Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.6 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài</b>


Từ ngày cắp sách đến trờng, các em đã đợc làm quen với những con chữ
thân thơng: o, a, ă, â... rồi vần oa, vần ơng để đến cuối lớp một các em có thể đọc
trơn từ, tiếng, câu, đoạn, để các em có thể say mê dần với những đoạn, những bài,
những câu chuyện văn học đầy bổ ích và lý thú.


Phân môn Tập đọc rèn cho các em các kỹ năng đọc, nghe và nói. Tuy vậy,
khi học hết lớp 3, các em vẫn chỉ dừng lại ở yêu cầu đọc hay là cao nhất. Khi lên
lớp bốn việc luyện đọc bắt đầu chú ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu bài,
chú trọng khai thác hàm ý về nghệ thuật và biểu hiện nhiều hơn. Phân môn Tập
đọc lớp Bốn đã chú trọng đến yêu cầu rèn luyện đọc diễn cảm (thể hiện tình cảm,
thái độ qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xúc trong bài). Biết đọc
diễn cảm văn bản sẽ giúp các em có khả năng cảm thụ văn bản tốt hơn, từ đó
càng thêm u thích mơn học Tiếng Việt môn học đem đến biết bao vẻ đẹp, niềm
vui và hứng thú.


Tuy nhiên, trên thực tế, việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp
bốn là việc làm khó , mất nhiều thời gian và công sức. Để đọc diễn cảm đợc một
văn bản nghệ thuật yêu cầu học sinh phải:


- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng.


- Đọc hay: thể hiện đợc ngữ điệu từng câu, từng đoạn.


- Đọc diễn cảm: ngắt giọng biểu cảm, nhấn giọng hoặc kéo dài giọng,
đọc đúng giọng của nhân vật nhằm thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả cũng
nh bản thân.


Nh vậy, đọc diễn cảm là hình thức đọc cao nhất mà ngời đọc phải thổi


đựơc cái hồn của tác phẩm vào từng câu, từng chữ. Vậy làm thế nào để rèn đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 4, cần sử dụng những hình thức, biện pháp nào để
luyện đọc tốt trong các giờ lên lớp,…đó là lý do thúc đẩy tơi nghiên cứu đề tài
này


<b>2. Mục đích nghiờn cu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.</b>
<i>3. 1. Đối tợng nghiên cứu:</i>


Trong ti ny, đối tợng nghiên cứu là “ Một số biện pháp rèn kỹ năng
đọc diễn cảm cho học sinh lớp bốn”


<i>3.2. Phạm vi nghiên cứu.</i>


Đề tài đợc nghiên cứu và hoàn thành trên chơng trình phân mơn Tập đọc
của mơn Tiếng Việt 4.


Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc
điều tra việc rèn kĩ năng đọc diễn cảm ở lớp 4A, trờng Tiểu học Nghĩa Đô, quận
Cầu Giấy (thời gian từ 15/ 9/ 2007 đến 20/ 3/ 2008).


<b>4. NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>


4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.


4.2. Phân tích lý thuyết và những số liệu thu thập đợc trong quá trình khảo
sát thực trạng ở khối lớp bốn của trờng Tiểu học Nghĩa Đô.


4.3. Đề xuất đợc những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng dạy


và học môn Tập đọc nói chung, việc rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm cho học
sinh lớp bốn trờng Tiểu học Nghĩa Đơ nói riờng.


<b> 5. Phơng pháp nghiên cứu.</b>


Kết hợp nhiều phơng pháp và nhóm phơng pháp nghiên cứu:
<i>5.1. Một số phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.</i>


<i>5.2. Một số phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:</i>
5.2.1.Phơng pháp quan sát.


5.2.2. Phơng pháp điều tra.
5.2.3. Phơng pháp chuyên gia.


<i>5.3. Một số phơng pháp dạy học tích cực.</i>
5.3.1 Trò chơi học tập.


5.3.2 - Hoạt động nhóm.
5.3.3 - Đóng vai.


5.3.4 – Vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Néi Dung</b>



<b>Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn vµ thùc tiƠn</b>



<b> 1.1. Mục tiêu của phân môn Tập đọc.</b>
<i><b> 1.1.1. Mục tiêu chung.</b></i>


Phân môn Tập đọc rèn cho học sinh các kỹ năng đọc, nghe, nói. Thơng qua


hệ thống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc
cung cấp cho học sinh hiểu biết về thiên nhiên, xã hội , con ngời cung cấp vốn từ,
Tăng cờng khả năng diễn đạt, trang bị một số hiểu biết ban đầu về tác phẩm văn
học ( Nh đề tài, cốt truyện, nhân vật, ...)


Và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
<i><b> 1.1.2.Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp 4.</b></i>


Cũng nh các lớp dới, phân môn Tập đọc lớp 4 bên cạnh việc thực hiện mục
tiêu chung còn thực hiện một số các mục tiêu:


<i><b>1.1.2.1. Củng cố nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh:</b></i>


Thông qua 62 bài tập đọc (SGK TV 4 – hai tập) thuộc các loại hình văn
bản nghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó có 54 bài văn xuôi, một vở kịch, 17
bài thơ, phân môn Tập đọc lớp 4 tiếp tục củng cố, nâng cao kỹ năng đọc trơn, đọc
thầm, đã đợc phát triển từ các lớp dới, đồng thời rèn luyện thêm về kĩ năng diễn
cảm. Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản cụ thể là:


+ Nhận biết đựợc đề tài, cấu trúc của bài.


+ Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lớt để nắm ý.


+ Phát hiện đợc giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bản
văn chơng.


<i><b>1.1.2.2. Më rộng vốn hiểu biết, bồi dỡng t tởng tình cảm, nhân cách cho</b></i>
<i><b>học sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thờm v vn t ngữ, vốn diễn đạt những hiểu biết về tác phẩm văn học, từ đó


nâng cao trình độ văn hố nói chung và trình độ Tiếng Việt nói riêng.


<b> </b> <i><b>1.1.2.3.Một số mục tiêu cụ thể của môn phân môn Tập đọc lớp 4</b></i>


- Biết cách đọc các loại văn bản hành chính, khoa học, báo chí, văn học,
phù hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể hiện đựoc tình cảm, thái độ của tác
giả, giọng điệu của nhân vật.


- Đọc thầm có có tốc độ nhanh hơn lớp 3.


- Biết cách xác định ý nghĩa, chia đoạn văn bản, nhận ra mối quan hệ giữa
các nhân vật, sự kiện, tình tiết trong bài, biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân
vật trong các bài tập đọc có giá trị văn chơng.


- Biết cách sử dụng từ điển học sinh, có thói quen ghi chép các thơng tin đã
học, thuộc lòng một số bài văn, bài thơ.


<b>1.2. Mục tiêu của việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm</b>


<i><b>1.2.1. VÒ kiÕn thøc:</b></i>


- Nắm đợc cách rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
- Có phơng pháp rốn k nng c din cm.


<i><b>1.2.2. Về kỹ năng:</b></i>


- Thực hiện đợc việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm đúng nội dung và phơng
pháp.


- Có kĩ năng đọc diễn cảm tốt, truyền tải đựơc nội dung và tình cảm của


bài đọc.


<i><b>1.2.3. Về thái độ.</b></i>


- Có ý thức rèn kỹ năng đọc diễn cảm.


<b>1.3. ý nghĩa của một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học</b>
<b>sinh lớp 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Làm tốt công tác rèn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm nhằm nâng cao chất
l-ợng dạy và học môn Tiếng Việt nói chung và phân mơn Tập đọc nói riêng, bồi
d-ỡng cho học sinh khả năng cảm thụ văn học, u mơn văn – mơn học làm ngời.


<b>Ch¬ng 2: Cơ sở thực tiễn</b>



<b>2.1. Đặc điểm chung của trờng Tiểu học Nghĩa Đô</b>


Trng Tiu hc Ngha ụ chỳng tụi là một trờng nằm trong phờng Nghĩa
Đơ, trờng có đội ngũ giáo viên 100% đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, ln ln
nhiệt tình và tìm tịi trong cơng tác giảng dạy.


Trong những năm gần đây với chủ trơng chung về việc đổi mới phơng
pháp dạy học, cán bộ giáo viên tiếp thu và vận dụng nhanh chóng đạt hiệu quả.
<i>Đặc biệt trong việc tổ chức dạy học theo hớng tiếp cận học sinh , </i>“ ” lấy học sinh
làm trung tâm, đã đợc mọi giáo viên nghiên cứu và tổ chức thực hiện trong giờ
lên lớp, chính vì thế kết quả dạy học ngày càng đợc nâng cao.


<b>2.2.Tiến hành khảo sát chất lợng Lớp 4 </b>


<i><b>2.2.1. Yêu cầu về đọc diễn cảm</b>.</i>



- Để đọc đợc một văn bản nghệ thuật yêu cầu bản thân ngời đọc trớc tiên
phải đọc đúng( trôi chảy, lu loát, phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng), đọc hay (thể
hiện đợc ngữ điệu của từng câu, từngđoạn).


- Đọc diễn cảm yêu cầu ngời đọc thể hiện tình cảm, thái độ qua giọng phù
hợp với sự việc, hình ảnh, cảm xúc, tính cách nhân vật trong bài.


- Với học sinh lớp 4, yêu cầu bớc đầu làm chủ đợc giọng đọc sao cho
đúng ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trờng độ và âm sắc nhằm diễn tả đúng nội dung
đọc.


<b>2.2.2. Kết quả khảo sát đầu tháng 9 năm 2007.</b>
<i>2.2.2.1. Đọc đúng:</i>


Đa số học sinh lớp 3 lên lớp 4 của lớp có khả năng đọc đúng tốt. Tuy nhiên
còn một số học sinh phát âm cịn cha chính xác hai phụ âm đầu 1 – n hoặc
nhầm lẫn giữa dấu ngã và dấu sắc, đặc biệt là một số em phát âm cịn sai.


<i>2.2.2.2. §äc hay:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đọc đúng nhiều nhng số học sinh đọc hay cha nhiều và vẫn còn nhiều học sinh
đọc cha đúng.


<i>2.2.3.3. Kết quả điều tra khảo sát đầu tháng 9.</i>
Thông qua kiểm tra đọc, kết quả thu đựơc nh sau:


Sĩ số HS đọc lẫn âm vần Hs đọc ngọng HS ngắt, nghỉ hơi tuỳ tiện


24 2 2 2



Qua thực tế, tôi nhận thấy chất lợng phân môn Tập đọc của khối lớp 3 tơng
đối tốt, đây là tiền đề thuận lợi cho việc phát triển rèn luyện kỹ năng đọc diễn
cảm ở lớp 4.


