Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC
-----------***-----------

TRƯƠNG THỊ MINH THÙY
MSSV: 1055010277

QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA
NGƯỜI KHỞI KIỆN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
Niên khóa: 2010 - 2014

GVHD: ThS. LÊ VIỆT SƠN
Giảng viên Khoa Luật Hành chính – Nhà nước

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ
ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƯỜI KHỞI KIỆN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1.1 Khái niệm và đặc điểm người khởi kiện trong vụ án hành chính ......................... 5
1.1.1 Khái niệm người khởi kiện trong vụ án hành chính .................................................. 5
1.1.2 Đặc điểm người khởi kiện trong vụ án hành chính ................................................... 7
1.2 Khái niệm và đặc điểm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện
trong vụ án hành chính ................................................................................................... 10
1.2.1 Khái niệm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án
hành chính ......................................................................................................................... 10


1.2.2 Đặc điểm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án hành
chính .................................................................................................................................. 13
1.3 Những quy định của pháp luật tố tụng hành chính về quyền quyết định và tự
định đoạt của người khởi kiện trong vụ án hành chính .............................................. 15
1.3.1 Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án hành chính và trách
nhiệm thụ lý của Tịa án .................................................................................................... 16
1.3.2 Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc rút yêu cầu khởi kiện ........................ 20
1.3.3 Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện . 24
1.3.4 Một số quy định khác về quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện
trong vụ án hành chính ..................................................................................................... 26
1.4 Ý nghĩa của việc thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi
kiện trong vụ án hành chính .......................................................................................... 31
1.4.1 Đối với người đi khởi kiện ....................................................................................... 31
1.4.2 Đối với hoạt động tố tụng ........................................................................................ 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUYỀN QUYẾT
ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƯỜI KHỞI KIỆN TRONG VỤ ÁN HÀNH
CHÍNH
2.1 Thực trạng thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện
trong vụ án hành chính ................................................................................................... 36
2.1.1 Thực trạng thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án
hành chính và trách nhiệm thụ lý của Tòa án ................................................................... 37


2.1.2 Thực trạng thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt trong việc rút yêu cầu
khởi kiện ............................................................................................................................ 42
2.1.3 Thực trạng thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt trong việc thay đổi, bổ
sung yêu cầu khởi kiện ...................................................................................................... 47
2.1.4 Thực trạng thực hiện một số quy định khác về quyền quyết định và tự định đoạt
của người khởi kiện trong vụ án hành chính .................................................................... 50
2.2 Kiến nghị hoàn thiện về quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện

trong vụ án hành chính ................................................................................................... 54
2.2.1 Đối với các quy định về quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện
VAHC và trách nhiệm thụ lý của Tòa án .......................................................................... 54
2.2.2 Đối với các quy định về quyền quyết định và tự định đoạt trong việc rút yêu cầu
khởi kiện ............................................................................................................................ 56
2.2.3 Đối với các quy định về quyền quyết định và tự định đoạt trong việc thay đổi, bổ
sung yêu cầu khởi kiện ...................................................................................................... 59
2.2.4 Đối với các quy định về quyền quyết định và tự định đoạt trong việc đối thoại và
trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm .......................................................................... 60
2.2.5 Đối với hoạt động thực tiễn...................................................................................... 61
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
- Bộ luật TTDS
- HVHC

: Bộ luật Tố tụng dân sự
: Hành vi hành chính

- Luật TTHC
- Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP

: Luật tố tụng hành chính
: Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP của Hội
đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
ngày 29 tháng 7 năm 2011 hướng dẫn thi
hành một số quy định của Luật TTHC


- Pháp lệnh TTGQCVAHC

- QĐGQKN về QĐXLVVCT

: Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính năm 1996, sửa đổi, bổ sung
năm 1998 và 2006
: Quyết định giải quyết khiếu nại về quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh

- QĐHC
- QĐKLBTV
- QHPLTTDS

: Quyết định hành chính
: Quyết định kỷ luật buộc thơi việc
: Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

- TAND

: Tòa án nhân dân

- TANDTC
- TP HCM
- TTDS
- TTHC
- UBND
- VAHC
- VKSNDTC


: Tòa án nhân dân tối cao
: Thành phố Hồ Chí Minh
: Tố tụng dân sự
: Tố tụng hành chính
: Uỷ ban nhân dân
: Vụ án hành chính
: Viện kiểm sát nhân dân tối cao


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo tinh thần của Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp và Nghị quyết 49-NQ/TW
ngày 02 tháng 6 năm 2005 củ ộ h nh trị về hiến ư c c i cách tư pháp ến năm
2020, nước t ã có những hoạt ộng tích cực cho cơng cuộc c i cách tư pháp, trong ó
hoạt ộng xây dựng và hoàn thiện pháp luật, ặc biệt là pháp luật tố tụng hành chính
(TTH ) n ư c chú trọng. Trước ây, theo Pháp lệnh Thủ tục gi i quyết các vụ án
hành chính năm 1996, sử

ổi, bổ sung năm 1998 và 2006 (Pháp lệnh TTGQCVAHC),

những quy ịnh về thủ tục gi i quyết các khiếu kiện hành chính tại Tòa án vẫn còn tồn
tại nhiều thủ tục phiền hà, gây khó khăn cho cá nhân, cơ qu n, tổ chức trong việc khởi
kiện vụ án hành ch nh (VAH ). Để khắc phục ư c tình trạng này cũng như áp ứng
ư c yêu cầu c i cách tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính Trị à “đổi
mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tịa án, tạo điều kiện
thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng…”, Luật TTH
ã r ời và có những ổi
mới nhất ịnh trong việc tạo iều kiện cho cá nhân, cơ qu n, tổ chức tham gia tố tụng.
Một trong những iểm ổi mới ó à việc ghi nhận quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt

củ người khởi kiện trong VAH . Theo ó, pháp uật TTH cho phép cá nhân, cơ
quan, tổ chức ư c quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc khởi kiện hoặc không
khởi kiện VAH , cho phép người khởi kiện ư c quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt
trong việc rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện,… Điều này ã giúp cá nhân, cơ
quan, tổ chức dễ dàng tiếp cận với Tò án hơn khi quyền, l i ích h p pháp của họ bị
xâm phạm bởi các khiếu kiện hành ch nh ồng thời giúp họ chủ ộng hơn trong việc
tham gia tố tụng, tạo iều kiện cho hoạt ộng tố tụng ư c tiến hành một cách nhanh
chóng, kịp thời và hiệu qu . Có thể nói, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt là một
phương tiện pháp lý hữu hiệu ể người khởi kiện tự b o vệ quyền, l i ích h p pháp của
mình và góp phần m b o tính dân chủ trong hoạt ộng tố tụng nói chung. Tuy nhiên
qua một thời gian thực hiện, thực tế ã chứng minh những quy ịnh pháp luật liên quan
ến quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, thiếu sót. Hơn nữa,
việc áp dụng pháp luật về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện cũng
như hoạt ộng xét xử củ Tò án trong ĩnh vực hành chính vẫn cịn nhiều iểm chư
h p tình, h p lý.


2

Vì vậy, việc nghiên cứu ể làm sáng tỏ những bất cập, thiếu sót của pháp luật
TTH cũng như thực tiễn thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi
kiện, từ ó ề xuất những kiến nghị hoàn thiện về các quy ịnh iên qu n ến quyền
này là rất quan trọng và cần thiết. Với những lý do trên, tác gi chọn ề tài: “Quyền
quyết định và tự định đoạt của ngƣời khởi kiện trong vụ án hành chính” ể nghiên
cứu, góp phần ư r những kiến nghị hoàn thiện ối với các quy ịnh về quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện nói riêng và pháp luật TTHC nói chung.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ khi Luật TTH r ời và ghi nhận quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người
khởi kiện, ã có một số bài viết, cơng trình nghiên cứu khoa học, bài tham luận nghiên
cứu về vấn ề này. Trong ó, tiêu biểu là bài viết “Nguyên tắc quyền quyết định và tự

