Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

PHÂN DẠNG BÀI TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.68 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương 2:</b>

<b>BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN</b>



I. DỰA VÀO CẤU TẠO XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN, NGƯỢC LẠI
<i><b>Câu 1.</b></i> Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).


a. Viết cấu hình electron của chúng ? b. Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hồn.
c. Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?.


<i><b>Câu 2. Một nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA trong hệ thống tuần hồn. Hỏi:</b></i>
a.Ngun tử của ngun tố đó có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?


b. Các electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy? c. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên
tố trên.


<i><b>Câu 3. Cho 4 nguyên tố sau: N (Z = 7) ; Mg (Z = 12) ; Fe (Z =26) ; Ar (Z = 18).</b></i>
a.Viết cấu hình electron của chúng, xác định số electron hóa trị của chúng.


b. Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn. c. Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng?
<i><b>Câu 4</b></i>.Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho biết
cấu hình electron của ngun tử các ngun tố đó như sau:


a. 1s2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub> 4s</sub>2 <sub>b.. 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>2


<i><b>Câu 5. </b></i>Ion M3+<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5<sub>. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M</sub>


trong bảng tuần hồn. Cho biết M là kim loại gì?


<i><b>Câu 6. </b></i>Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2<sub>.</sub>


a.Viết cấu hình electron của nguyên tử R b.Vị trí trong bảng tuần hồn. c. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi
cho:



R + H2O <i>→</i> hiđroxit + H2 Oxit của R + H2O <i>→</i> Muối cacbonat của R + HCl <i>→</i>


Hiđroxit của R + Na2CO3 <i>→</i>


<i><b>Câu 7.</b></i> Cho nguyên tố A (Z = 16). Xác định vị trí của A trong bảng tuần hồn, A là kim loại hay phi kim, giải thích


<i><b>Câu8 .</b></i> Nguyên tử X, anion Y-<sub>, cation Z</sub>+<sub> đều có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 4s</sub>2<sub> 4p</sub>6


a. Các nguyên tử X, Y, Z là kim loại hay phi kim


b. Cho biết vị trí của X, Y, Z (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hồn c. Nêu tính chất hố học đặc trưng của
X, Y, Z


<i><b>Câu 9.</b></i> Nguyên tử X có Z = 26.


a. Viết cấu hình electron của X b. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn, X là kim loại hay phi kim,
giải thích


<i><b>Câu 10</b><b> .</b><b> Cho 5 nguyên tố sau: Be (Z = 4) ; N (Z = 7) ; Sc (Z =21) ; Se (Z = 34); Ar (Z = 18).</b></i>


a .Viết cấu hình electron của chúng? b.Xác định vị trí mỗi nguyên tố trong hệ thống tuần hồn.
c. Nêu tính chất hóa học cơ bản của chúng? Giải thích?.


<i><b>Câu 11.</b></i> Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3d5<sub> 4s</sub>1<sub>. Viết cấu hình lectron của nguyên</sub>


tử X và từ đó xác định vị trí của X trong bảng tuần hồn


<i><b>Câu 12</b></i>. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ion X2+<sub> là 3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Tìm vị trí của ngun tố X trong bảng tuần hoàn</sub>



<i><b>Câu 13</b></i>. Nguyên tử của nguyên tố R có 3e ở phân lớp 3d. Tìm vị trí của R trong bảng tuần hoàn, R là kim loại hay
phi kim, giải thích


<i><b>Câu 14</b></i>. Cation R+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3p</sub>6


a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R


b. Xác định vị trí của ngun tố R trong bảng tuần hồn


c. Tính chất hố học đặc trưng nhất của R là gì ? lấy hai ví dụ minh hoạ


<i><b>Câu 15</b></i>. Cation M+<sub> có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6


a. Viết cấu hình electron của nguyên tử M


b. Anion X –<sub> có cấu hình electron giống của cation M</sub>+<sub>. X là nguyên tố nào?</sub>


<i><b>Câu 16.</b></i> Nguyên tử Cr (crom) có 24e, nguyên tử Cu có 29e. Hãy viết cấu hính electron của Cr và Cu. Nêu vị trí của
chúng trong bảng tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xác định vị trí của các nguyên tố X, Y, biết rằng chúng tạo được anion X2 – <sub> và cation Y</sub>+<sub> có cấu hình electron </sub>


giống anion F –


<i><b>Câu 18. </b></i>Cho biết tổng số electron trong anion AB32<i>−</i> là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số
nơtron.


a. Tìm số khối của A và B b. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hồn.


