỗn hợp tạp chất ở trong nhà - ngoài trời chưa xác định được
(có sự ô nhiễm không khí ngoài trời) trong các hộ gia đình không hút thuốc sẽ được so
sánh với tỷ lệ không khí đo được. Điều này cho thấy có sự xâm nhập của không khí ngoài
trời và cần phải phát hiện ra lượng bụi trong khói thuốc lá khói trong những hộ không hút
thuốc. Nhìn chung, nồng độ của chất béo và những hydrocarbon đa vòng ở ngoài trời
chiếm phần lớn (từ 25 đến 79%) so với ở trong nhà. Mở cửa sổ/cửa ra vào hay hoạt động
của điều hòa không khí cũng sẽ làm cho nồng độ trong nhà cao hơn so với ngoài trời.
1. Giới thiệu
Sự gia tăng những hạt bụi mịn ở đô thị (PM2.5) đã ảnh hưởng đến sức khỏe về vấn đề hô
hấp và tim mạch, dẫn đến việc gia tăng nguy cơ mắc bệnh và tử vong; điều này đã được
dự đoán và tính toán dự trên phép đo về khôi lượng của hạt bụi ở một hoặc nhiều môi
trường cố định trong đô thị. Sự phơi nhiễm của con người có mối tương quan đến mức độ
ô nhiễm từ môi trường xung quanh (sự tiếp xúc của con người với môi trường có khí
thải). Sự khác biệt này do một phần từ những nguồn trong nhà và chỗ trũng chứa bụi bao
gồm như hệ thống thông gió hoặc từ hoạt động cá nhân.
PM2.5 bao gồm một hỗn hợp các chất hóa học có nguồn gốc từ tự nhiên và nhân tạo. Bụi
chứ carbon (carbon hữu cơ và nguyên tố carbon) thường chiếm tới 50% lượng bụi
PM2.5. Nguồn tự nhiên bao gồm các hạt sáp của động vật từ những thực vật trên cạn
hoặc từ những hợp chất hữu cơ thứ cấp được tạo ra từ quá trình oxy hóa hydrocarbon hữu
cơ. Lượng lớn các hợp chất hữu cơ được tạo ra từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và
sinh khối tươi, kể cả cháy. Khói thuốc lá được coi là một nguồn tạo ra bụi mịn, đặcbiệt là


ở trong nhà là do tỉ lệ pha loãng thấp, sự thông gió kém trong khi lượng phát thải ra cao.
Tiếp xúc với môi trường có khói thuốc lá (ETS) sẽ ảnh hưởng đến một số bệnh như hen
suyễn, viêm phế quản, viêm phổi hay bị rối loạn hô hấp ở cả người lớn lẫn trẻ em. ETS
được phóng vào khí quyển từ hơi được thở ra từ những người hút thuốc (dòng chính) và
khói ở giữa những điếu thuốc ở trong hộp thuốc lá (bên trong). Bụi hữu cơ dưới dạng vết
từ việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thì khác với việc đốt sinh khối tươi và các chất hữu
cơ tự nhiên cho phép trung hòa và phân bổ các nguồn trên.
RUPIOH (Relationship between Ultrafine and fine Particulate matter in Indoor and
Outdoor air and respiratory Health) (Mối quan hệ giữa mức độ hạt siêu mịn, hạt mịn
trong không khí trong nhà và ngoài trời đối với sức khỏe đường hô hấp) đã kiểm tra sự
tiếp xúc với bụi (PM 2.5 và PM10) ở ngoài trời và trong nhà, nồng độ của hạt siêu mịn và
những tác động của chúng đối với vấn đề hô hấp của những người bệnh hen và bệnh phổi
(COPD) và những bệnh nhân tắc nghẽn mãn tính ở các thành phố châu Âu. Môi trường
xung quanh (ở 1 nơi cố định trong khu vực đô thị), ở trong và ngoài khu dân cư thì khối
lượng bụi PM10, PM2.5, nồng độ bụi đối với sức khỏe về hô hấp (như các triệu chứng về
hố hấp vì thế cần phải hạn chế hoạt động, cần dùng phép đo dung tích phổi, thở ra hơi thở
có ngưng tụ, các tế bào Clara 16) và đồng thời đã được đo lường từ những người tham
gia thí nghiệm. Nồng độ thay đổi rõ rệt theo không gian, điều này được khảo sát đối với
những hạt thô (PM10 – 2.5) và những hạt siêu mịn tuy nhiên sự thay đổi này thấp hơn ở
PM2.5. Giao thông tại các đường phố gần với khu dân cư (trung tâm/ngoại ô) là yếu tố
quyết định và quan trọng nhất để khảo sát sự biến đổi lượng bụi theo không gian ở ngoài
trời. Và kết luận tương tự cũng đã được rút ra cho khối lượng và nồng độ bụi trong nhà.
Mối tương quan lớn đã được khảo sát ở đây là mức độ NO
3
-
trong hơi thở đã ngưng tụ lại
đối với bệnh nhân hen suyễn/ COPD với nồng độ bụi PM10 – 2.5; theo thí nghiệm ở đây,
nếu gia tăng 10 g m
-3
PM10 – 2.5 thì sẽ tăng 0.6 – 0.7% tình trạng khó thở, thở khò khè,