Tuy nhiên, tình hình thực tế của mỗi lớp một khác nên việc rèn đọc diễn
cảm ở mỗi lớp không thể cứng nhắc giống nhau nên cần xác định mục tiêu cụ thể
của từng giai on rốn c din cm cho phự hp.


<b>Chơng 3: Giải pháp </b>



<b>3.1. Đọc mẫu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- c ton bài: Tôi thờng tiến hành sau khi luyện đọc củng cố, trớc khi tìm
hiểu bài và luyện đọc diễn cảm để vừa chốt lại hoạt động trớc vừa định hớng tiếp
cho các hoạt động tiếp sau vì thế hiệu quả s phạm sẽ cao hơn.


- Đọc câu, đoạn: thờng nhằm để minh hoạ, hớng dẫn, gợi ý hoặc để “tạo
tình huống” giúp hs nhận xét giải thích, tự tìm ra cách đọc.


Ví dụ: Phát hiện cách đọc của thầy , cô đã ngừng , nghỉ (ngắt nhịp) ở chỗ
nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ nào,… Vì sao khi đọc câu thơ
có du chm hi:


<i><b>Thân gầy guộc, lá mong manh</b></i>




<i><b>Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi ?</b></i>



<i><b>Trong bi th Tre Việt Nam ( Tiếng Việt 4- tập 1- trang 41), cô chỉ cần</b></i>
nhấn giọng ở các từ “luỹ”, “thành” mà không cần đọc cao giọng ở tiếng cuối câu
hỏi?


- Đọc từ, cụm từ: thờng nhằm luyện sửa phát âm sai và rèn đọc đúng cho
học sinh, phân biệt cách đọc dễ lẫn (do đặc điểm phơng ngữ) dẫn đến viết sai
chính tả khiến ngời khác hiểu sai nghĩa khi nghe đọc… Do vậy, cũng nh khi đọc
”câu, đoạn” tôi thờng đọc “từ, cụm từ” để hớng dẫn trong q trình luyện đọc. Ví
<i><b>dụ trong bài Thắng biển ( tiếng Việt lớp 4 </b></i>–<i> tập 2- trang 70)<b> tôi thờng hớng</b></i>


dẫn học sinh đọc đúng các từ sau: lan rộng, nuốt tơi, vật lộn, giận dữ… hoặc
luyện đọc cụm từ: lên cơn loạn óc, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm trong bài


<i><b>Kht phơc tªn cíp biĨn.</b></i>


<b>3.2. Các biện pháp luyện đọc: </b>
<b>3.2.1. Đọc thành tiếng</b>


<b>3.2.1.1. Đ</b>

<b>ọc đúng.</b>


Việc củng cố kĩ năng đọc đúng cho học sinh là hết sức quan trong. để đọc
diễn cảm đợc, trớc tiên học sinh phải đọc đúng. Củng cố kĩ năng đọc đúng cho
học sinh và hớng dẫn rèn đọc đúng cho số học sinh còn phát âm sai các phụ âm
đầu 1 – n hoặc nhầm lẫn giữa dấu ngã và dấu sắc ( nh khảo sát thực trạng) là
nhiệm vụ của mỗi giáo viên phụ trách lớp cần xác định rừ.


<i><b>- Đối với những học sinh còn phát âm sai các phụ âm đầu 1 </b></i><i><b> n hoặc</b></i>
<i><b>nhầm lẫn giữa dấu ngà và dấu sắc.</b></i>


Những học sinh này đọc sai nên cũng thờng viết sai. để sửa lỗi sai cho


những học sinh này cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Qua trao đổi cùng đồng nghiệp trong các buỏi sinh hoạt chuyên môn, tôi
nhận thấy nguyên nhân của hiện tợng phát âm sai này là do ảnh hởng của tiếng
địa phơng.


+ C¸ch söa


Mặc dù các em đã đợc giáo viên các lớp 1,2,3 tận tình uốn nắn nhng lên
lớp 4 các em vẫn phát âm sai thì sửa phát âm cho những học sinh này là rất khó,
địi hỏi mỗi giáo viên phải kiên trì, rèn cho các em không chỉ trong giờ tập đọc
mà cần uốn nắn ngay khi nghe các em đó phát âm sai, nhắc nhở nhẹ nhàng, hớng
dẫn cách đặt lỡi, cách phát âm chuẩn, tránh chế giễu để các em mặc cảm. thấy
học sinh tiến bộ phải động viên kịp thời.


<i><b>- §èi víi những học sinh sai ở lỗi ngắt nhịp</b>.</i>


Những học sinh này phát âm không sai nhng ngắt nhịp tuỳ tiện nên kt qu
c lờn nghe sai ý ngha.


- Nguyên nhân:


+ Thói quen đọc nhát gừng: ngắt nhịp tuỳ tiện sau khi đọc một vài từ ngữ.
+ Nắm cha chắc cấu tạo của từ, câu.


- C¸ch sưa:


+ u cầu các học sinh này luyện đọc nhiều, nếu cần giáo viên chủ nhiệm
hoặc cán sự bộ môn sẽ ngắt nhịp mẫu để học sinh đó luyện đọc theo.