<i><b>Câu 19. </b></i>Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+<sub> và X</sub>2-<sub>. Trong phân tử M</sub>



2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là


140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+<sub> lớn hơn số khối</sub>


của ion X2-<sub> là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M</sub>+<sub> nhiều hơn trong ion X</sub>2-<sub> là 31. </sub>


a. Viết cấu hình electron của M và X. b. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hồn.


<i><b>Câu 20.Viết cấu hình electron của ngun tử magie (Z = 12). </b></i>


a. Để đạt được cấu hình electron của ngun tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử magie
nhường hay nhận bao nhiêu electron?


b. Magie thể hiện tính chất kim loại hay phi kim? c. Cho biết hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
d. Viết công thức phân tử oxit và hidroxit của magie và cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit.


<i><b>Câu 21. Viết cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16). </b></i>


a. Để đạt được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hồn, ngun tử lưu
huỳnh nhường hay nhận bao nhiêu electron?


b. Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?


c. Cho biết hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi và và hóa trị trong hợp chất với oxi.
d. Viết công thức phân tử oxit và hidroxit của lưu huỳnh và cho biết chúng có tính chất bazơ hay axit.
<i><b>Câu 22. a. Dựa vào vị trí của nguyên tố Br (Z=35) trong bảng tuần hồn, hãy nêu các tính chất sau:</b></i>


- Tính kim loại hay phi kim. - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hidro.
- Công thức hợp chất khí của brom với hidro.



b So sánh tính chất hóa học của Br với Cl (Z = 17) và I (Z = 53).
<i><b>Câu 23</b></i>. X, Y là hai kim loại có electron cuối cùng là 3p1<sub> và 3d</sub>6<sub>. </sub>


a. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại X, Y.


b. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X, Y vào dung dịch HCl 0,5M (vừa đủ), ta thấy khối lượng dung dịch sau
phản ứng tăng thêm 7,8 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại và thể tích dung dịch HCl đã dùng.


<i><b>Câu 24</b></i>.Khi biết được số thứ tự Z của một nguyên tố trong bảng tuần hồn, ta có thể biết được các thơng tin sau đây
khơng, giải thích ngắn gọn:


1. Cấu hình electron 4. Tính chất cơ bản 2. Số khối 5. Hóa trị cao nhất trong oxit


3. Kí hiệu nguyên tử 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro


<i><b>Câu 25</b></i>. Khi biết cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được các
thơng tin sau đây khơng?


1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron 3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hồn
4. Cơng thức oxit cao nhất 5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro


Giải thích ngắn gọn các câu trả lời.


<i><b>Câu 26</b></i>.Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hồn chưa được tìm ra và ơ này vẫn cịn được bỏ trống. Hãy
dự đốn những đặc điểm sau về ngun tố đó:


a. Tính chất đặc trưng. b. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?


<i><b>Câu 27</b></i>.<b> </b>Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2<sub>.</sub>



a. Viết cấu hình electron của nguyên tử R b. . Vị trí trong bảng tuần hồn.
c. Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho:


R + H2O <i>→</i> hiđroxit + H2 Oxit của R + H2O → Muối cacbonat của R + HCl → Hiđroxit của


R + Na2CO3 <i>→</i>


<i><b>Câu 28</b></i><b>.</b> Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24.


a. Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hồn và gọi tên.
b. Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>II. HAI NGUYÊN TỐ CÙNG NHÓM A</b></i>


<i><b>Câu 29</b><b> . </b></i>Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hồn. Tổng số điện
tích hạt nhân của A và B là 16.


a. Xác định A và B b. .Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B


<i><b>Câu 30</b></i>. Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58. Biết A và B thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu
kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn.


a. xác địnhA và B b.Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B


<i><b>Câu 31</b></i>. Hai nguyên tố A và B có hiệu đơn vị điện tích hạt nhân bằng nguyên tử khối của hiđro. Tổng số proton của
chúng bằng nguyên tử khối của kali.


a. Xác định A và B b.Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B



<i><b>Câu 32. </b></i>A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hồn. Tổng
số điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.