định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính” của tác gi Nguyễn
Quang Hiền trong Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17/2013. Bài viết này kết h p việc
phân t ch các quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) và TTHC về nguyên tắc
quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc yêu cầu gi i quyết vụ việc; ư r các yêu
cầu ộc lập, ph n tố; rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu; thỏa thuận gi i quyết vụ việc;
khiếu nại, kháng cáo. Từ ó, bài viết nêu lên những bất cập trong việc áp dụng pháp
luật về quyền này cũng như những gi i pháp hồn thiện. Trong ó, các bất cập và gi i
pháp iên qu n ến quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện ư c phân
tích khá ngắn gọn thông qu các iều luật như: iểm b Kho n 1 Điều 120, Điều 203,
Kho n 1 Điều 210 Luật TTHC. Bên cạnh ó, bài viết “Một số ý kiến về nguyên tắc
Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong tố tụng hành chính” của
tác gi Lê Việt Sơn trong Kỷ yếu Tọ àm kho học Pháp luật về gi i quyết tranh chấp
hành chính ở Việt N m năm 2013 cũng à một trong những bài viết tiêu biểu về quyền
quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trong VAHC. Bài viết này ã trình bày
một cách khái quát những quy ịnh của pháp luật TTHC về nguyên tắc quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện ồng thời chỉ r ư c một số iểm bất cập
mới về vấn ề này như tên gọi Điều 7 Luật TTH chư ch nh xác, quy ịnh tại Kho n
1 Điều 146 Luật TTH chư h p ý,… Hơn nữa, bài viết cũng ã ư r ư c những
kiến nghị quan trọng cho việc hoàn thiện các quy ịnh của pháp luật TTHC về nguyên
tắc này. Ngoài ra, nghiên cứu về vấn ề này cịn có ề tài nghiên cứu khoa học
“Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án hành
chính” của nhóm sinh viên Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Thị


3

Mộng Trâm thực hiện năm 2014. Đề tài nghiên cứu khoa học này ã nêu ên ư c một
cách ầy ủ và hệ thống các quy ịnh của pháp luật TTHC về quyền này, từ ó tìm
hiểu, phân tích thực trạng thực hiện nguyên tắc này và ư r những kiến nghị hoàn
thiện về c mặt pháp lý và thực tiễn. Thêm vào ó, cũng có một số bài viết, khóa luận

tốt nghiệp có nội dung xo y qu nh ề tài này như: bài viết “Quyền và nghĩa vụ của
người tham gia tố tụng trong vụ án hành chính” của tác gi Cấn Thùy Dung ăng trên
Tạp chí Kiểm sát số 04/2011; bài viết “Hoàn thiện các quy định của pháp luật về
trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện vụ án hành chính” của tác gi Nguyễn Mạnh
Hùng ăng trên Tạp chí Luật học số 02/2013; bài viết “Bàn về người khởi kiện và
người bị kiện trong vụ án hành chính” của tác gi Lê Việt Sơn ăng trên Tạp chí Khoa
học pháp lý số 04/2013; bài viết “Quyền khởi kiện và vấn đề xác định người khởi kiện
trong vụ án hành chính” của tác gi Nguyễn Thị Thủy ăng trên Tạp chí Luật học số
04/2005; khóa luận tốt nghiệp “Đương sự trong vụ án hành chính” của Đinh Thị Ngọc
Yến sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội,….
Tuy nhiên, trong hầu hết các bài viết, công trình nghiên cứu trên, quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trong VAHC chỉ ư c nghiên cứu một cách
khái quát, chứ chư ư c nghiên cứu sâu rộng và ầy ủ về các quy ịnh pháp luật
TTH ối với quyền này cũng như thực trạng thực hiện quyền này.
3. Mục đích của đề tài
Thơng qu ề tài này, chúng tôi mong muốn làm rõ những vấn ề sau:
Thứ nhất, àm rõ cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quyền quyết ịnh và tự ịnh
oạt củ người khởi kiện trong VAHC bao gồm: khái niệm, ặc iểm cũng như các
quy ịnh của pháp luật iên qu n ến quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi
kiện trong VAHC.
Thứ hai, xem xét, ánh giá thực trạng thực thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh
oạt củ người khởi kiện trong VAHC.
Thứ ba, ư r một số kiến nghị về mặt pháp lý và mặt thực tiễn ể góp phần
hồn thiện pháp luật TTHC về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện
trong VAH , àm cơ sở ể các nhà lập pháp hoàn thiện pháp luật TTHC trong thời
gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu những khái niệm, ặc iểm cũng như quy ịnh
của pháp luật TTHC về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trong



4

VAHC, từ ó khái quát ý nghĩ của quyền này trong việc

m b o quyền, l i ích h p

pháp củ người khởi kiện và hoạt ộng tố tụng. Bên cạnh ó, khóa luận cịn nghiên cứu
thực trạng thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện và ư r
một số kiến nghị về mặt pháp lý và thực tiễn nhằm góp phần hồn thiện các quy ịnh
của pháp luật TTHC về quyền này cũng như thực tiễn thực hiện quyền này trong quá
trình gi i quyết VAHC.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận ư c hình thành trên cơ sở phương pháp uận là chủ nghĩ duy vật biện
chứng và chủ nghĩ duy vật lịch sử, qu n iểm củ Đ ng và Nhà nước về xây dựng nhà
nước và pháp luật.
Ngồi ra, khóa luận cịn kết h p sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể
như: phương pháp phân t ch, phương pháp tổng h p, phương pháp so sánh pháp uật,
phương pháp thống kê, phương pháp tổng kết thực tiễn,… ụ thể, trong hương 1,
chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp phân t ch, phương pháp tổng h p, phương
pháp so sánh pháp luật ể làm rõ khái niệm, ặc iểm về người khởi kiện, quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện cũng như các quy ịnh của pháp luật TTHC
về quyền này. òn trong hương 2, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê,
phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp phân t ch, phương pháp tổng h p ể xem
xét, ánh giá thực trạng thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi
kiện trong VAHC, từ ó nêu ên những kiến nghị hoàn thiện về mặt pháp lý và thực
tiễn.
6. Cơ cấu đề tài
Ngoài Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Phần Mở ầu, Phần Kết luận và Danh mục
tài liệu tham kh o, khóa luận ư c chi thành h i chương:

hương 1: Những vấn ề chung về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người
khởi kiện trong vụ án hành chính.
Chương 2: Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt
củ người khởi kiện trong vụ án hành chính.


5

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH VÀ TỰ ĐỊNH ĐOẠT
CỦA NGƢỜI KHỞI KIỆN TRONG VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1.1 Khái niệm và đặc điểm ngƣời khởi kiện trong vụ án hành chính
1.1.1 Khái niệm người khởi kiện trong vụ án hành chính
Trong tố tụng hành ch nh (TTH ), người khởi kiện là một trong những ương sự
quan trọng. Bởi lẽ, việc họ nộp ơn khởi kiện tại Tịa án có thẩm quyền à iều kiện
tiên quyết làm phát sinh vụ án hành chính (VAHC) và việc thực hiện các hoạt ộng
TTHC chủ yếu nhằm gi i quyết các yêu cầu do người khởi kiện ư r . Tuy nhiên cho
ến nay, việc tìm hiểu và xây dựng một khái niệm hồn chỉnh về “người khởi kiện” vẫn
cịn gặp nhiều khó khăn do cách hiểu thiếu sự thống nhất. Vì vậy ể ư r ư c một
khái niệm hồn chỉnh, chúng tơi tiếp cận khái niệm “người khởi kiện” từ các góc ộ
khác nhau.
Thứ nhất, dưới góc ộ ngơn ngữ học, theo Từ iển gi i thích thuật ngữ luật học
củ Trường Đại học Luật Hà Nội thì người khởi kiện VAH à “người cho rằng quyền,
lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi quyết định hành chính hoặc hành vi hành
chính của cơ quan nhà nước, của thủ trưởng, cán bộ, công chức nên đã khởi kiện
VAHC tại Tịa án có thẩm quyền”1. Khái niệm này ã nêu ư c một cách hiểu khái
quát nhất về người khởi kiện. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của khái niệm này là việc
cho rằng người khởi kiện là cá nhân, cơ qu n, tổ chức “cho rằng quyền, lợi ích hợp
pháp của mình bị xâm phạm” và “khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án có thẩm
quyền”, mà không xem xét à thực tế quyền l i củ cá nhân, cơ qu n, tổ chức ó có bị

nh hưởng khơng và việc khởi kiện có ư c Tịa án thụ lý hay khơng2.
Thứ hai, dưới góc ộ pháp lý, theo Kho n 5 Điều 4 Pháp lệnh Thủ tục gi i quyết
các vụ án hành chính năm 1996, sử ổi, bổ sung năm 1998 và 2006 (Pháp ệnh
TTGQ VAH ) thì: “Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức cho rằng quyền, lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính
hoặc cán bộ, cơng chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi
quyết định kỷ luật buộc thôi việc, nên đã khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án có
thẩm quyền”. Khái niệm này ã nêu ên ư c một cách rõ ràng, cụ thể về phạm vi chủ
1

Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.
85.
2
Lê Việt Sơn (2013), “ àn về người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành ch nh”, Tạp chí Khoa học pháp
lý, (04), tr. 29.