ho hay bị hạn chế đi lại. Tuy nhiên không có thông kê đáng khể nào ảnh hưởng đến chức
năng phổi về nồng độ bụi do sử dụng nhiều thuốc về hô hấp.
Mẫu bụi PM2.5 được lấy ở khu dân cư ở Athens, Hy Lạp và sau đó được phân tích để tìm
ra những hợp chất hữu cơ cụ thể. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích được lượng
hydrocarbon béo và PAHs trong đô thị, bụi PM2.5 ở trong và ngoài khu dân cư. Mối
quan hệ giữa nồng độ bụi trong nhà và những hoạt động diễn ra trong cũng như bên ngoài
nhà cũng đã được kiểm tra. Phân tích này nhằm cung cấp thông tin về cách cấp không khí
trong nhà bị ảnh hưởng từ khí bên ngoài và những hoạt động trong đời sống bao gồm cả
ETS.
2. Vật liệu và phương pháp
2.1 Phạm vi nghiên cứu và lấy mẫu.
Mẫu bụi PM2.5 được kiểm soát ở 1 đô thị và 35 khu dân cư ở Athens trong vòng 18
tháng (từ tháng 10/2002 đến 4/2004). Mẫu bụi trong 24h (từ đêm hôm trước đến đêm
hôm sau) được lấy liên tục tại 1 địa điểm trong vòng 7 ngày ở mỗi khu dân cư (mỗi nhà
quan trắc trong một tuần). Harvard Impactor PM2.5 được sử dụng để thu mẫu bụi mịn
trên lớp lọc Teflon 37mm. (Hình 1. Điểm cố định, khu dân cư, những con đường chính
m\và mật độ dân số (người/km
2
) ở Athens. Tiến hành khảo sát tại trạm quan trắc ô nhiếm
không khí Goudi (37
0
59’04”, 23
0
46’04”), trạm quan trắc này nằm ở trung tâm thành phố.
Lấy mẫu ở khu vực dân cư được tiến hành ở trong và ngoài phòng khách, cách sàn 1.8m
và cách tường ít nhất là 0.5m. Mẫu bụi được xác định bằng phân tích trọng lượng. Thông
tin về giao thông, đặc tính về dân cư và những hoạt động diễn ra trong nhà được sử dụng
để làm bảng câu hỏi. Thêm vào đó, sự thay đổi về không khí cũng sẽ được đo trong mỗi
hộ dân cư.
Những khu dân cư được chọn để quan trắc sẽ được mở rộng theo diện tích (trong vòng

20km) với mật độ dân số khác nhau và đặc tính giao thông cũng như loại hình quy hoạch
đô thị ở Athens (HÌnh 1). Trong một thời gina ngắn, có rất nhiều các tòa nhà được xây
dựng lên (33 đến 35) từ sau năm 1960 và liền kề nhau (>10m) và trung bình mỗi ngày có
khoảng 5000 phương tiện lưu thông trên đường phố. Khoảng một ửa trong số đó chỉ đi
trong vòng 100m trên những con đường chính, trung bình có khoảng 43000 phương tiện
lưu thông ở đây. Trong tất cả các khu dân cư, nhà bếp thì liền kề phòng khách (với 12
nhà trong số đó có kế hoạch mở sàn). Trong tất cả căn nhà, có ít nhất một cửa ở bên
ngoài phòng khách dẫn ra ban công và một cửa sổ ở bên ngoài (hoặc một cửa ra vào). ở
phòng ăn. Những điều hòa không khí cũng được đặt ở 12 khu dân cư. Việc nấu ăn cũng
được thực hiện độc trên những bếp điện và lò nướng với tủ hút thường đặt ở phía trên. Do
điều kiện sức khỏe cơ bản của những người tham gia nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu ban
đầu loại trừ các hộ gia đình hút thuốc để loại bỏ khả năng gây nhiễu từ hút thuốc. Tuy
nhiên, một số giới hạn của các hộ gia đình hút thuốc cũng được đưa vào nghiên cứu để
đạt được một số lượng đủ của các đối tượng để phân tích dịch tễ học.