<i><b>Câu 33</b></i><b>.</b> A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn.
Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.


<i><b> Câu 34</b></i><b>.</b> C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng
là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết
cấu hình electron của C, D.


<i><b>Câu 35. X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng tuần hồn. Tổng số </b></i>
hạt p trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu hình electron của X, Y?


<i><b>Câu 35a.</b></i>X,Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ liên tiếp. Cho biết tổng số electron trong
anionXY23 <sub>là 42. Xác định hai nguyên tố X, Y và XY</sub>23


<i><b>III. HAI NGUYÊN TỐ THUỘC HAI NHÓM KẾ TIẾP </b></i>


<i><b>Câu 36</b></i><b>.</b> A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton của
chúng là 25. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của A, B.


<i><b>Câu 37</b></i><b>.</b> A và B là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu
hình electron và xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn?


<i><b>Câu 38.</b></i> C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng
là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết
cấu hình electron của C, D.


<i><b>Câu 38a</b></i>.Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì trong bảng tuần hồn, có tổng điện tích hạt
nhân là25.



a. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hồn, viết cấu hình electron của A, B.
b. So sánh tính chất hóa học của A và B; tính bazơ của oxit tạo thành từ A và B.


<i><b>Câu 39</b></i>. Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton
của A và B bằng 19. Xác định A, B. Biết A thuộc nhóm IVA cịn B thuộc nhóm IIIA.


<i><b>Câu 40</b></i>. Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hồn. Tổng số hạt
mang điện tích trong 2 nguyên tử A và B bằng 50. Hợp chất giữa A và B phải điều chế gián tiếp


a. A, B có thể là ngun tố nào? b. Viết cấu hình e và xác định vị trí trong bảng tuần hồn


<i><b>Câu 41.</b></i> A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hồn. Tổng số hiệu nguyên tử của
chúng là 31. Xác định vị trí và viết cấu hình electron và nêu tính chất hóa học cơ bản của A và B?


<i><b>Câu 42</b></i>. Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm liên tiếp trong 1 chu kỳ của BTH. Tổng số e của 2 nguyên tố là 29.
a. Xác định XvàY là kim loại hay phi kim? Vì sao? b. Xác định vị trí của X trong BTH?


c. Nêu tính chất cơ bản của nguyên tố Y?


<i><b>Câu 43</b></i>.<b> Tổng</b> số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. Tìm ngun tử
khối của nguyên tử nguyên tố này


<i><b>Câu 44.</b></i> Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VA của bảng tuần hồn có tổng số hạt p, n, e là 47. Hãy mô tả cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố X (thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử, số lớp electron, số electron ở mỗi lớp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X


b. Y là nguyên tố mà nguyên tử của nó kém nguyên tử X 2 proton. Xác định Y



c. X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa X và Y là 4 : 3. Tìm cơng thức phân
tử của Z


<i><b>Câu 46</b></i>. Nguyên tử nguyên tố X thuộc nhóm VIA của bảng tuần hồn có tổng số hạt p, n, e là 48. Xác định X


<i><b>Câu 47.</b></i> Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+<sub> và ion X</sub>-<sub>. Trong phân tử MX</sub>


2 có tổng số hạt (p, n, e) là 186 hạt, trong


đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện la 54 hạt. Số khối của ion M2+<sub> lớn hơn số khối của ion X</sub>-<sub> là </sub>


21. Tổng số hạt trong ion M2+<sub> nhiều hơn trong ion X</sub>-<sub> là 27. Viết cấu hình electron của các ion M</sub>2+<sub>; X</sub>-<sub> . Xác định vị </sub>


trí của M, X trong bảng tuần hoàn


<i><b>Câu 48</b></i>.Cho biết tổng số electron trong anion AB32<i>−</i> là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số
nơtron.


a. Tìm số khối của A và B b. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hồn.