6

thể có thể trở thành người khởi kiện trong VAHC à: cá nhân, cơ qu n, tổ chức. Tuy
nhiên, khái niệm lại gặp ph i một hạn chế tương tự như khái niệm ã phân t ch trong
Từ iển gi i thích thuật ngữ luật học củ Trường Đại học Luật Hà Nội. Đó à việc chư
khẳng ịnh ư c quyền, l i ích h p pháp của cá nhân, cơ qu n, tổ chức ph i bị tác
ộng trực tiếp bởi các khiếu kiện thuộc thẩm quyền gi i quyết của Tòa án và việc khởi
kiện của họ ã ư c Tòa án thụ lý gi i quyết. S u ó, Luật Tố tụng hành chính (Luật
TTH ) r ời thay thế Pháp lệnh TTGQ VAH và ã quy ịnh về khái niệm “người
khởi kiện” tại Kho n 6 Điều 3 như s u: “Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức
khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết
định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc
cạnh tranh, việc lập danh sách cử tri”. Khái niệm này ngắn gọn hơn so với khái niệm

trong Pháp lệnh TTGQCVAHC trước ây. Tuy nhiên, chính sự ngắn gọn này lại tạo
nên một hạn chế rất lớn của khái niệm. Theo ó, nếu căn cứ vào khái niệm trên có thể
hiểu “bất cứ ai cũng có thể trở thành người khởi kiện trong TTHC chỉ cần họ thực hiện
hành vi khởi kiện VAHC đối với các quyết định hành chính (QĐHC) và hành vi hành
chính (HVHC)3”. Từ ó có thể thấy, khái niệm “người khởi kiện” trong Luật TTHC ã
không ề cập ến yếu tố “quyền, lợi ích hợp pháp của họ phải bị tác động trực tiếp bởi
quyết định hành chính (QĐHC), hành vi hành chính (HVHC), quyết định kỷ luật buộc
thôi việc (QĐKLBTV), quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh
tranh (QĐGQKN về QĐXLVVCT), việc lập danh sách cử tri” và “việc khởi kiện của họ
phải được Tịa án thụ lý”. Trong khi ó, ây ại là hai yếu tố cơ b n ể một cá nhân, cơ
quan, tổ chức trở thành người khởi kiện. Bên cạnh ó, một hạn chế khác của khái niệm
này chính là việc liệt kê tất c những khiếu kiện quy ịnh tại Điều 28 Luật TTHC, làm
cho khái niệm trở nên thiếu cơ ọng, súc tích.
Từ những phân tích trên, chúng tơi xét thấy một khái niệm hồn chỉnh về người
khởi kiện là một khái niệm thể hiện ư c ba vấn ề. Một là, người khởi kiện là cá
nhân, cơ qu n, tổ chức. Hai là, người khởi kiện có quyền, l i ích h p pháp bị tác ộng
trực tiếp bởi các khiếu kiện thuộc thẩm quyền gi i quyết củ Tò án ư c quy ịnh tại
Điều 28 Luật TTHC. Ba là, người khởi kiện ã khởi kiện tại Tịa án có thẩm quyền và
việc khởi kiện ã ư c Tòa án thụ lý gi i quyết. Theo ó, khái niệm “người khởi kiện”
trong VAHC ư c hiểu như s u: “Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức bị tác
3

Lê Việt Sơn (2013), “ àn về người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành ch nh”, Tạp chí Khoa học pháp
lý, (04), tr. 29.


7

động trực tiếp bởi các khiếu kiện được quy định tại Điều 28 Luật TTHC, đã khởi kiện
VAHC và được Tòa án thụ lý giải quyết”.

1.1.2 Đặc điểm người khởi kiện trong vụ án hành chính
Nếu trong tố tụng dân sự (TTDS), các bên ương sự ư c gọi là nguyên ơn và bị
ơn thì trong TTH các bên ương sự lại ư c gọi à người khởi kiện và người bị kiện.
Cách gọi này xuất phát từ t nh ặc trưng củ VAH . Đó à người bị kiện trong VAHC
n à cơ qu n nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ qu n nhà nước, còn người
khởi kiện uôn à cá nhân, cơ qu n, tổ chức bị tác ộng trực tiếp bởi các khiếu kiện
thuộc thẩm quyền gi i quyết của Tịa án. Theo ó, người khởi kiện trong VAHC có
những ặc iểm sau:
Thứ nhất, người khởi kiện trong VAHC có thể là cá nhân hay cơ quan, tổ chức
Theo khái niệm “người khởi kiện” ã phân t ch ở trên thì trong TTH , người khởi
kiện khơng chỉ là cá nhân mà cịn có thể à cơ qu n, tổ chức. Theo ó, cá nhân theo quy
ịnh tại Điều 1 và Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam bao gồm công dân Việt Nam,
người nước ngồi và người khơng quốc tịch. Cơ qu n, tổ chức theo quy ịnh tại Kho n
6 Điều 3 Luật TTHC bao gồm “cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân”. Từ ó có thể
thấy, người khởi kiện trong VAHC khơng chỉ là công dân Việt Nam, các cơ qu n, tổ
chức của Việt Nam mà còn bao gồm các cá nhân, tổ chức không mang quốc tịch Việt
Nam. Quy ịnh như vậy là h p lý. Bởi lẽ, trong các khiếu kiện thuộc thẩm quyền gi i
quyết củ Tò án ư c quy ịnh tại Điều 28 Luật TTHC thì chủ thể bị tác ộng trực
tiếp bởi QĐH , HVH không chỉ là cá nhân, cơ qu n, tổ chức mang quốc tịch Việt
Nam mà cịn có thể à cá nhân, cơ qu n, tổ chức không mang quốc tịch Việt Nam.
Chính vì thế, khi những chủ thể này khơng ồng ý với các QĐHC, HVHC trên thì họ
vẫn có quyền khởi kiện ến Tịa án có thẩm quyền ể ư c Tịa án b o vệ quyền, l i
ích h p pháp4.
Bởi vì phạm vi người khởi kiện trong VAHC rộng nên một vấn ề ặt ra là việc
xác ịnh người khởi kiện khi nào à cá nhân và khi nào à cơ qu n, tổ chức. Hiện nay,
Luật TTHC vẫn chư quy ịnh cụ thể về vấn ề này. Còn Nghị quyết 02/2011/NQHĐTP của Hội ồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối c o ngày 29 tháng 7 năm 2011
4

Trường Đại học Luật TP HCM (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội

luật gia Việt Nam, TP HCM, tr. 138.