2.2. Chemical analysis
Trong tổng số 96 mẫu từ môi trường xung quanh và 192 cặp mẫu ở ngoài và trong các
khu dân cư (có ít nhất 3 cặp mẫu từ 32 khu dân cư) được chọn ra để phân tích hóa học
tiếp theo. Có ít hơn 3 mẫu có sẵn trong 3 khu dân cư. Quy trình phân tích sẽ được mô tả
chi tiết ở bất cứ nơi nào. Trong một thời gian ngắn, lớp lọc sẽ được tách ra bởi sonication
với 10ml CH
2
Cl
2
trong vòng 1h. Vi cột này bao gồm một lớp bông thủy tinh (bông kính)
và khoảng 0.250 g silica dạng gel để lọc sơ cấp, và sẽ được hoạt háo qua đêm ở 120
0
C và
rửa sạch với 5,0 ml n-hexan trước khi sử dụng. Hợp chất béo và PAHs tương ứng sẽ được
làm sạch với 1.2ml n-hexane (hợp chất béo) và 1.5ml n-haxane/toluene (50:50, v/v)

(PAHs và alkyl PAHs). Tất cả các mẫu được phân tích trên máy sắc kí khí Varian STAR
3400 kết hợp với máy quang phổ sắc kí ion Varian SATURN 2000, với hệ thống phun
splitless (ở 290
0
C) trên cột mao quản dài 50m x 0.21 mm (đường kính trong) x 0.25 m
VF – 5MS. Có đầy đủ các chế độ quét và lưu trữ Ion được lựa chọn (SIS) đã được áp
dụng để tương ứng phát hiện ra hydrocarbon béo và PAHs. Các thông số của chế độ SIS
đã được tối ưu hóa với mức độ lưu trữ ion hóa là 48 m/z và thời gian ion hóa tối đa
55.000 s. Bộ lọc nền và ô nhiễm có thể có trong quá trình xử lý và vận chuyển từ/đến các
điểm lấy mẫu thì không đáng kể cho các mục tiêu hóa học.
2.3. Dữ liệu phân tích
Tỷ lệ dự đoán đã được sử dụng thành công để điều hoà nguồn hạt PAHs và hydrocarbon
béo. Các tỷ lệ sau đây được sử dụng:
a) Các chỉ số ưu tiên carbon (tỷ lệ nồng độ của n-alkan với các nguyên tử carbon lẻ
tới chẵn):
Petrogenic n- alkanes :
CPI
1
= (1)
n-alkanes có nguồn gốc từ sinh vật:
CPI
2
= (2)
n-alkans từ nguồn gốc sinh vật (bao gồm ETS) có ưu thế lớn là từ lẻ cho tới chẵn và do
đó, chỉ số CPI có giá trị cao hơn 1. N-alkan từ quá trình đốt cháy ở nhiệt độ cao của nhiên
liệu hóa thạch và các hoạt động của con người khác thì chỉ số CPI 1.
b) Tỷ lệ hỗn hợp phức tạp chưa được giải quyết (UCM) đối với tổng số n-alkan (NA)
(UCM/NA) đã được áp dụng để đánh giá sự có mặt của petrogenic.
c) Hàm lượng % lipid của n-alkan (% wna) đã được tính toán để đánh giá sự có mặt
của nguồn gen từ sinh học (ví dụ như các loại sáp epicuticular của thực vật trên