+ Củng cố kiến thức môn luyện từ và câu để các em học sinh đó nắm đợc
cấu tạo của từ, của câu. Hớng dẫn cách ngắt nhịp lôgic để học sinh nắm đợc cách
ngắt nhịp cơ bản.


<b>Ví dụ: Em Nguyễn Văn Qn cịn mắc lỗi đọc nhát gừng nên khi đọc câu:</b>
“Mọi ngời đều sững sờ vì lời thú tội của Chơm.” em đã ngắt giọng nh sau: “
Mọi ngời đều sững/ sờ vì lời thú tội của Chơm.”


+ C¸ch sưa:


- Cho học sinh nhận xét để phát hiện ra lỗi sai của em Văn Quân.


- Yêu cầu học sinh phát hiện ra lỗi sai đó giải thích vì sao sai? ( Sững sờ là
một từ nên khi đọc không đợc tách đôi). Để em Văn Quân hiểu rõ hơn, cần giúp
em nhận thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nếu tách riêng sững / sờ thì cả hai tiếng này đều khơng mang nét nghĩa
chung.


<i>- Yêu cầu em Văn Quân đọc lại câu văn cho đúng nhịp: Mọi ng</i>“ <i>ời đều</i>
<i>sững sờ / vì lời thú tội của Chơm.”Sau nhiều lần kiên trì sửa, em Văn Quân đã có</i>
nhiều tiến bộ, bỏ dần thói quen đọc, nói nhát gừng và tự tin hơn mỗi khi đọc bài.
Khi dạy luyện đọc đúng cho học sinh, cần hết sức chú ý tới trình tự luyện
đọc đúng. Cần giúp học sinh biết cách ngắt hơi cho phù hợp với các dấu câu :
nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở các dấu chấm và đọc đúng các ngữ điệu câu:
lên giọng ở các câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng đọc cho phù hợp
với tình cảm cần diễn đạt trong câu cảm… Và một điều quan trọng trong quá
<i>trình luyện đọc là giáo viên cần “ biết nghe học sinh đọc” để có cách dạy thích</i>
hợp với từng học sinh khi đọc cá nhân. Ví dụ: với học sinh đọc kém do cha đạt
<i>“chuẩn” ở lớp dới, tôi đã kiên trì giúp đỡ và phụ đạo thêm, khơng “bỏ qua” cũng</i>


<i>khơng “nơn nóng” địi hỏi ráo riết phải đọc đúng ngay tại lớp, hay với những hs</i>
<i>cha đạt yêu cầu do còn thiếu ý thức hoặc do còn ảnh hởng của thói quen “ê a,</i>
<i>liến thoắng</i>…” tơi đã chỉ rõ những hạn chế và tìm cách giúp đỡ học sinh khắc
phục.


<b>3.2.1.2. §</b>

<b>äc nhanh.</b>


Đọc nhanh cịn gọi là đọc lu lốt, trơi chảy. Khi đọc cho ngời khác nghe,
ngời đọc phải để cho ngời nghe kịp hiểu. Vì vậy học sinh cần hiểu đọc nhanh
khơng có nghĩa là đọc liến thoắng. Để làm đợc điều đó cần hớng dẫn học sinh
cách làm chủ tốc độ đã định. Đơn vị luyện đọc nhanh là cụm từ, câu, đoạn, bài.
Giáo viên phải biết theo dõi tốc độ đọc của học sinh. Ngoài ra, biện pháp đọc tiếp
nối trên lớp, đọc nhng có sự kiểm tra của thầy, nhận xét của bạn cũng góp phần
điều chỉnh tốc độ.


Tốc độ còn phụ thuộc vào độ khó của bài đọc và thể loại văn bản. Những
bài có nội dung khó hiểu hay cần diễn tả đặc điểm giọng của nhân vật cần đọc
<i><b>chậm hơn những bài có nội dung đơn giản. Ví dụ trong bài: Khuất phục tên cớp</b></i>


<i><b>biển ( Tiếng Việt 4- tập 2- trang 68), cần hớng dẫn học sinh đọc giọng quỏt ln,</b></i>


cục cằn, hung dữ của tên cớp biển, còn câu trả lời, câu nói của bác sĩ Ly thì ®iỊm
tÜnh, ®Çy søc thut phơc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Khi đọc nhanh, học sinh thờng hay bị đọc nhịu, đọc vấp. Vì vậy giáo viên
cần hớng dẫn học sinh cách ngắt, nghỉ cho đúng và chỗ nào cần đọc nhanh, chỗ
nào cần đọc giọng kể bình thờng.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài Thắng biển( Tiếng Việt 4- tập 2- trang 76), tôi hớng</b></i>
dẫn học sinh đọc toàn bài với giọng hối hả, gấp gáp, căng thẳng nhng cõu cui


bi c vi ging t ho.


<b>3.3.Đọc thầm.</b>


Đọc thầm là hình thức đọc khơng phát ra âm thanh mà chuyển trực tiếp kí
tự sang nghĩa để hiểu một văn bản. Vì vậy, khi nói về dạy đọc hiểu cần phải nói
đến việc tổ chức dạy đọc thầm.