8

hướng dẫn thi hành một số quy ịnh của Luật TTHC (Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP)
thì chỉ quy ịnh về việc xác ịnh người bị kiện, chứ chư

ề cập ến cách xác ịnh

người khởi kiện. Theo Kho n 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP thì việc xác
ịnh người bị kiện “phải căn cứ vào quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết
vụ việc đó”. Nghĩ à, khi thẩm quyền gi i quyết vụ việc bị khiếu kiện thuộc về cơ qu n
nhà nước thì người bị kiện à cơ qu n nhà nước. Và ngư c lại, khi thẩm quyền gi i
quyết vụ việc bị khiếu kiện thuộc về người có thẩm quyền trong cơ qu n nhà nước thì
người bị kiện à cá nhân người có thẩm quyền trong cơ qu n nhà nước. Dựa trên tinh
thần củ quy ịnh này có thể suy r cách xác ịnh người khởi kiện khi nào là cá nhân,
khi nào à cơ qu n, tổ chức. Nếu căn cứ ể xác ịnh người bị kiện là thẩm quyền gi i
quyết vụ việc bị khiếu kiện thì căn cứ tương ứng ể xác ịnh người khởi kiện à “hành
vi, quyết định bị khiếu kiện đó xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi của cá nhân hay của
cơ quan, tổ chức. Nếu QĐHC, HVHC xâm phạm đến quyền lợi của cá nhân và cá nhân
thực hiện hành vi khởi kiện và được Tòa án thụ lý thì trở thành người khởi kiện trong
vụ án cịn nếu ngược lại thì người khởi kiện là tổ chức”5. Tức là, việc xác ịnh người
khởi kiện không phụ thuộc vào việc i à người viết và ký tên vào ơn khởi kiện mà
chủ yếu dự vào t nh tác ộng của khiếu kiện thuộc thẩm quyền gi i quyết của Tòa án.
Thứ hai, người khởi kiện phải bị tác động trực tiếp bởi các khiếu kiện thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án
Tuy nhiên cho ến nay, vấn ề thế nào à “bị tác động trực tiếp” vẫn chư ư c
pháp luật TTH quy ịnh cụ thể. Nếu tìm hiểu dưới góc ộ ngơn ngữ học thì theo Từ
iển Tiếng Việt phổ thơng, “trực tiếp” à “có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc,

không qua khâu trung gian”6 và “tác động” à “làm cho một đối tượng nào đó có
những biến đổi nhất định”7. Như vậy, theo cách hiểu thơng thường, “tác động trực
tiếp” có nghĩ à àm cho một ối tư ng nào ó có những biến ổi nhất ịnh theo một
quan hệ thẳng, không qua khâu trung gian. Từ cách hiểu này, chúng tôi thiết nghĩ “bị
tác động trực tiếp” bởi khiếu kiện thuộc thẩm quyền gi i quyết của Tòa án nghĩ à các
khiếu kiện này ph i là nguyên nhân trực tiếp, chủ yếu làm cho quyền, l i ích h p pháp
củ người khởi kiện bị xâm hại. Hay nói cách khác, giữa khiếu kiện thuộc thẩm quyền

5

Lê Việt Sơn (2013), “ àn về người khởi kiện và người bị kiện trong vụ án hành ch nh”, Tạp chí Khoa học pháp
lý, (04), tr. 30.
6
Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 972.
7
Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 809.


9

gi i quyết của Tòa án và việc quyền, l i ích h p pháp bị xâm hại ph i có mối quan hệ
nhân qu trực tiếp.
Ví dụ: ơng A là công chức Sở kế hoạch và ầu tư bị kỷ luật buộc thôi việc.
QĐKL TV này không chỉ nh hưởng tới quyền và l i ích h p pháp của A mà còn nh
hưởng tới quyền l i của những người trong gi ình A như ch , mẹ, v , con,… Tuy
nhiên, chỉ có A mới à người bị tác ộng trực tiếp bởi QĐKL TV. òn những người
thân trong gi ình A khơng ư c xem à “bị tác động trực tiếp” bởi quyết ịnh này.
Bởi lẽ, QĐKL TV chỉ là nguyên nhân gián tiếp làm cho quyền l i của họ bị nh
hưởng. Và trong trường h p này cũng chỉ có A mới có quyền khởi kiện VAHC, cịn
những người thân trong gi ình A khơng có quyền khởi kiện.

Thứ ba, người khởi kiện phải có năng lực chủ thể TTHC
Năng ực chủ thể TTHC bao gồm năng ực pháp luật TTHC và năng ực hành vi
TTHC. Theo quy ịnh tại Kho n 1 Điều 48 Luật TTH thì “Năng lực pháp luật tố tụng
hành chính là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính do pháp luật
quy định. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có năng lực pháp luật tố tụng hành chính như
nhau trong việc u cầu Tồ án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình” và theo
Kho n 2 Điều 48 Luật TTH thì “Năng lực hành vi tố tụng hành chính là khả năng tự
mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính hoặc ủy quyền cho người đại diện
tham gia tố tụng hành chính”. Theo ó, năng ực chủ thể củ người khởi kiện ư c
chi thành b trường h p. Một là, nếu người khởi kiện à cá nhân, ủ 18 tuổi trở lên,
không à người mất năng ực hành vi dân sự, hạn chế năng ực hành vi dân sự thì họ có
ầy ủ năng ực hành vi TTHC. Trong trường h p này, người khởi kiện có thể tự mình
tham gia tố tụng hoặc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng. Tuy nhiên, người
ư c ủy quyền ph i thỏ mãn các iều kiện quy ịnh tại Kho n 3 Điều 54 Luật TTHC
và không thuộc các trường h p không ư c àm người ại diện quy ịnh tại Kho n 6, 7
Điều 54 Luật TTHC. Hai là, người khởi kiện à người chư thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự thì việc thực hiện quyền, nghĩ vụ củ người khởi kiện trong TTHC
ph i thông qu người ại diện theo pháp luật và theo iểm a, b Kho n 2 Điều 54 Luật
TTHC, người ại diện theo pháp luật của họ à “Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
người giám hộ đối với người được giám hộ”. Đặc iểm này củ người khởi kiện trong
TTHC có phần khác biệt với TTDS. Bởi lẽ, trong TTDS, ương sự à người chư thành
niên không ph i úc nào cũng thực hiện quyền, nghĩ vụ thông qu người ại diện.
Theo Kho n 6 Điều 57 Bộ luật Tố tụng dân sự (Bộ luật TTDS), nếu họ ủ mười ăm


10

tuổi ến chư

ủ mười tám tuổi và ã th m gi


o ộng theo h p ồng

o ộng hoặc

giao dịch dân sự bằng tài s n riêng của mình thì họ ư c tự mình tham gia tố tụng về
những việc có iên qu n ến quan hệ

o ộng hoặc quan hệ dân sự ó. Ba là, người

khởi kiện à cơ qu n, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa vụ TTHC thơng qu người ại
diện theo pháp luật. Theo ó, người ại diện theo pháp luật củ cơ qu n, tổ chức ư c
quy ịnh tại iểm c Kho n 2 Điều 54 Luật TTH à “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức
do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật”.
1.2 Khái niệm và đặc điểm quyền quyết định và tự định đoạt của ngƣời khởi
kiện trong vụ án hành chính
1.2.1 Khái niệm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án
hành chính
Trong TTHC, pháp luật tr o cho người khởi kiện những quyền và nghĩ vụ nhất
ịnh. Trong ó, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt là một trong những quyền ặc thù
củ người khởi kiện, à phương tiện pháp lý hữu hiệu giúp người khởi kiện có thể tự
b o vệ quyền, l i ích h p pháp củ mình. Tuy nhiên cho ến nay, pháp luật TTHC vẫn
chư

ư r một khái niệm cụ thể về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi

kiện. Vì thế, ể tìm hiểu về khái niệm này, chúng tôi tiếp cận từ nhiều góc ộ khác
nhau.
Thứ nhất, dưới góc ộ ngơn ngữ học, việc tiếp cận khái niệm này theo Từ iển
tiếng Việt cũng gặp nhiều khó khăn. ởi lẽ, từ iển khơng gi i thích c cụm từ “quyền

quyết định và tự định đoạt” mà chỉ gi i th ch ối với từng từ riêng rẽ. Cụ thể, theo Từ
iển Từ và Ngữ Việt N m thì “quyền” à “Điều mà luật pháp, xã hội, phong tục cho
phép hưởng thụ và có thể đòi hỏi”8. Còn theo Từ iển Tiếng Việt phổ thơng thì “quyết
định” à “định ra một cách dứt khốt việc sẽ làm”9, “định đoạt” à “quyết định dứt
khoát, dựa vào quyền hành tuyệt đối của mình (thường nói về những vấn đề quan
trọng)”10. Như vậy, theo cách hiểu thông thường, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của
người khởi kiện à iều mà pháp luật cho phép người khởi kiện àm, theo ó họ ư c
dựa vào quyền hành tuyệt ối củ mình ể quyết ịnh dứt khốt một việc gì ó. Tuy
nhiên, khái niệm trên cịn rất b o quát và chư thể hiện rõ ư c tính pháp lý của khái
niệm “quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện”.