cạn cao hơn và ETS). Có giá trị âm và xem như bằng không.
%wna = 100 . ( (3)
d) Các dạng chiếm ưu thế từ lẻ tới chẵn (OEP) với giá trị tỷ lệ của n-alkan cho biết về
nguồn gốc của thành phần chất béo.
OEP của C
n
= ((C
n-2
+ 6.C
n
+ C
n+2
)/(4.(C
n+1
+ C
n-1
)) (4)
e) Tỷ lệ dự đoán về nồng độ PAHs
Fluoranthene/(Fluoranthene þ Pyrene): [Fl/(Fl þ Py)];
Benzo[a] anthracene/(Benzo[a]anthracene +Chrysene/Triphenylene): [BaA/(BaA+ CT)];
Benzo[e]pyrene/(Benzo[e]pyrene + Benzo[a]pyrene):
[BeP/(BeP + BaP)]; Indeno[123-cd]pyrene/(Indeno[123-cd] pyrene +
Benzo[ghi]perylene): [IP/(IP + BgP)].
Arey et al. (1987) chỉ ra rằng BeP/(BeP + BaP) dao động từ 0,77 vào ban ngày đến 0,58
vào ban đêm. Tuy nhiên, kết quả báo cáo trước đây cho thấy, khi một loạt các tỷ lệ dự
đoán phân tử được sử dụng để phân biệt giữa các nguồn khác nhau, kết quả cũng tương
tự như đối với một số phản ứng PAHs. Lưu ý rằng nguồn reconciliation sử dụng dạng
sinh học và tỷ lệ dự đoán thì không cung cấp các thông tin về vị trí các nguồn (ví dụ như
địa phương hoặc khu vực), tuy nhiên, trong các đô thị lớn, người ta dự đoán rằng lượng
khí thải từ các nguồn do con địa phương (ví dụ như giao thông, nước nóng) chiếm ưu thế

hơn nguồn khu vực.
Trong điều kiện trạng thái ổn định, sự phụ thuộc của nồng độ trong nhà (C
in
) đến nồng độ
ngoài trời (C
out
) và các nguồn trong nhà được mô tả trong phương trình (5):
C
in
=
Ở đây là yếu tố xâm nhập (liên quan đến yếu tố thâm nhập ngoài trời, tỷ lệ trao đổi không
khí và tốc độ phân hủy) và là (tạo ra – mất đi) nồng độ của các hợp chất từ các hoạt động
trong nhà (Long et al., 2001). Tham số thứ hai được tiếp tục phân tích là sử dụng dữ liệu
về thông gió điển hình và các hoạt động trong nhà tại các khu dân cư bằng cách thu thập
bảng câu hỏi và giải quyết thời gian hoạt động. Hoạt động được ghi nhận nửa giờ một
lần. Các biến sử dụng trong mô hình này là toàn bộ những sự cố xảy ra quá trình giám sát
(tổng số thời gian nửa giờ) như các cửa sổ mở ra bên ngoài, mở cửa ra vào bên ngoài,
điều hòa không khí ở trên, hút thuốc, nấu ăn (đút lò và nướng), chiên, mui xe trên, bụi,
làm sạch, ánh sáng nến và lò sưởi.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Mức độ và nguồn trung hòa
Giới hạn nồng độ trung bình của n- , iso/anteiso-alkanes và PAHs, nhiều hợp chất của mỗi
nhóm và tỉ lệ đự đoán nồng độ tương ứng được đưa ra ở bảng 1. Nồng độ trung bình của
môi trường xung quanh ở đô thị, bên ngoài và bên trong khu dân cư về n-alkanes tương
ứng là 11.8, 7.8 và 14.2 ng m
-3
. Nồng độ cao nhất trong 24h được đo đạc tại điểm môi
trường cố định (150.5 ng m
-3
), trong khi nồng độ cao nhất ở trong nhà là 101.8 ng m