<i><b>Câu 49</b></i><b>.</b> Ngun tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.
a. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron của R.
b. Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó.


<i><b>Câu 50</b></i><b>.</b> Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24.


a. Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X trong hệ thống tuần hồn và gọi tên.
b. Y có ít hơn X là 2 proton. Xác định Y.


c. X và Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng.


Xác định công thức phân tử của Z.


<i><b>Câu 51</b></i><b>.</b> Tổng số hạt p, n, e của ngun tử một ngun tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28.
a. Tính khối lượng nguyên tử? b. Viết cấu hình electron?


<i><b>IV. TÌM NGUN TỐ HĨA HỌC THEO HỢP CHẤT KHÍ VỚI HYĐRO VÀ CƠNG THỨC OXIT CAO NHẤT</b></i>
<i><b>Câu 52</b></i><b>.</b> Oxit cao nhất của ngun tố R có cơng thức RO3. Hợp chất khí của nó với hiđro có 5,88 % hiđro về khối
lượng. Tìm R.


<i><b>Câu 53</b></i><b>.</b> Oxit cao nhất của nguyên tố R có cơng thức R2O5.Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối
lượng.Tìm R.


<i><b>Câu 54</b></i><b>. </b>Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng.
Tìm R.


<i><b>Câu 55</b></i><b>. </b>Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3.
Tìm R.


<i><b>Câu 56</b></i><b>.</b> Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất của R là 17 :
71. Xác định tên R.


<i><b>Câu 57</b></i><b>.</b> X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Oxit cao nhất của nó có phân tử khối là 183.


a. Xác định tên X. b. Y là kim loại hóa trị III. Cho 10,08 (lit) khí X (đkc) tác dụng Y thu được 40,05 (g)
muối. Tìm tên Y.


<i><b>Câu 58</b></i>. Hợp chất khí với Hidro của 1 nguyên tố ứng với công thức RH2. Oxit cao nhất của nó chứa 60% Oxi về


khối lượng. Gọi tên nguyên tố đó.



<i><b>Câu 5</b></i>9.Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với cơng thức R2O5. Hợp chất của nó với hidro có % R = 91,18%. Tìm


R và viết các công thức các hợp chất ở trên.


<i><b>Câu 60</b></i>. Oxit cao nhất của R có cơng thức RO3.Trong hợp chất với hidro có 94,12% về khối lượng là R. Xác định


tên nguyên tố R.


<i><b>Câu 60a.</b></i> Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất R chiếm 25,93% về khối lượng.


Xác định nguyên tố R.


<i><b>Câu 61</b></i>./Oxit cao nhất của R có cơng thức RO2. Trong hợp chất với hidro có 25% về khối lượng là hidro. Xác định


tên nguyên tố R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 63</b></i>. X thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 e lớp ngồi cùng. X tạo với hidro một hợp chất trongđó X chiếm
91,176%. Xác định tên nguyên tố X?


<i><b>Câu 64</b></i>. Một nguyên tố có hợp chất với hidro là RH3.Trong hợp chất oxit cao nhất Oxi chiếm 74,07% về khối lượng.


Xác định nguyên tố R.


<i><b>Câu 65</b></i>. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3.Với hidro nó tạo thành một chất khíchứa 94,12 %
R về khối lượng .


a. Xác định công thức oxit trên


b. Cho 8 gam oxit cao nhất trên tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 0,1M . Tính khối lượng muối thu
được?