8

Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 1507.
Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 744.
10
Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 291.
9


11

Thứ hai, tiếp cận từ qu n iểm của các giáo trình, Giáo trình Luật TTHC của
trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) và trường Đại học Luật Hà
Nội không ư r khái niệm về “quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi
kiện”. Tuy nhiên, khi nói về vấn ề này, h i giáo trình ã trình bày b ý cơ b n. Một là,
cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn phương thức gi i quyết tranh chấp hành chính theo
quy ịnh pháp luật. Việc khởi kiện hay khơng là hồn tồn do ý chí của họ. Hai là,
người khởi kiện có quyền tự quyết ịnh trong việc ư r các yêu cầu, ối tư ng, phạm
vi khởi kiện. Ba là, người khởi kiện có quyền rút một phần hoặc tồn bộ ơn khởi kiện,

th y ổi, bổ sung ơn khởi kiện, kháng cáo b n án, quyết ịnh củ Tò án sơ thẩm,…11
Nhìn chung, khi trình bày về vấn ề trên, mặc dù không ư r ư c một khái niệm cụ
thể về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện nhưng h i giáo trình ã
chỉ r ư c những ặc iểm cơ b n của khái niệm này, àm cơ sở quan trọng cho việc
tiếp cận khái niệm. Ngồi ra, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam củ trường Đại
học Luật Hà Nội ã ư r khái niệm s u: “Quyền tự định đoạt của đương sự là quyền
của đương sự trong việc tự quyết định về quyền, lợi ích của họ và lựa chọn biện pháp
pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó”12. Từ ó, t có thể trình bày một cách
tương tự về khái niệm quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện như s u:
“Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện là quyền của người khởi kiện
trong việc tự quyết định về quyền, lợi ích của họ và lựa chọn biện pháp pháp lý cần
thiết để bảo vệ quyền, lợi ích đó”. Khái niệm này ã khá ầy ủ. Tuy nhiên vẫn còn
chư rõ ràng ở chỗ: thế nào à “tự quyết định về quyền, lợi ích của họ”.
Thứ ba, khái niệm trên cũng ã ư c nhắc ến trong một số bài viết ăng trên các
tạp chí. Cụ thể, bài viết “Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam” của tác gi Nguyễn Ngọc Khánh ăng trên Tạp
ch Nhà nước và Pháp luật ã chỉ ra rằng quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ ương
sự có thể hiểu à “…những người tham gia tố tụng tự do định đoạt các quyền dân sự
của mình và các quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị
xâm hại”13. Tuy nhiên khái niệm này chư nêu rõ thế nào à “quyền, phương tiện tố
11

Trường Đại học Luật TP HCM (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội
luật gia Việt Nam, TP HCM, tr. 48-50.
Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Công an nhân dân,
Hà Nội, tr. 72-77.
12
Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, NX Tư pháp, Hà Nội, tr. 47.
13
Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Nguyên tắc quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ ương sự trong Bộ luật tố tụng

dân sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (05), tr.64


12

tụng”. ên cạnh ó, bài viết “Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương
sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính” của tác gi Nguyễn Quang Hiền ăng trên
Tạp chí Nghiên cứu lập pháp ã nêu: “Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
là quyền mà theo đó, đương sự tự lựa chọn và quyết định các hành vi được pháp luật
quy định nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình tham gia
giải quyết vụ việc dân sự và vụ án hành chính”14. Khái niệm này khá ầy ủ và cụ thể.
Từ ây có thể suy ra khái niệm quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện
như s u: “Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện là quyền mà theo đó,
người khởi kiện tự lựa chọn và quyết định các hành vi được pháp luật quy định nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong q trình tham gia giải quyết vụ án
hành chính”. húng tơi hồn toàn ồng ý với khái niệm này. Bởi lẽ, trước hết khái
niệm ã khẳng ịnh ư c ây à quyền củ người khởi kiện. Thêm vào ó, khái niệm
ã diễn ạt ư c một cách ngắn gọn, súc tích tồn bộ nội dung củ Điều 7 Luật TTHC.
Theo ó, “tự lựa chọn và quyết định các hành vi được pháp luật quy định” tức là tự lựa
chọn và quyết ịnh việc có khởi kiện h y khơng, có rút, th y ổi, bổ sung u cầu khởi
kiện khơng,… Vì thế có thể nói, ây à một khái niệm khá cụ thể, rõ ràng về “quyền
quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện”.
Thứ tư, nhiều khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật trong ĩnh vực TTDS cũng ã ề
cập ến khái niệm này. Cụ thể, khóa luận “Quyền tự định đoạt của đương sự trong tố
tụng dân sự” ã nêu: “Quyền tự định đoạt trong pháp luật tố tụng dân sự là quyền mà
pháp luật dành cho một số chủ thể nhất định khi tham gia vào quan hệ tố tụng dân sự,
theo đó chủ thể được quyết định một số nội dung trong q trình Tịa án giải quyết vụ
việc dân sự. Việc tự định đoạt này phải nằm trong khuôn khổ cho phép của pháp luật
và được thực hiện theo một trình tự, thủ tục tố tụng nhất định”15. Khái niệm trên còn
dài dòng và chư rõ ràng ở một số iểm như: “một số chủ thể nhất định” à i, “được

quyết định một số nội dung trong q trình Tịa án giải quyết vụ việc dân sự” à những
nội dung gì. Ngồi ra, khóa luận “Quyền tự định đoạt của đương sự trong q trình
Tịa án giải quyết vụ án dân sự” cũng ã nhắc ến khái niệm này. Theo ó, “Quyền tự
định đoạt thể hiện là quyền của chủ thể trong việc tự quyết định về quyền, lợi ích của

14

Nguyễn Quang Hiền (2013), “Nguyên tắc quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ ương sự trong tố tụng dân sự,
tố tụng hành ch nh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (17), tr. 28.
15
Huỳnh Tấn L i (2009), Quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân
Luật, Trường Đại học Luật TP HCM, tr. 2.


13

họ và lựa chọn biện pháp pháp lý cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích đó”16. Khái niệm
này tuy khá ngắn gọn, súc t ch nhưng cũng còn chư rõ ràng ở một số iểm như: thế
nào à “tự quyết định về quyền, lợi ích của họ”, “biện pháp pháp lý cần thiết” à những
biện pháp gì.
Từ những phân tích trên, theo chúng tơi, cách nêu khái niệm “quyền quyết định và
tự định đoạt của người khởi kiện” trong bài viết “Nguyên tắc quyền quyết định và tự
định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính” của tác gi Nguyễn
Quang Hiền là h p ý và xác áng nhất. Vì thế, chúng tơi hoàn toàn ồng ý với khái
niệm “Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện là quyền mà theo đó,
người khởi kiện tự lựa chọn và quyết định các hành vi được pháp luật quy định nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong q trình tham gia giải quyết vụ án
hành chính”.
1.2.2 Đặc điểm quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện trong vụ án
hành chính

Trong TTH , người khởi kiện luôn ở vị tr “yếu thế” hơn so với người bị kiện. Vì
thế, pháp luật TTH

ã tr o cho người khởi kiện những công cụ pháp lý nhất ịnh ể

quyền, l i ích h p pháp của họ ư c b o vệ một cách tốt nhất. Một trong những cơng
cụ ó à “quyền quyết định và tự định đoạt”. h nh vì ẽ ó mà quyền quyết quyết ịnh
và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trong VAHC có nhiều nét ặc trưng.
Thứ nhất, quyền quyết định và tự định đoạt được quy định chủ yếu cho người khởi
kiện
Trong TTH , người khởi kiện ư c trao quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong
việc rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện; kháng cáo, khiếu nại; yêu cầu áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời; ối thoại; tự mình b o vệ hoặc nhờ người khác b o vệ
quyền và l i ích h p pháp; ề nghị giám ốc thẩm, tái thẩm. Trong khi ó, mặc dù
Điều 7 Luật TTH không quy ịnh về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người bị
kiện nhưng quyền này củ người bị kiện lại ư c quy ịnh ở những iều luật thuộc các
chương khác của Luật TTH như: hương V về “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời”,
hương IX về “Chuẩn bị xét xử”, hương XII về “Thủ tục phúc thẩm”, hương XII,
XIV về “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm”,… Theo ó, người bị kiện có quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt trong việc kháng cáo, khiếu nại; yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
16

Phan Nguyễn Phương Th o (2008), Quyền tự định đoạt của đương sự trong q trình Tịa án giải quyết vụ án
dân sự, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật TP HCM, tr. 5.