-3
.
Nồng độ tương đối của n-alkanes trong ba môi trường thu nhỏ thì có sự đồng nhất từ n-
C
14
đến n-C
21
(Hình 2a). Theo bài báo, n-C
22
đến n-C
33
trong môi trường xung quanh cố
định và ở ngoài khu dân cư thì sẽ được mô tả theo hai hướng sau, một là từ C
21
– C
26
sẽ
không có dạng từ lẻ tới chẵn, còn hướng thứ hai là C
27
– C
33
là dạng chiếm ưu thế chuyển
đổi từ lẻ sang chẵn, với nồng độ cân bằng trong nhiều hợp chất (n-C25 and n-C31) ở mỗi
hướng. Trong bụi ở trong nhà, những n-alkanes nào nặng hơn sẽ chiếm ưu thế trong phần
béo với cơ chế chuyển từ lẻ sang chẵn. Những khác biệt này đã được chứng minh rõ ràng
dựa trên các giá trị của CPI
14 – 25
(1.2 – 1.4) cho thấy sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ sự phát
thải của xe cộ và từ những loại dầu mỏ không cháy hoàn toàn trogn quá trình đốt cháy
nhiên liệu và các cặn dầu trong tất cả các mẫu bụi. Những đặc tính hữu cơ của những n-

alkanes nặng hơn sẽ được chứng minh thông qua các giá trị CPI
26 – 33
và thành phần %
wna cao của bụi trong nhà (32%) để so sánh với mẫu bụi ước tính ở khu vực ngoài đô thị
và khu dân cư (thành phần % wna tương ứng là 23% và 27%). Sự hiện diện của UCM và
tỉ lệ về nồng độ trung bình của UCM/NA (12.6% đối với mẫu bụi khu vực ngoài khu dân
cư và 13.8% ở môi trường xung quanh ở đô thị) tiếp tục củng cố thêm từ sự góp mặt của
bụi trong khí thải ô tô ở ngoài trời và gia tăng đặc tính hữu cơ của các sol khí trong nhà
(chỉ 8.9%).
Những alkane có nhánh (2-methyl- (iso-) và 3-methyl- (anteiso-)) từ C
29
tới C
33
, dạng vết
của môi trường khói thuốc lá trong pha khí, thì sẽ được xác định trong bụi ở đô thị, ở phái
ngoài và trong khu vực dân cư. Nồng độ trung bình là 2.6 ng m
-3
(22% của n-alkanes)
trong bụi ở đô thị, 1.7 ng m
-3
(21% của n-alkanes) đối với bụi ở ngoài khu vực khu dân
cư, còn ở bên trong là 4.7 ng m
-3
(chiếm 33% n-alkanes). Lượng này cao hơn môi trường
nền tương ứng là 50, 84 và 154 (giả định là bằng 1/5 theo Gomiscek (2004)) đối với iso-
và anteiso-alkanes (61, 29 và 35 pg m
-3
tương ứng với bụi ở môi trường xung quanh,
ngoài khu dân cư và trong khu vực dân cư) cho thấy được là những iso- và anteiso-
alkanes đã được làm giàu lên đáng kể so với mẫu bụi ở môi trường xung quanh và khu vữ

ngoài khu dân cư. Iso-C
31
và anteiso-C
32
có tương đồng với nhau. Nồng độ tương đối của
bụi ở đô thị, ngoài và trong khu vực dân cư thì tương tự với mô hình khảo sát của sáp trên
bề mặt lá của cây thuốc lá và đối với những người tham gia khảo sát trong những mẫu
bụi trong môi trương không có ảnh hưởng của khói thuốc lá. (Hình 2b).
Giá trị của tỉ lệ nồng độ của ante iso-C
30
/n-C
30
(0.94 – 1.40), iso-C
31
/n-C
31
(0.21 – 0.40),
anteiso-C
32
/n-C
32
(0.72 – 1.29), iso-C
33
/n-C
33
(0.27 – 0.40), anteiso-C
30
/iso-C
31
(0.76

-1.25), iso-C
33
/iso-C
31
(0.29 – 0.71), anteiso-C
32
/iso-C
33
(2.76 – 3.64) thì những số liệu
của ETS được xác định rõ ràng hơn lá thuốc lá và lượng khí thải từ lá. (Bảng 2).
OEP curves đã tính toán được nồng độ bụi của n-alkanes trong môi trường xung quanh ở
đô thị, ngoài và trong khu vực khu dân cư, cũng giống như tính toán cho n-alkanes trong
khói thuốc lá và trong môi trường có hút thuốc có ảnh hưởng đến (Hình 2c).
Hình 2d, cho thấy đặc tính phân bố nồng độ PAHs trong các mẫu bụi ở môi trường cố
định, ngoài và trong khu vực dân cư. Nồng độ thấp nhất của PAHs đo được là ở trong nhà
(1.2 ng m
-3
). Nồng độ trung bình của PAH trong môi trường cố định và khu vực ngoài
khu dân cư là 3.0 và 2.3 ng m
-3
, tương ứng với nồng độ trong 24h là 56.0 và 25.0 ng m
-3