<i><b>Câu 66</b></i>. Một nguyên tố R tạo với hidro hợp chất chứa 12,5% hidro về khối lượng. Oxit tạo cao nhất của nó trong
hợp chất với oxi là RO2 . Tìm nguyên tố R


<i><b>Câu 67. R có cấu hình e lớp ngồi cùng là ns</b></i>2<sub>np</sub>3 <sub>Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì</sub><sub>Oxi chiếm 56,34% về khối </sub>
lượng.


a. Xác định nguyên tố R. b. Cho 14,2 gam oxit cao nhất vào 100 gam nước. Tính nồng độ % dd thu được?
<i><b>Câu 67a</b></i><b>.</b> Một nguyên tố kim loại M chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó.


a. Xác định M?


b. Cho 20,4g oxit của M tan hoàn toàn trong 246,6 gam dung dịch 17,86% của hợp chất với hidro và phi kim
X thuộc nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Gọi tên X? Tính C% của dung dịch A?


<i><b>Câu 68. M thuộc nhóm IIIA. X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất thì M chiếm 71,43% khối lượng, cịn X chiếm</b></i>
40% khối lượng. Gọi A là hợp chất được tạo bởi M và X. Tính % khối lượng của M trong A là bao nhiêu?


<i><b>IV. TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC</b></i>


<i><b>Câu 69</b></i>. Khi cho 3,425g một kim loại hoá trị II tác dụng với nước dư thì thu được 0,56 lít khí (đktc). Xác định tên


kim loại?


<i><b>Câu 70</b></i>. Cho 0,2g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với H2O dư thì sinh ra 0,01g khí. Xác định KL M?


<i><b>Câu 71</b></i>. Khi cho 10 gam 1 kl nhóm IIA tác dụng hết200 gam nước thu được 5,6 lit khí (đktc) và dd A . Xác định tên
kl và nồng độ % dd A thu được?


<i><b>Câu 72</b></i>. Cho 15,07 gam 1 kim loại M tác dụng với nước thu được0,22 gam khí H2 và 60,68 ml dd Y.



a. Xác định tên KL M b. Tính nồng độ % của dd Y và thể tích nước đã dùng ban đầu?


<i><b>Câu 73</b></i>. Cho 11,5g kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thì có 5,6 lít khí thốt ra (ở đktc).


a. Xác định tên kim loại kiềm. b. Tính thể tích dd HCl 0,4M Cần dùng để trung hịa lượng bazơ có
trong dung dịch trên.


<i><b>Câu 74</b></i>. Cho 1,17g một kim loại kiềm tác dụng hoàn toàn với 98,86g H2O. Sau phản ứng thu được dd A và 0,336 lít
khí (đkc)?


a. Xác định tên kim loại b. Tính C% chất có trong dd A%


<i><b>Câu 75</b></i>. Cho 20,55 gam KL ở nhóm IIA tan hồn tồn trong 108ml H2O thu được 3,36 lít khí(đktc) và dd B.


a. Xác định tên A? (Ba) b. Tính nồng độ % chất trong dd B? (20%)


c. Cần lấy bao nhiêu gam dd B và bao nhiêu gam H2O để pha thành 500 gam dd mớicó nồng độ là 5%?


<i><b>Câu 76</b></i>. Cho một mẫu hợp kimNa-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36lít H2(ở đktc). Tính thể
tích dung dịch axit H2SO42M cần dùng để trung hoà dung dịch X?


<i><b>Câu 77</b></i>. Hịa tan 1,11 gam kim loại A thuộc nhóm IA vào 4,05g nước được dd B và khí H2, lượng H2 này tác
dụngvừa đủ với CuO cho ra 5,12 gam Cu.


a. Xác định kim loại A. b. Tính nồng độ % chất trong dd B.


<i><b>Câu 78.</b></i> Cho 6,2 gam hh 2 KL kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp tác dụng với H2O thu được 2,24 lít khí (đktc).


a. Xác định tên 2 kim loại. b. Tính khối lượng 2 hidroxit thu được.



c. Tính V dd H2SO4 1M cần để trung hòa hết 2 hidroxit này


<i><b>Câu 79</b></i>. Hòa tan 8,5g hh X gồm 2 kl kiềm kế tiếp nhau vào nước thu dược 3,36 lit khí H2 (đktc)
a. Xác định tên 2 kl kiềm và % khối lượng của chúng trong hh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 80</b></i>. cho 11,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp vào 200ml nước thu được 4,48 lít khí (đktc)
và dd E.


a. Xác định A và B. b. Tính C% các chất có trong dd E.
c. Để trung hòa dd E trên cần bao nhiêu ml dd H2SO4 1M?