Sự thực thì đọc thầm có u thế hơn hẳn đọc thành tiếng ở chỗ nó đọc nhanh hơn
đọc thành tiếng từ 1,5 đến 2 lần. Nó có u thế hơn hẳn để tiếp nhận thơng hiểu nội
dung văn bản vì khi đọc ngời ta khơng chú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung
để hiểu nội dung mà mình đọc. Vì thế để phát huy những lợi thế của việc đọc
thầm trong việc luyện đọc và học thuộc lịng tốt, tơi đã áp dụng các biện pháp
sau:


<b>-</b> ChuÈn bÞ t thÕ.


<b>-</b> Tổ chức quá trình đọc thầm cho học sinh.


Điều quan trọng là giáo viên phải giao kèm nhiệm vụ nhằm định hớng đọc
hiểu.


<i><b>Ví dụ: khi dạy bài Những hạt thóc giống (Tiếng Việt 4- tập 1- trang 4), tơi</b></i>
u cầu học sinh đọc thầm toàn bài và cho biết: Nhà vua chọn ngời nh thế nào để
<i><b>truyền ngôi? Hoặc khi dạy bài Ông Trạng thả diều (Tiếng Việt 4- tập 1- trang</b></i>
<i>154), tôi cũng yêu cầu học sinh đọc thầm tồn bài và cho biết: Ơng Trạng thả</i>
diều là ai?


Đọc thầm giúp học sinh tập trung suy nghĩ, do dó thờng đợc luyện tập
nhiều ở các bớc tìm hiểu bài. và khi đã hiểu đợc nội dung bài thì các em s bit


cỏch c din cm.


<b>3.4.Đọc diễn cảm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cảm khơng phải đọc tuỳ theo ý thích chủ quan của ngời đọc, không phảI đọc
thiếu tự nhiên, cũng không phải là đọc có tính chất “kịch”. Đọc diễn cảm đợc
quy định bởi cảm xúc của bài đọc, cho nên tác phẩm quy định ngữ điệu cho ngời
đọc chứ không phải ngời đọc tự đặt ra ngữ điệu cho bài đọc. Đây là điều hết sức
quan trọng mà học sinh mới tập đọc diễn cảm phải hiểu rõ. Vì vậy, muốn dậy học
sinh đọc diễn cảm trớc hết phải làm cho các em hoà nhập với bài văn, bài thơ.
Khi các em đã có cảm xúc thì chính các em sẽ bật ra các ngữ điệu thích hợp trên
cơ sở hớng dẫn của thầy, cô giáo.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài Dịng sơng mặc áo ( Tiếng Việt 4- tập 2- trang</b></i>
<i>upload.123doc.net), giáo viên giúp học sinh nhận ra thể loại thơ lục bát, tiếp đó</i>
học sinh tìm hiểu đợc nội dung bài thơ. Tác giả đã dùng những từ chỉ màu sắc để
tả cáI rất “điệu” của dịng sơng vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống nh con
ngời đổi màu áo. Tác giả đã vẽ nên một dịng sơng thật quyến rũ lịng ngời:


<b>-</b> Nắng lên: áo lụa đào thớt tha
<b>-</b> Tra: áo xanh nh l mi may.


<b>-</b> Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng.
<b>-</b> Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên.
<b>-</b> Đêm khuya: sông mặc áo đen.


<b>-</b> Sáng ra: lại mặc áo hoa.


<i>Giỏo viờn cho hc sinh tìm hiểu tiếp tác giả sử dụng cách nói “dịng sơng</i>
<i>mặc áo” làm cho dịng sơng trở nên gần gũi, giống con ngời, làm nổi bật sự thay</i>


đổi mầu sắc của dịng sơng theo thời gian, màu nắng, cỏ cây… Vì thế khi đọc bài
cần đọc giọng dịu dàng, thiết tha, tình cảm.


Với những bài khó, giáo viên cần cùng nhau thảo luận, tìm ra biện pháp
rèn đọc diễn cảm phù hợp với nội dung, trình độ của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Bài này chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1


+ Đọc víi giäng kĨ t¶, chËm r·i.


+ Nhấn giọng vào các từ ngữ gợi tả hình ảnh ông lão ăn xin nghèo khổ,
rách rới: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, tả tơi, thảm hại, xấu xí nhằm thể hiện sự
ngậm ngùi, xót thơng.


+ Đọc đúng ngữ điệu của các câu cảm
- Đoạn 2 và đoạn 3


+ Nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả, gợi cảm nhằm thể hiện sự đồng
cảm của hai tâm hồn: một già, một trẻ. Họ cho và nhận từ nhau một thứ quý nhất
<b>trong đời: Tình ngời.</b>


<b> </b> <b>+ Đọc phân biệt đợc lời của hai nhân vật.</b>


* Đoạn chọn luyện đọc diễn cảm tiêu biểu: “ Tôi chẳng biết làm cách nào ... tơi
cũng vừa nhận đợc chút gì từ ơng lão.”


Cuối cùng, để đọc tốt thì học sinh cần phải luyện đọc cá nhân. trong nhiều
bài, lấy thế văn đối thoại làm ví dụ giáo viên có thể cho học sinh đọc phân vai để
làm sống lại những nhân vật của tác phẩm, để đọc phân biệt lời tác giả và lời


nhân vật, phân biệt lời các nhân vật khác nhau. Trong đọc diễn cảm, cịn có thể
h-ớng dẫn học sinh sử dụng các yếu tố ngoài lời: điệu bộ, ánh mắt, cử chỉ… để
chứng minh phụ hoạ thêm cho giọng đọc, nhng không lạm dụng mà căn cứ vào
từng tình huống và điều kiện cụ thể (căn cứ vào từng bài, căn cứ vào từng khả
năng của từng học sinh).