(Bảng 1). Benzofluoranthenes có nhiều trong các mẫu bụi trong PAHs. Tỉ lệ FI/(FI + Py)
có giá trị trung bình là 0.50 0.06 trong môi trường không khí xung quanh, 0.52 0.07
trong khu vực ngoài khu dân cư và 0.510.08 trong mẫu bụi trong nhà. Những giá trị này
gần với giá trị tính toán được trong khói thuốc lá. Hơn nữa, BaA/(BaA + CT) có giá trị
trung bình trong môi trường xung quanh là (0.32 0.11), ngoài khu vực dân cư là
(0.320.09) và ở trong khu vực dân cư là (0.32 0.12) những mẫu bụi cũng tính tương tự
cho ETS. Giá trị trung bình BeP/(BeP + BaP) từ (0.68 – 0.70) nằm trong phạm vi của

những ước tính đối với dầu thô và dầu sử dụng cho động cơ. Thêm vào đó, tỉ lệ trung
bình IP/(IP + BgP) là (0.44 – 0.47) chỉ ra những phương tiện tạo ra PAHs. (Bảng 1).
Nhìn chung, các kết quả này đã minh họa rõ ràng rằng lượng khí thải từ đốt nhiên liệu
hóa thạch, dư lượng dầu cặn và ETS là những nguồn chính tạo ra hydrocacbon trong môi
trường đô thị, ở ngoài và trong khu dân cư. Trong khu vực đô thị, các nguồn địa phương
thường đại diện cho sự ô nhiễm không khí; tuy nhiên, giao thông vận tải trong khu vực
cũng được xem là nguồn phát thải quan trọng.
Trong trường hợp này, khu vực gần đô thị nhất của cùng một hoặc lớn hơn kích thước là
Istanbul, nằm khoảng 500 km về phía đông bắc (Hildebrandt et al., 2010). Cháy rừng
cũng đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến ô nhiễm không khí thông qua lượng khí
thải sơ cấp và / hoặc hình thành aerosol hữu cơ thứ cấp.
3.2. ETS trong môi trường không hút thuốc lá
Việc hút thuốc của các thành viên gia đình của những người tham gia nghiên cứu ban đầu
đã được báo cáo trong năm hộ gia đình nhưng hút thuốc đã được ghi nhận trong các hoạt
động hàng ngày của mười bốn hộ gia đình. Bảng 3 chú giải về nồng độ trung bình của
iso-/anteiso-alkanes UCM ở trong nhà và ở ngoài nhà, cũng như tốc độ thay đổi không
khí (thay đổi h
-1
) đối với khu dân cư (n = 14) còn với không hút thuốc (n = 18). UCM
được sử dụng như một nguồn ô nhiễm thay thế ở bên ngoài như giao thông, nhiên liệu
bay hơi và những cặn bã của nhiên liệu. Nồng độ trung bình ở bên ngoài nhà của
iso/anteiso-alkanes và UCM được so sánh khu vực dân cư và với nơi không hút thuốc để
chỉ ra rằng không đáng kể, trung bình và có sự khác biệt ở không khí bên ngoài nhà cho
hai loại khu dân cư. Mức độ UCM ở bên ngoài nhà ở bất cứ chỗ nào đo được cũng cao
hơn so với trong nhà, với tỉ lệ trong nhà đến ngoài trời là 0.77 đến 0.82 tương ứng với
những khu dân cư không hút thuốc và hút thuốc. Giá trị này cũng tương tự với tốc độ
thay đổi không khí trung bình (0.75 đối với những nơi không hút thuốc và 0.62 ở nơi hút
thuốc), để qua đó cho thấy rằng sự xâm nhập không khí từ bên ngoài vào có ảnh hưởng
đến mức độ UCM ở trong nhà trong các khu dân cư không hút thuốc và một phần lớn
( 75%) UCM trong các khu dân cư có hút thuốc.