<i><b>Câu 81</b></i>. Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí (đktc). Định tên kl đó.


<i><b>Câu 82</b></i>. Cho 9,2g một kim loại nhóm IA tác dụng hồn tồn với 481,5ml dd HCl(d = 1,02g/ml). Sau phản ứng thu
được dd X và 4,48 lít khí (đktc)


a. Xác định tên kim loại b. Tính C% chất có trong dd X


<i><b>Câu 83</b></i>. Hịa tan hồn tồn 4,05 g kim loại A hóa trị 3 vào 296g dung dịch HCl phản ứng vừađủ thu được 5,04 lit H2
(đktc) và dungdịch B


a. Xác dịnh tên kl A b. Tính nồng độ % dd HCl và dd B


<i><b>Câu 8</b></i>4. Cho 17 gam một oxit kim loại A (nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ thu được 57 gam muối.


a. Xác định kim loại A. b. Tính khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng.


<i><b>Câu 85</b></i>. Cho 6,4g hh hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dd HCl dư thu được 4,48 lít
H2 (đktc). Xác hai kim loại đó?



<i><b>Câu 86</b></i>. Cho 4,4 gam1 hổn hợp gồm 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ kế tiếp thuộc nhóm IIA vào dd HCl dư thu được
3,36 lit hidro (đktc). Xác định tên 2 kl và % khối lượng mỗi kl có trong hổn hợp ban đầu.


<i><b>Câu 87</b></i>. Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
55,5g muối khan. Tìm kim loại M ?


<i><b>Câu 88</b></i>. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư cho
6,72 lít khí hiđro ở đktc. Xác định tên 2 kim loại và % khối lượng mỗi kl trong hh ban đầu.


<i><b>Câu 89</b></i>. Cho 10,4 gam 2 kim loại A và B ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2 gam dd HCl thu
được 6,72 lít khí(đktc) và dd X.


a. Xác định A và B b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh.


c. Tính C% các chất trong dd X, biết HCl dư 20% so với lượng phản ứng.


<i><b>Câu 90</b></i>. Cho 0,88 gam hh 2 kim loại X, Y thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 lỗng thu được
672ml khí (đktc) và m gam muối khan.


a. Xác định 2 kim loại X và Y. b. Tính khối lượng muối khan thu được.


<i><b>Câu 91</b></i>. Hòa tan 10,55g hỗn hợp Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dd HCl 10% thì thu được 2,24lít khí H2 (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.


b. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu đượ


<i><b>Câu 92. X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, Y ở dưới X. Cho 8 gam B tan hoàn </b></i>
toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch M.



a. Xác định A, B và viết cấu hình e của hai ngun tử? b Tính C% của dung dịch M?


<i><b>Câu 93</b></i><b>.</b> Y là hidroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g dung dịch 50% của Y phản ứng
hết với dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 5,85 gam muối khan. Xác định Y?


<i><b>Câu 94</b></i><b>.</b> Một hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH có
tổng khối lượng là 41,9 gam. Xác định A, B và số mol của cacbonat trong hỗn hợp X biết rằng khi cho X tác dụng
với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra phản ứng hết với nước vơi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa.


<i><b>Câu 95. Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với </b></i>
dung dịch HCl dư thấy thốt ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết tủa.
Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?


<i><b>Câu 96. Hịa tan hồn tồn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng </b></i>
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và % về
khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp?


<i><b>Câu 97. Đem m gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí thốt ra ở đktc. Cô cạn </b></i>
sản phẩm thu được 11,7 gam muối khan.


a. Tính m?


</div>

<!--links-->

×