<i><b> Ví dụ: với bài ở Vơng quốc Tơng Lai (Tiếng Việt 4- tập 1- trang 70), khi đọc</b></i>
phân vai các em có thể kết hợp điệu bộ, ánh mắt, c ch


<b>3.5.Các hình thức và giải pháp khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo án thử nghiệm


<b>Kế hoạch dạy học</b>



Mụn: Ting Vit (Tp đọc) Lớp 4


Tên bài dạy: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Đọc lu lốt toàn bài; đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với
giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ
lái xe.


<i>2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh thơ độc đáo là những chiếc xe</i>
<i>khơng kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan</i>
<i>của các chiến sĩ lái xe trong những năm thỏng chng M cu nc.</i>


3. Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>



Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu:</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung các hoạt động dạy và học</b> <b>chức các hoạt động tơng ứngPhơng pháp, hình thức tổ</b>
4' <i><b>I. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Một bạn cho cô biết hôm trớc học bài gì?


<i>(Khut phục tên cớp biển.)</i> Gv hỏi, hs trả lời
- Cô mời 1 bạn đọc lại bài khuất phục tên


c-ớp biển, các bạn khác theo dõi bạn đọc. - Học sinh đọc.
- Truyện này giúp em hiểu điều gì ? ( Ca


ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly
trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung
hãn? - Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến
thắng sự hung ác, bạc ngợc.)


Gv hái, hs tr¶ lời


- Học sinh nhật xét câu trả lời
của bạn.


- Giáo viên nhận xột, ỏnh
giỏ.


34 <b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>2.1. Giới thiệu bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đây là hình ảnh minh họa cho bài thơ: Bài
thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ
Phạm Tiến Duật mà chúng ta sẽ học ngày
hơm nay. Bài thơ sẽ giúp các em hình dung
rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên
đ-ờng ra trận và tinh thần chiến đấu dũng cảm,
lạc quan của các chiến sĩ lái xe.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Giáo viên viết tên bài lên
bảng


- HS viết tên bài vào vở


- Hụm nay chỳng ta hc bi: Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính. Vậy bạn nào cho cơ biết
"tiểu đội" nghĩa là gì?- ("Tiểu đội": đơn vị
nhỏ nhất trong quân đội, thờng gồm từ 6 đến
12 ngi.)


HS trả lời


<i><b>2.2. Dạy bài mới</b></i>


<i>2.2.1. Luyn c, c đúng, học sinh luyện</i>
<i>đọc cá nhân.</i>



- Cô mời 1 bạn đọc bài, cả lớp theo dõi, đọc


thầm. - Học sinh c. Di lp theodừi, c thm


- Bài thơ gồm mấy khỉ th¬? - Cã 4 khỉ th¬.


- Cơ mời 4 bạn đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ - 4 học sinh đọc nối tiếp
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi: Khi đọc bài


các em cần chú ý, đọc đúng các từ sau: bom
giật, bom rung; buồng lái, bom rơi.


- Häc sinh l¾ng nghe, quan
s¸t.


- 1,2 học sinh đọc lại các từ
trên


<i>GV: Để đọc đúng, đọc hay bài thơ các em</i>
<i>cần nghỉ hơi đúng, dấu hiệu nghỉ hơi chính</i>
<i>là các dấu phẩy ở mỗi dòng thơ. Tuy nhiên ở</i>
<i>một số dịng thơ khơng có dấu phẩy chúng</i>
<i>ta vẫn phải ngắt nghỉ hơi cho đúng nghĩa</i>
<i>câu thơ.</i>


VD: Kh«ng cã kính/ không phải vì xe không
có kính


Nhỡn thy giú/ vo xoa mắt đắng


Thấy con đờng/ chạy thẳng vào tim
Ma ngừng, gió lùa/ mau khơ thơi.


- 1,2 HS đọc các câu thơ trên
(có ngắt nghỉ hơi) - Nhận xét
bạn đọc.


- Gi¸o viên nhân xét, yêu cầu
học sinh vạch nhịp vào các
câu thơ trên trong SGK.


- 4 bạn đọc nối tip 4 kh
th.


- Giáo viên nhận xÐt.


- Cô mời 1 bạn đọc lại cả bài
thơ thật đúng.


- Gv nhận xét chung
- GV: Các em vừa đợc luyện đọc và cơ thấy


lớp mình đọc rất tốt. Nhng đọc tốt thôi cha
đủ, chúng ta cần hải nắm c ni dung, ý
ngha ca bi th.


<i>2.2.2. Tìm hiểu bài:</i>


- Đầu tiên chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu 3
khổ thơ đầu.



- Cụ mi 1 bn c li 3 kh thơ đầu; các


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Qua 3 khỉ th¬ đầu, bạn nào có thể nói cho
cô và các bạn biết những hình ảnh nào trong
bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng
hăng hái của các chiến sĩ l¸i xe?


- Bom giËt, bom rung, kÝnh vì.