Nồng độ trung bình ở trong nhà của iso/anteiso-alkanes tăng lên nhanh chóng từ 1.40.4
ng m
-3
đối với những khu dân cư không hút thuốc đến 6.6 1.0 ng m
-3
ở những nơi có hút
thuốc. Các phép đo nhấn mạnh sự ảnh hưởng của ETS trong các hộ gia đình hút thuốc,
nhưng quan trọng hơn là cho thấy sự tồn tại của ETS đến sự ô nhiễm không khí trong nhà
thậm chí cả trong các hộ gia đình không hút thuốc. Tỉ lệ trung bình của iso/anteiso-
alkanes từ trong nahf ra bên ngoài trong các hộ gia đình không hút thuốc là 0.73 và sau
đó được so sánh với tỉ lệ thay đổi trung bình (0.75) để qua đó cho thấy rằng nồng độ ở
trong nhà theo quan sát được là do sự xâm nhập hoàn toàn từ không khí từ bên ngoài vào.
Trong các khu dân cư có hút thuốc thì ETS trong nhà thì cao hơn so với mức độ
iso/anteiso-alkanes ở trong nhà (Tỉ lệ trong nhà đến ngoài trời cao hơn so với cái khác).
Tổng lượng phát thải của 20.4 mg trên mỗi điếu thuốc đối với PM2.5 và 158 mg trên mỗi
điếu thuốc đối với tổng iso-C
31
và anteiso-C
32
, sự đóng góp của lượng ETS trọng bụi
PM2.5 trong những hộ gia đình không hút thuốc lá là 0.1 mg m
-3
đối với môi trường
không khí xung quanh, 1.1 mg m
-3
ở bên ngoài khu dân cư còn ở không khí bên trong là
1.0 mg m
-3
. Nồng độ ETS cao nhất trong các hộ gia đình có hút thuốc là 0.2 mg m
-3

trong
môi trường không khí xung quanh, 0.4 mg m
-3
đối với môi trường bên ngoài khu dân cư
và ở bên trong là 2.8 mg m
-3
. So sánh với kết quả đã được khảo sát ở khu vực đô thị của
Los Angeles nhưng vẫn thấp hơn so với những báo cáo trước nghiên cứu đặc tính của
ETS trong các khu dân cư.
Trong khi đó khối lượng PM2.5 liên quan đến ETS trong môi trường không hút thuốc lá
thì thấp hơn so với kết quả đo được trong các hộ gia đình có hút thuốc, chiếm xấp xỉ
30%, kết quả này chỉ ra rằng những bẹnh nhân hen và COPD trong các hộ gia đình không
hút thuốc thì có tiếp xúc với các hạt ETS và so sánh với nồng độ đo được ở bên ngoài
khu dân cư. Điều này có thể giải thích bởi thói quen hút thuốc của những thành viên khác
trong gia đình hoặc của những vị khách đã hút thuốc ở bên ngoài khu dân cư; tuy nhiên
ETS xâm nhập vào bên trong thông qua lớp màng bên ngoài của các công trình xây dựng.
Điều này có thể tác động đáng kể đến sự những vùng có khí hậu nóng như miền nam
châu Âu vì giá trong gió cao hơn (tự nhiên hay bằng máy) và cường độ hút thuốc so với
những vùng khí hậu lạnh ở Bắc Âu.
3.3. Mối quan hệ giữa bên trong với bên ngoài
Hình 3 chỉ ra nồng độ (trung bình sai số) của những hoạt động cụ thể trong nhà cũng như
bên trong và bên ngoài khu dân cư của n-alkanes, iso/anteiso-alkanes, UCM và mức độ
PAHs trong tất cả các mẫu. Nồng độ theo tính toán ở trong nhà thấp hơn một chút (thấp
hơn 5%) so với nồng độ đo được ở bên trong khu dân cư. Không khí ở ngoài trời chiếm
25% iso/anteiso-alkan ở trong nhà, 37% n-alkan, 53% PAHs và 79% UCM. Các hệ số
hồi quy ở bên ngoài khu dân cư của UCM và n-alkanes ở mức cân bằng là 0.63, được so
sánh với tỉ lệ thay đổi không khí (0.69 0.30) ở tất cả các khu dân cư. Sự xâm nhập đáng
kể của không khí ở bên ngoài đã được lưu ý rõ (theo số liệu thống kê) đang ngày càng gia
tăng khi mở cửa sổ và điều hào không khí trong nhà. Ngược lại, khi cửa mở, nồng độ
không nhà sẽ giảm xuống (tuy nhiên không đáng kể). Việc hút thuốc chiếm khoảng 5 ng