14

cấp tạm thời; ối thoại; tự mình b o vệ hoặc nhờ người khác b o vệ quyền và l i ích
h p pháp; ề nghị giám ốc thẩm, tái thẩm. Như vậy, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt

ư c quy ịnh chủ yếu dành cho người khởi kiện. Cụ thể, ngồi các quyền khác, người
khởi kiện cịn có quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc rút, th y ổi, bổ sung yêu
cầu; trong khi ó người bị kiện lại khơng có những quyền này. Lí gi i iều này, theo
chúng tơi à vì trong TTH , người bị kiện khơng có quyền ư r u cầu ph n tố và vì
thế họ cũng khơng có quyền rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu. Đây à iểm khác biệt giữa
TTH và TTDS khi quy ịnh về quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt. Trong TTDS, theo
quy ịnh tại Điều 5 và Điều 60 Bộ luật TTDS thì bị ơn có quyền quyết ịnh và tự ịnh
oạt trong việc ư r yêu cầu ph n tố, chấm dứt, th y ổi yêu cầu ph n tố ó. Nhưng
trong TTH , người bị kiện lại khơng có quyền này. Theo chúng tơi, sở dĩ có sự khác
nh u này à do trong VAH , người bị kiện uôn à cơ qu n nhà nước, người có thẩm
quyền trong cơ qu n nhà nước. Vì thế, quyền và l i ch mà người bị kiện b o vệ là
quyền, l i ích củ nhà nước. Do ó, nếu người bị kiện ư c trao quyền quyết ịnh và
tự ịnh oạt trong việc ư r yêu cầu ph n tố, chấm dứt, th y ổi yêu cầu ph n tố thì ít
nhiều sẽ làm nh hưởng ến l i ích củ Nhà nước và trong nhiều trường h p, người bị
kiện có thể l i dụng quyền này ể xâm phạm ến quyền, l i ích h p pháp củ người
khởi kiện17.
Thứ hai, quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện cho phép người
khởi kiện được lựa chọn các hành vi tố tụng trong quá trình giải quyết VAHC
Điều này thể hiện ở việc người khởi kiện ư c lựa chọn các hành vi tố tụng như:
rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện; kháng cáo, khiếu nại; yêu cầu áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời; tự mình tham gia tố tụng hoặc nhờ người khác; ề nghị giám
ốc thẩm, tái thẩm. Việc người khởi kiện có lựa chọn và thực hiện các hành vi tố tụng
này hay khơng là hồn tồn do ý chí tự nguyện của họ. Khơng một ai, kể c Tịa án có
quyền bắt buộc họ thực hiện những hành vi tố tụng này. Tuy nhiên, việc lựa chọn và
thực hiện các hành vi tố tụng này cũng ph i nằm trong khuôn khổ pháp luật, không
ư c làm nh hưởng ến quyền, l i ích h p pháp của các chủ thể khác.
Thứ ba, việc thực hiện quyền quyết định và tự định đoạt nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người khởi kiện trong q trình giải quyết vụ án hành chính

17


Đồn Tấn Minh (2011), Bình luận khoa học Luật Tố tụng hành chính và các văn bản áp dụng giải quyết các
khiếu nại hành chính tại Tòa, NX L o ộng, Hà Nội, tr. 45.


15

Việc thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trước hết
nhằm giúp họ tự b o vệ quyền và

i ch h p pháp của chính mình. Theo ó, họ có thể

sử dụng quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc rút, th y ổi, bổ sung yêu cầu khởi
kiện ể ư ra yêu cầu khởi kiện phù h p nhất hoặc kịp thời “rút lui” khỏi quá trình
tham gia tố tụng ể b o tồn quyền, l i ích h p pháp củ mình trong trường h p có
nhiều tình tiết bất l i cho việc thắng kiện. Đồng thời, việc thực hiện quyền quyết ịnh
và tự ịnh oạt trong việc yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cũng nhằm kịp
thời b o vệ quyền, l i ích h p pháp củ người khởi kiện trong trường h p cấp bách;
việc thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc kháng cáo, khiếu nại; ề
nghị giám ốc thẩm, tái thẩm; ối thoại,… cũng nhằm b o vệ quyền, l i ích h p pháp
củ người khởi kiện khi các b n án, quyết ịnh, hành vi tố tụng có dấu hiệu vi phạm
pháp luật h y trong trường h p tranh chấp hành chính cịn có thể thương ư ng, hịa
gi i. Bên cạnh ó, trách nhiệm củ Tị án cũng à một phần nội dung quan trọng của
việc thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện. Theo ó, những
hành vi tố tụng của Tịa án trong q trình gi i quyết VAHC ph i thực hiện trên cơ sở
tôn trọng quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện ể từ ó

mb o

quyền, l i ích h p pháp củ người khởi kiện n ư c b o vệ. Ngồi ra, mục ch b o

vệ quyền, l i ích h p pháp củ người khởi kiện còn ư c thể hiện ở việc khơng một ai
có quyền l i dụng việc thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện
ể xâm phạm ến quyền, l i ích h p pháp của họ. Và ngư c lại, việc sử dụng quyền
quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện cũng không ư c xâm phạm ến quyền,
l i ích h p pháp của các chủ thể khác.
1.3 Những quy định của pháp luật tố tụng hành chính về quyền quyết định
và tự định đoạt của ngƣời khởi kiện trong vụ án hành chính
Hiện nay, trong pháp luật TTHC, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người
khởi kiện ư c quy ịnh tại Điều 7 Luật TTH như s u: “Cá nhân, cơ quan, tổ chức
có quyền quyết định việc khởi kiện vụ án hành chính. Tồ án chỉ thụ lý giải quyết vụ án
hành chính khi có đơn khởi kiện của người khởi kiện. Trong quá trình giải quyết vụ án
hành chính, người khởi kiện có quyền rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của
mình theo quy định của Luật này”. Ngồi quy ịnh này, quyền quyết ịnh và tự ịnh
oạt củ người khởi kiện còn ư c thể hiện ở nhiều iều luật thuộc những chương khác
nhau của Luật TTH như: hương V về “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời”, hương


16

IX về “Chuẩn bị xét xử”, hương X về “Phiên tòa sơ thẩm”, hương XII về “Thủ tục
phúc thẩm”, hương XII, XIV về “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm”.
Từ quy ịnh tại Điều 7 Luật TTHC và những quy ịnh tại các iều luật thuộc các
chương kể trên thì theo chúng tôi, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi
kiện có những nội dung cơ b n sau: một là, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc
khởi kiện VAHC và trách nhiệm thụ lý của Tòa án; hai là, quyền quyết ịnh và tự ịnh
oạt trong việc rút yêu cầu khởi kiện; ba là, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong
việc th y ổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện; bốn là, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của
người khởi kiện trong một số trường h p khác như: kháng cáo, khiếu nại, yêu cầu áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời,…
1.3.1 Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc khởi kiện vụ án hành chính và

trách nhiệm thụ lý của Tịa án
Khởi kiện VAHC là một trong những cách thức ể người khởi kiện b o vệ quyền
và l i ích h p pháp một cách có hiệu qu . Tuy nhiên, ngồi việc khởi kiện, họ vẫn có
thể lựa chọn những cách thức khác ể b o vệ quyền, l i ích h p pháp của mình. Vì thế,
ể tạo iều kiện cho người khởi kiện có thể lựa chọn ư c cách thức gi i quyết tranh
chấp hành chính tốt nhất, phù h p nhất, pháp luật TTH ã tr o cho người khởi kiện
quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc khởi kiện VAH . Theo ó, quyền quyết
ịnh và tự ịnh oạt trong việc khởi kiện VAHC bao gồm ba nội dung cơ b n sau:
Thứ nhất, cá nhân, cơ quan và tổ chức được quyền quyết định việc khởi kiện hoặc
không khởi kiện VAHC khi có căn cứ cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của họ đang
bị xâm phạm bởi các khiếu kiện của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền trong
cơ quan nhà nước
Nội dung này ư c quy ịnh tại Điều 5 Luật TTH : “Cá nhân, cơ quan, tổ chức
có quyền khởi kiện vụ án hành chính để u cầu Tồ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
của mình theo quy định của Luật này”. Theo ó, phạm vi chủ thể có quyền u cầu Tịa
án b o vệ là rất rộng. Không chỉ à cá nhân mà cịn à cơ qu n, tổ chức. Trong ó, cá
nhân bao gồm công dân Việt N m, người nước ngồi và người khơng quốc tịch18. ơ
quan, tổ chức gồm “cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân”19. Theo quy ịnh trên, cá
18
19

Điều 1 và Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam.
Kho n 6 Điều 3 Luật TTHC.