- Ung dung buồng lái ta ngơi; Nhìn đất,
nhìn trời, nhỡn thng.


Không có kính ừ thí ớt áo.
M


a tu«n , m a xèi nh ngoài trời.
Cha cần thay lái trăm cây số nữa.
- Nhận xét câu trả lời của bạn?


Con nhắc lại câu trả lời của bạn. - HS nhận xét, nhắc l¹i
Bom giËt, bom rung, kÝnh vì  nguy hiĨm,


ác liệt của chiến trờng. - Giáo viên viết bảng:
Ung dung, nhìn t, nhỡn tri, nhỡn thng


Tinh thần chiến đầu lạc quan, dũng cảm, bất
chấp khó khăn.


Ma tuôn, ma xèi,…  QuyÕt tâm hoàn


thành nhiệm vụ.


- Vy hỡnh nh nhng chiếc xe khơng kính
vẫn băng băng nối nhau ra mặt trận gợi cho
em những cảm nghĩ gì?- (Các chú bộ đội lái
xe rất dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thờng
khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù.)


( Qua hình ảnh độc đáo của những chiếc xe
khơng kính, tác giả ca ngợi tinh thần chiến
đấu dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái
xe.)


-- NhËn xÐt tr¶ lêi cđa b¹n.
Häc sinh nhËn xÐt.


- Nh vậy, khi đọc 3 khổ thơ đầu chúng ta
cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
<i>-Nhấn giọng: Bom giật, bom rung; nhìn đất,</i>
<i>nhìn trời nhìn thẳng, ừ thì t ỏo, ma tuụn,</i>
<i>ma xi.</i>


- Giáo viên nhận xét: Yêu cầu
học sinh gạch chân các từ cần
nhấn giọng vào SGK.


- HS gạch chân từ vào SGK.
- Chúng ta tìm hiểu nội dung, cách đọc 3


khổ thơ đầu, bây giờ cô mời 1 bạn đọc lại 3



khổ thơ đầu. Một bạn khác đọc lại - Học sinh đọc.


- Nhận xét bạn c - Hc sinh nht xột.


- Giáo viên nhận xét, b©y giê chóng ta sÏ


cùng nhau tìm hiểu khổ thơ 4. - 1 bạn đọc lại khổ thơ 4.
- Từ ngữ: Họp thành tiểu đội, gặp bè bạn,


b¾t tay nhau.


+ Gặp bè bạn suốt dọc đờng bắt tay nhau
qua cửa kính vỡ.


- Giáo viên nhận xét: Những từ ngữ đó gợi
cho chúng ta cảm giác thân ái, vui vẻ giữa
những chiến sĩ lái xe cái bắt tay qua cửa
kính vữo rồi cũng nh lời chào của những
chiếc xe khơng kính.


- Vậy khi đọc khổ 4 ta phải nhn ging t


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>nhau.)</i>


Sau khi tìm hiểu bài, bạn nào có thể nói cho
cô ý nghĩa của bài thơ là gì? (- Ca ngợi tinh
thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái
xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu
n-ớc.)



- Nhận xét bạn trả lời; Nhắc
lại (giáo viên ghi bảng).


- Hc sinh nhn xột, nhc li.
<i>2.2.3. Hớng dẫn đọc diễm cảm và HTL bài</i>


<i>th¬:</i>


- Các em đã đợc luyện đọc, đọc đúng, ngắt
nghỉ hơi, nhấn giọng. Vậy để đọc bài thơ
cho hay chúng ta nên đọc bài thơ với giọng
đọc thế nào? (Giọng đọc vui, hóm hỉnh)
- Nhận xét bạn đọc, giọng đọc của bạn?
GV:Nh vậy khổ 1 chúng ta sẽ đọc với giọng
kể, bình tĩnh, tự tin.


- Học sinh đọc diễn cảm khổ
1


- Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét
- Cô mời 1 bạn đọc diễn cảm khổ 2


- Vậy khổ 3 chúng ta sẽ đọc diễn cảm thế
nào; cô mời 1 bạn đọc cho cả lớp nghe/


- Học sinh đọc khổ 2
- Học sinh nhận xét.
-1 Học sinh đọc khổ 3


- Bạn đọc đã nhấn giọng tốt cha, giọng đọc


thÕ nµo? - Häc sinh nhËn xÐt.


- Cơ mời 1 bạn đọc diễn cảm thật tốt khổ 4. - Học sinh đọc khổ 4
- Giáo viên nhận xét:
Các em vừa luyện đọc diễn cảm, bây gi


các em hÃy nhẩm học thuộc lòng khổ thơ
mình thÝch nhÊt trong 2 phót.


- Häc sinh nhÈm häc thuéc
lßng.


- Mời 4 bạn đọc 4 khổ - 4 học sinh c 4 kh.
(Ti sao con thớch)


- Giáo viên nhận xÐt


- Mời 1 bạn đọc thuộc lòng cả bài. - Học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét.


2’ <b>3. Cñng cố, dặn dò:</b>


- Nhc li tờn bi? - Bi th v tiu i xe


không kính. GV hỏi , Hs trả lời


- Bài thơ có ý nghĩa gì? - Ca ngợi tinh thần
dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.



- Giáo viên nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh vµ nhµ tiếp tục HTL


chuẩn bị bài sau.