m
-3
của n-alkanes trong nhà và khoảng 2.2 ng m
-3
iso/alkanes-alkanes, nhưng nồng độ
UCM và PAHs thì ít. Hoạt động nấu nướng trong nhà (bao gồm việc sử dụng tủ hút trong
quá trình nấu ăn) là yếu tố quyết định đáng kể đến nồng độ trong nhà trong tất cả các
nhóm đã làm. Sự hình thành bụi trong quá trình dọn dẹp (bụi, máy hút bụi và sử dụng
bình xịt) là yếu tố quyết định tạo hạt PAHs trong nhà, nhưng có ảnh hưởng xấu đến việc
tạo hydrocarbon béo. Cuối cùng, ánh sáng từ nến là nguồn tạo UCM ở trong nhà nhiều
nhất, nhưng nó có tác động tối thiểu đến việc tạo n-alkanes và PAHs trong nhà. Lưu ý là
những việc làm cùng một lúc ( như nấu ăn và dùng tủ hút; lau chùi/quét dọn và mở cửa
sổ/cửa ra vào), vì thế theo ước tính thì kết quả này là sự phát sinh bụi khi các hoạt động
này xảy ra hơn là ước tính lượng khí thải trực tiếp từ các hoạt động. Nhìn chung, việc hút
thuốc lá có ảnh hưởng xấu đến không khí trong nhà, trong khi các hoạt động điển hình
trong nhà chiếm 50% nồng độ trong nhà. Không khí ở bên ngoài là yếu tố quan trọng
quyết định đến nồng độ trong nhà và ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát hiện dạng vết của
ETS trong các khu dân cư không hút thuốc.
4. Kết luận
Thành phần của các hạt bụi mịn và các hydrocarbon thơm đều đã được nghiên cứu.
Những nguồn này được cho là dùng để tạo dấu sinh học phân tử và tỷ lệ dự đoán nồng
độ. Khí thải từ các phương tiện giao thông và lượng khí thải từ việc đốt cháy nhiên liệu
không hoàn toàn là nguồn tạo ra n-alkanes và PAHs chủ yếu ở bên ngoài không khí.
Những nguồn này cũng chiếm tỉ lệ lớn trong việc tạo n-alkanes và PAHs ở trong nhà. Giá
trị nồng độ của iso- và anteiso-alkanes trọng bụi ở bên trong lẫn bên ngoài nhà là đều
biễu diễn ETS. Mức độ cao nhất của dạng vết này được xác định ở các mẫu bên trong các
hộ gia đình có hút thuốc, nhưng cũng đã xác định được sự ảnh hưởng của thuốc lá đối với
những bệnh nhân hen và COPD và việc hút thuốc lá đã bị nghiêm cấm. Tỉ lệ từ trong nhà
ra bên ngoài dạng vết ETS trong những hộ gia đình không hút thuốc thì được so với tỉ lệ
thay đổi không khí, để qua đó cho thấy rằng sự xâm nhập của không khí bên ngoài có ảnh

hưởng trực tiếp đến sự có mặt của ETS ở những nơi không hút thuốc. Điều này cũng đã
chứng minh thông qua các tỉ lệ UCM từ trong nhà ra bên ngoài, sự phát thải giao thông.
Theo ước tính thì ETS có thể chiếm đến 3 ng m
-3
trong PM2.5 ở trong nhà không có hút
thuốc mà do sự xâm nhập từ không khí bên ngoài vào. Nghiên cứu này cũng chỉ ra mối
quan hệ giữa mức độ không gian trong nhà với sự hình thành chất béo và PAHs với các
hoạt động xảy ra ở trong nhà, qua đó cũng chỉ ra rằng sự phụ thuộc chặt chẽ (tích cực)
của không gian trong nhà khi cửa sổ mở hay A/C. Sự hình thành bụi trong quá trình lau
chùi hay ánh sáng từ ngọn nến cũng ảnh hưởng xấu đến nồng độ trong nhà. Nhìn chung,
kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rõ sự tồn tại và xâm nhập của ETS, qua đó cũng chỉ ra
những nhóm dân cư dễ bị ảnh hưởng xấu khi tiếp xúc với ETS.

×