17

nhân, cơ qu n, tổ chức chỉ có thể thực hiện quyền yêu cầu này khi có căn cứ cho rằng

quyền và l i ích h p pháp của họ

ng bị xâm phạm bởi các khiếu kiện thuộc thẩm

quyền gi i quyết của Tòa án. Chủ thể ư c yêu cầu ở ây à Tị án và khi có u cầu
củ cá nhân, cơ qu n, tổ chức thì Tịa án có trách nhiệm thụ lý VAHC nếu ủ iều kiện
thụ lý. Như vậy, theo quy ịnh tại Điều 5 này, quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong
việc khởi kiện VAH
ư c thể hiện ở chỗ, nếu cá nhân, cơ qu n, tổ chức cho rằng
quyền và l i ích h p pháp của họ bị xâm hại thì họ có quyền khởi kiện VAH ể u
cầu Tịa án b o vệ quyền, l i ích h p pháp củ mình. Và ngư c lại, nếu họ cho rằng
quyền và l i ích h p pháp của họ khơng bị xâm hại bởi các khiếu kiện thuộc thẩm
quyền gi i quyết của Tịa án thì họ có quyền khơng khởi kiện VAHC ra Tịa án có thẩm
quyền.
Thứ hai, quyền quyết định và tự định đoạt trong việc lựa chọn cơ quan có thẩm
quyền giải quyết trong trường hợp cá nhân, cơ quan, tổ chức vừa có đơn khiếu nại vừa
có đơn khởi kiện
Nội dung này ư c quy ịnh tại Điều 31 Luật TTH : “Trường hợp người khởi
kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án có thẩm quyền, đồng thời có đơn
khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thẩm quyền giải quyết theo
sự lựa chọn của người khởi kiện”. Ngồi r , nội dung này cịn ư c hướng dẫn tại Điều
5 Nghị quyết 02/2011/NQ-HĐTP. Theo ó, trường h p vừa có ơn khởi kiện vừa có
ơn khiếu nại mà QĐH , HVH chỉ iên qu n ến một người thì thẩm quyền gi i
quyết theo sự lựa chọn củ người ó. Cịn nếu QĐH , HVH có iên qu n ến nhiều
người thì chi thành b trường h p: một là, chỉ có một người vừa khởi kiện vừa khiếu
nại, những người cịn lại khơng khởi kiện cũng khơng khiếu nại thì thẩm quyền gi i
quyết theo sự lựa chọn củ người vừa khởi kiện vừa khiếu nại ó; hai là, có nhiều
người vừa khởi kiện vừa khiếu nại và tất c những người này ều lựa chọn một trong
h i cơ qu n có thẩm quyền gi i quyết thì thẩm quyền gi i quyết theo sự lựa chọn của
những người này; ba là, có nhiều người vừa khởi kiện vừa khiếu nại, trong ó có một

hoặc một số người lựa chọn Toà án và một hoặc một số người lựa chọn người có thẩm
quyền gi i quyết khiếu nại hoặc trường h p chỉ có một hoặc một số người khởi kiện,
một hoặc một số người khác chỉ khiếu nại thì thẩm quyền thuộc về Tịa án nếu quyền
l i, nghĩ vụ củ người khởi kiện và khiếu nại khơng ộc lập với nhau; cịn nếu quyền
l i, nghĩ vụ của họ ộc lập với nhau thì việc gi i quyết yêu cầu củ người khởi kiện
thuộc thẩm quyền của Tồ án, cịn việc gi i quyết khiếu nại của những người khiếu nại


18

thuộc thẩm quyền củ người có thẩm quyền gi i quyết khiếu nại. Theo những quy ịnh
trên có thể thấy, trừ trường h p quyền l i, nghĩ vụ củ người khởi kiện và người
khiếu nại không ộc lập với nhau thì trong những trường h p khác, khi cá nhân, cơ
quan, tổ chức vừ có ơn khởi kiện, vừ có ơn khiếu nại, họ có quyền lựa chọn Tịa
án àm cơ qu n gi i quyết nếu họ nhận thấy con ường Tòa án phù h p ể gi i quyết
tranh chấp hành chính của họ. Mặt khác, nếu họ mong muốn tranh chấp này ư c gi i
quyết bằng con ường khiếu nại thì họ có thể quyết ịnh lựa chọn hình thức khiếu nại.
Điều này ã thể hiện ư c quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ cá nhân, cơ qu n, tổ
chức khi họ vừ có ơn khiếu nại, vừ có ơn khởi kiện.
Với quy ịnh trên, Luật TTH
ã có sự khác biệt so với Pháp lệnh
TTGQ VAH khi quy ịnh về việc gi i quyết tranh chấp thẩm quyền. Theo Điều 13
Pháp lệnh TTGQCVAHC và hướng dẫn tại mục 9 Nghị quyết 04/2006/NQ-HĐTP thì
khi cá nhân, cơ qu n, tổ chức vừ có ơn khiếu nại vừ có ơn khởi kiện, họ khơng có
quyền lựa chọn cơ qu n có thẩm quyền gi i quyết. Bởi lẽ, thẩm quyền gi i quyết sẽ
luôn thuộc về Tòa án hoặc cấp trên trực tiếp củ cơ qu n nhà nước, người ã r QĐH
hoặc có HVHC, tùy từng trường h p. Điều này cho thấy, Luật TTH

ã ghi nhận và


tôn trọng hơn ối với quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của cá nhân, cơ qu n, tổ chức
khởi kiện, góp phần tạo iều kiện thuận l i cho các chủ thể này trong việc lựa chọn cơ
quan gi i quyết tranh chấp hành chính.
Thứ ba, quyền quyết định và tự định đoạt của cá nhân, cơ quan, tổ chức còn được
thể hiện ở việc họ có quyền khởi kiện ngay VAHC hoặc khiếu nại hành chính trước khi
thực hiện quyền khởi kiện
Nội dung này ư c quy ịnh tại Điều 103 Luật TTH : “Cá nhân, cơ quan, tổ
chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc trong trường hợp khơng đồng ý với quyết định,
hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết
thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại
không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải
quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó”. Như vậy, theo quy ịnh trên thì quyền
quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện ư c thể hiện ở chỗ: khi bị tác ộng
trực tiếp bởi QĐH , HVH , QĐKL TV, cá nhân, cơ qu n, tổ chức có quyền lựa chọn
một trong h i con ường: khởi kiện ngay VAHC hoặc khiếu nại hành chính. Nếu ã
lựa chọn khiếu nại hành chính thì sau khi hồn tất việc khiếu nại, họ vẫn có quyền lựa


19

chọn, hoặc là khởi kiện VAHC, hoặc là tiếp tục khiếu nại lần hai rồi s u ó mới khởi
kiện VAHC. Ở ây, hồn tất việc khiếu nại có nghĩ