Trình bày bảng:


<i><b>Thứ ngày th¸ng năm</b></i>


<b>Tp c</b>


<b>Bi th v tiu i xe khơng kính</b>


<i><b>- Ph¹m TiÕn Dt –</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> I. Luyện đọc</b> <b>II. Tìm hiểu bài.</b>


<b>1. Đọc đúng:</b> <b>1. Từ ngữ:</b>


- Từ ngữ: Bom giật, bom rung - Bom giật, bom rung, kính vỡ
buồng lái, bom rơi Ung dung, nhìn đất, nhìn trời,
nhìn thẳng. Ma ti, ma xối.


- Họp thành tiểu đội
gặp bè bạn, bắt tay nhau.
<b>2. Đọc diễn cảm</b>


- Giọng đọc: vui, hóm hỉnh
- Nhấn giọng



<b>KÕt Qu¶</b>



Qua thực tế áp dụng những kinh nghiệm trên, cho đến bây giờ chất lợng
môn tập đọc của lớp tôi đã tăng một cách rõ rệt so với đầu năm. Kết quả cụ thể
nh sau:


Năm học 2007-2008 này, tôi đợc phân công giảng dạy lớp 4A có 24 học
sinh


Thời gian Số hs đọc
đúng


Số hs đọc
diễn cảm


Số hs đọc
lẫn âm, vần


Số hs đọc
ngọng


Số hs đọc ngt,
ngh hi tu tin


Đầu năm 13 5 2 2 2


Cuối kì I 15 7 1 1 0


Giữa kì II 16 7 0 1 0



Điển hình có em Hiếu, em Giang, em Văn Qn,… đầu năm các em còn
ngọng, hay bị nhầm lẫn l/n, ngắt nghỉ tuỳ tiện,… điểm đọc thấp. Đến cuối kì 1
các em đã đạt điểm trên trung bình. Đến giữa kì 2 các em đã đạt điểm khá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KÕt LuËn</b>



<i> Qua quá trình nghiên cứu, giảng dạy và kết quả chất lợng ở trên, bớc đầu tôi rút</i>
<i>ra đợc một số kết luận nh sau:</i>


- Dạy tốt môn tập đọc có nhiều thủ pháp riêng, nó đợc áp dụng với từng giáo
viên rất linh hoạt. Nhng trớc hết phải chuẩn bị cho từng học sinh một tâm thế
thoải mái trong giờ học. Học sinh và giáo viên học- dạy tốt mơn tập đọc là góp
phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt


- Để dạy tốt môn tập đọc ngời giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo trong kế
hoạch giảng dạy vì trong chơng trình có nhiều thể loại nh văn xuôi, thơ, kịch, bản
tin,…Song trong cùng một thể loại cũng khơng có bài nào giống bài nào. Và
trong một bài từng đoạn cũng có cách đọc khác nhau. Chính vì vậy ngời giáo
viên cần phải đặt ra đợc các tình huống cụ thể để dạy cho hiệu quả.


- Việc luyện đọc phải đợc giáo viên triển khai tới từng em, tới từng đối tợng.
Với học sinh khá giỏi ta yêu cầu đọc đoạn hoặc bài, với học sinh trung bình ta
chỉ cần yêu cầu đọc tốt một đoạn, còn với học sinh đọc sai, đọc ngọng hoặc chậm
ta chỉ cần rèn tốt một hoặc hai câu. Việc theo sát học sinh giáo viên mới nắm đợc
trình độ của từng em mà có biện pháp bồi dỡng.


- Một điều quan trọng là lời nói của giáo viên phải chuẩn mực, rõ ràng bởi
học sinh Tiểu học thờng lấy cô giáo làm gơng.



- Vi bn thõn tụi, tụi luôn tự rèn luyện và học hỏi đồng nghiệp để trau dồi
chuyên môn, nghiệp vụ.


<i><b> Trên đây là Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh</b></i>“


<i><b>lớp Bốn”</b></i>, mong cấp trên và các bạn đồng nghiệp góp ý thêm để giúp tơi giảng
dạy đợc tốt hn.


Tôi xin chân thành cảm ơn.


<b> Nghĩa Đô, ngày 5 tháng 4 năm 2008</b>
Ngời viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mục lục</b>



<b>Mở đầu </b>


1. Lý do chọn đề tài :
2. Mục đích nghiên cứu.


3. §èi tợng và phạm vi nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.


5. Phơng pháp nghiên cứu.
<b>Nội dung</b>


<b>Chng 1: C s lý lun và thực tiễn</b>
1.1.Mục tiêu của phân môn Tập đọc.


1.2.Mục tiêu của việc rèn kỹ năng đọc diễn cảm



1.3.ý nghĩa của một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4.
<b>Chơng 2: Cơ sở thực tiễn</b>


<b>2.1. Đặc điểm chung của trờng Tiểu học Nghĩa Đô</b>
2.2. Tiến hành khảo sát chất lợng Lớp 4


<b>Chơng 3: Giải pháp </b>
3.1. Đọc mẫu


3.2. Cỏc bin phỏp luyn đọc:
3.2.1. Đọc thành tiếng


3.2.1.1. Đ

ọc đúng.

3.2.1.2. Đ

ọc nhanh.
3.3. c thm.


3.4.. Đọc diễn cảm
<b>Kết quả</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×