à “hết thời hạn giải quyết khiếu

nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc
đã được giải quyết nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại”. Và theo Điều 28
Luật khiếu nại 2011 thì thời hạn gi i quyết khiếu nại lần ầu à không quá 30 ngày ( ối
với vụ việc phức tạp là khơng q 45 ngày), cịn ở vùng sâu vùng xa là không quá 45

ngày ( ối với vụ việc phức tạp là không quá 60 ngày) kể từ ngày thụ lý. Và thời hạn
gi i quyết khiếu nại lần h i theo Điều 33 Luật khiếu nại 2011 là không quá 30 ngày
( ối với vùng sâu, vùng xa là không quá 45 ngày) kể từ ngày hết thời hạn gi i quyết
khiếu nại lần ầu mà khiếu nại lần ầu không ư c gi i quyết hoặc kể từ ngày nhận
ư c quyết ịnh gi i quyết khiếu nại lần ầu mà người khiếu nại khơng ồng ý. Quy
ịnh trên của Luật TTHC hồn toàn phù h p với Điều 7 Luật khiếu nại 201120, góp
phần tạo nên sự thống nhất trong quy ịnh của pháp luật về trình tự khiếu nại hành
chính, khởi kiện VAHC.
Như vậy, khi quy ịnh về iều kiện khởi kiện, Luật TTH ã có những khác biệt
cơ b n so với Pháp lệnh TTGQ VAH trước ây. Theo Pháp ệnh TTGQCVAHC thì
cá nhân, cơ qu n, tổ chức chỉ có quyền khởi kiện VAHC nếu ã thực hiện thủ tục khiếu
nại hành ch nh. Hơn nữ , ối với những khiếu kiện về qu n ý ất i, kỷ luật buộc thôi
việc ối với cán bộ, công chức, lập danh sách cử tri,…thì u cầu ph i có quyết ịnh
gi i quyết khiếu nại mới có quyền khởi kiện ra Tịa án. Quy ịnh này vơ hình trung ã
tạo nên một thủ tục khởi kiện phiền hà, gây khó khăn cho cá nhân, cơ qu n, tổ chức khi
khởi kiện VAHC. Khắc phục những hạn chế trên, Luật TTH ã có sự tiến bộ khi bỏ
quy ịnh bắt buộc ph i khiếu nại trước khi khởi kiện ối với hầu hết các khiếu kiện
thuộc thẩm quyền gi i quyết của Tòa án. Riêng ối với khiếu kiện về danh sách cử tri
thì Luật vẫn giữ thủ tục này nhưng khơng quy ịnh ph i có quyết ịnh gi i quyết khiếu
nại củ người có thẩm quyền gi i quyết khiếu nại thì mới ư c khởi kiện.

20

Điều 7 Luật khiếu nại 2011 về trình tự khiếu nại có nội dung như s u: Khi có căn cứ cho rằng quyết ịnh hành
chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp ến quyền, l i ích h p pháp củ mình thì người
khiếu nại khiếu nại lần ầu ến người ã r quyết ịnh hành chính hoặc cơ qu n có người có hành vi hành chính
hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tị án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. Trường h p người khiếu
nại không ồng ý với quyết ịnh gi i quyết lần ầu hoặc quá thời hạn quy ịnh mà khiếu nại khơng ư c gi i
quyết thì có quyền khiếu nại lần h i ến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp củ người có thẩm quyền gi i quyết khiếu
nại lần ầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tị án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành chính. Trường h p

người khiếu nại khơng ồng ý với quyết ịnh gi i quyết khiếu nại lần hai hoặc hết thời hạn quy ịnh mà khiếu nại
khơng ư c gi i quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tị án theo quy ịnh của Luật tố tụng hành
chính.


20

Ngoài ba nội dung trên, trách nhiệm thụ lý củ Tò án cũng à một nội dung quan
trọng ể

m b o cho người khởi kiện thực hiện quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt

trong việc khởi kiện VAHC. Trách nhiệm củ Tò án ư c thể hiện ở việc Tòa án chỉ
thụ ý VAH khi có ơn khởi kiện củ người khởi kiện và việc khởi kiện ó áp ứng
ầy ủ các iều kiện thụ ý theo quy ịnh của pháp luật. Theo ó, gồm có hai iều kiện
thụ lý: một là, việc khởi kiện ph i áp ứng ầy ủ các iều kiện khởi kiện theo quy
ịnh của Luật TTHC; hai là, người khởi kiện ã hoàn thành nghĩ vụ tạm ứng án phí
nếu khơng thuộc trường h p ư c miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc khơng ph i nộp
tiền tạm ứng án phí21. Như vậy, nếu không áp ứng các iều kiện thụ lý trên thì Tịa án
sẽ khơng thụ ý ơn khởi kiện củ người khởi kiện mà có thể chuyển ơn khởi kiện cho
Tồ án có thẩm quyền hoặc tr lại ơn khởi kiện cho người khởi kiện tùy từng trường
h p quy ịnh tại Kho n 3 Điều 107 Luật TTHC. Còn nếu thỏ mãn các iều kiện thụ lý
thì Tịa án thụ lý vụ án bằng cách ghi vào sổ thụ lý. Thời iểm thụ ý ư c xác ịnh
theo Kho n 2 Điều 111 Luật TTH à “ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp
tiền tạm ứng án phí. Trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí
hoặc khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí thì ngày thụ lý vụ án là ngày Thẩm phán
thông báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý”.
Với những quy ịnh trên, Luật TTH ã tạo iều kiện thuận l i hơn cho cá nhân,
cơ qu n, tổ chức trong việc tiếp cận với Tò án cũng như chủ ộng hơn khi lựa chọn
cách thức gi i quyết tranh chấp hành ch nh. Đồng thời, Luật TTH

ã góp phần tạo
nên tính thống nhất, khắc phục ư c sự mâu thuẫn, chồng chéo trong các quy ịnh
pháp luật. Hơn nữa, sự ổi mới của Luật TTH cũng ã áp ứng ư c yêu cầu c i cách
tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính Trị à “đổi mới mạnh mẽ thủ tục
giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
tham gia tố tụng…”.
1.3.2 Quyền quyết định và tự định đoạt trong việc rút yêu cầu khởi kiện
Quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc rút yêu cầu khởi kiện là một trong
những nội dung cơ b n của quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt củ người khởi kiện trong
VAHC. Quyền này cho phép người khởi kiện ư c rút yêu cầu khởi kiện trong giai
oạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm của quá trình gi i
quyết VAHC.
21

Trường Đại học Luật TP HCM (2012), Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội
luật gia Việt Nam, TP HCM, tr. 260.


21

Về khái niệm “rút yêu cầu khởi kiện”, hiện nay Luật TTH không quy ịnh. Theo
Từ iển Tiếng Việt phổ thơng thì “rút” à “lấy trở về, thu trở lại cái đã đưa ra”22. Theo
ó, có thể hiểu “rút yêu cầu khởi kiện” à việc người khởi kiện từ bỏ một phần hoặc
tồn bộ u cầu mà mình ã ư r . Vì thế, rút u cầu khởi kiện khơng ồng nhất với
rút ơn khởi kiện. Đơn khởi kiện bao gồm nhiều yêu cầu khởi kiện. Do ó, chỉ khi nào
người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện thì mới ư c xem à rút ơn khởi kiện.
Về cơ sở pháp lý, hiện nay quyền quyết ịnh và ịnh oạt trong việc rút yêu cầu
khởi kiện ư c quy ịnh tại Điều 7 Luật TTH : “Trong quá trình giải quyết vụ án
hành chính, người khởi kiện có quyền rút, thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện của
mình theo quy định của Luật này”. Hơn nữ , theo Điều 50 Luật TTHC về quyền và

nghĩ vụ củ người khởi kiện quy ịnh người khởi kiện ư c “Rút một phần hoặc toàn
bộ yêu cầu khởi kiện…”. Ngoài ra, qua từng gi i oạn tố tụng, Luật TTH cũng ã ư
ra những cơ sở pháp lý khác nhau cho việc rút yêu cầu khởi kiện. Cụ thể, trong giai
oạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Điều 120 Luật TTHC về ình chỉ việc gi i quyết VAHC
quy ịnh: Tịa án quyết ịnh ình chỉ việc gi i quyết VAH khi “Người khởi kiện rút
đơn khởi kiện và được Tịa án chấp nhận”. Tiếp ó, tại phiên tị sơ thẩm, Kho n 2
Điều 146 Luật TTHC về xem xét việc rút yêu cầu quy ịnh: “Trường hợp đương sự rút
một phần hoặc tồn bộ u cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì
Hội đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu
cầu mà đương sự đã rút”. Và trong gi i oạn xét xử phúc thẩm, Điều 203 Luật TTHC
về rút ơn khởi kiện trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm quy ịnh:
“Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi
kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay khơng và tuỳ
từng trường hợp mà giải quyết như sau: a) Người bị kiện khơng đồng ý thì khơng chấp
nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện; b) Người bị kiện đồng ý thì chấp nhận
việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định
hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự
vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và phải chịu một
nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật”. Như vậy, bên cạnh việc người
khởi kiện ư c quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt trong việc rút yêu cầu khởi kiện thì họ
cịn có quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt về phạm vi rút yêu cầu là một phần hay toàn
bộ yêu cầu, thời iểm rút yêu cầu à gi i oạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, xét xử sơ thẩm
22

Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB TP HCM, TP HCM, tr. 767.


×