Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

SEMINAR (điều DƯỠNG NGOẠI) chuẩn bị, chăm sóc người bệnh gây mê, gây tê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 40 trang )

CHUẨN BỊ, CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÂY
MÊ, GÂY TÊ
Chuẩn bị NB trước khi gây mê/tê
phẫu thuật (tiền phẫu)

Chăm sóc NB sau khi gây mê/tê
phẫu thuật (hậu phẫu)


Danh sách tổ - Môn Điều dưỡng ngoại-


Chuẩn bị NB trước khi gây tê/mê
phẫu thuật
Mục tiêu

1

• Hiểu được định nghĩa gây tê và gây mê.

2

• Lượng giá được người bệnh trước gây mê/tê phẫu
thuật

3

• Thực hiện được vai trò của người điều dưỡng trong
việc chuẩn bị người bệnh trước gây mê/tê phẫu thuật



ĐỊNH NGHĨA
GÂY TÊ: Gây tê làm mất cảm giác
tại chỗ, làm tê một vùng nhỏ của
cơ thể. Người ta dùng thuốc tê
tiêm tại chỗ và ức chế cảm giác
đau đớn.

GÂY MÊ: thì tác động trên não và
làm mất cảm giác tồn thân. Có thể
chích thuốc qua tĩnh mạch hay cho
bệnh nhân ngửi thuốc mê qua
đường thở. Với gây mê, bệnh nhân
sẽ khơng hay biết gì và khơng cịn
cảm thấy đau khi mổ.


GÂY TÊ

Gây tê
Gây tê tại
chỗ

Gây tê
vùng


GÂY MÊ

Gây mê đơn thuần
Gây mê phức tạp

I.Theo cách dùng thuốc

Đường hơ
hấp

Đường tiêm
Đường ổ
Đường tĩnh
II.Theo
đường
thuốc
vào

thể
mạch
bắp
bụng

Đường hậu
mơn trực
tràng

III. Loại trừ CO2
Kín hồn tồn

Nửa kín

Nửa hở

Hở hồn tồn



NHẬN ĐỊNH


DỮ LIỆU CHỦ QUAN


TÂM LÝ: NB lo sợ đau và không thoải mái,
sợ do không hiểu biết, sợ biến dạng cơ
thể, sợ xa cách người thân, sợ chết, sợ gây
mê, sợ thay đổi lối sống sau mổ,…

TIỀN SỬ SỨC KHOẺ:
• Sự hiểu biết cần thiết của người bệnh,
về phẫu thuật trước gây mê/tê và
những than phiền của người bệnh.
• Những thơng tin về gia đình như bệnh
di truyền,…, kinh tế, bệnh tật của người
bệnh và gia đình


ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ NB


DỮ LIỆU KHÁCH QUAN


CHUẨN BỊ NB GÂY TÊ
1.1. Tinh thần


Gây tê là kỹ thuật đòi hỏi sự hợp tác tốt của bệnh nhân.
Do đó việc trao đổi, giải thích cho bệnh nhân là hết sức
cần thiết.

1.2 Thơng báo cho nhóm phẫu thuật về tình trạng
người bệnh
1.3. Truyền dịch trước gây tê

Cần phải làm truyền đường tĩnh mạch một cách hệ
thống trước khi tiến hành gây tê. Truyền dịch trước có 2
mục đích:
- Bù lại dịch mà bệnh nhân còn thiếu trước mổ do nhịn
ăn, uống hoặc mất nước.
- Chuẩn bị bù khối lượng tuần hồn do giãn mạch sau khi
gây tê.
Thơng thường từ 10 - 15ml/kg dung dịch tinh thể đẳng
trương


2. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ THUỐC
DÙNG

2.1. Các phương tiện hồi sức cấp cứu

Bóng ambu, mặt nạ thở oxy, đèn đặt nội khí
quản, ống nội khí quản các số, canuyn Guedel,
máy theo dõi, máy thở (nếu có điều kiện).

2.2. Chuẩn bị thuốc


- Các thuốc cấp cứu: Atropine, éphédrine,
dimedron, adrenaline, dopamine...
- Các thuốc gây tê: Xylocaine 5%, péthidine,
marcaine 0.5%, fentanyl... và thuốc giảm đau
- Các dịch truyền: Dung dịch tinh thể, dung
dịch keo.


2.3. Dụng cụ gây tê

Khay vô trùng gồm: Săng lỗ, bơm tiêm các
cỡ, kẹp sát trùng, cồn iode 0.5% - 1%, cồn
trắng hoặc betadin, povidine...

3. Tư thế bệnh nhân

Tùy vào loại gây tê phẫu thuật nào mà chuẩn
bị tư thế NB cho hợp lý, thường là tư thế
ngồi và tư thế nằm nghiêng cong lưng,...

4. Theo dõi các XN: thường xuyên

theo dõi các XN liên quan đến NB để phát
hiện kịp thời các biến chứng xảy ra


Trước khi gây tê phẫu thuật, cần hạn chế nhiễm trùng tối đa:
• Rửa sạch vùng mổ, thay quần áo NB phù hợp
• Cạo sạch lơng, tóc vùng mổ. Tháo trang sức, răng giả ( nếu có),

hướng dẫn NB nhịn ăn trước khi mổ
• Chú ý các biện pháp vơ trùng, cầm máu, thao tác cẩn thận
• Che phủ bờ vết mổ
• Chuẩn bị sẵn nhóm máu phù hợp
• Đảm bảo có giấy cam kết mới tiến hành gây tê
• Thực hiện các y lệnh về khám các cơ quan đầu, mặt, cổ và y lệnh
về vệ sinh thân thể, răng miệng
• Sau khi nhận thuốc, phải đối chiếu tên NB, tên thuốc, liều dùng,
tiền sử dị ứng, tương tác thuốc của NB
• Ghi lại hồ sơ rõ ràng


CHUẨN BỊ NB GÂY MÊ
Cơ bản giống với gây tê nhưng bổ sung một số điều:
• Chuẩn bị ống đặt nội khí quản (kích cỡ, chiều dài, vật liệu,…).
Xem xét lại các yếu tố ảnh hưởng đến việc đặt nội khí quản để
thơng khí duy trì hơ hấp cho NB hiệu quả
• Cho NB đi tiêu, tiểu lần cuối cùng trước khi đến phịng phẫu
thuật. NB đã được thụt tháo.
• Sử dụng thuốc tiền mê theo y lệnh trước khi đến phịng phẫu
thuật
• Theo dõi số lượng nước tiểu. Đánh giá chức năng thận, Ion
đồ. Nhận định sớm trên lâm sàng dấu hiệu thiếu điện giải.
• Tư thế: nằm ngửa, sấp, nằm nghiêng, ngồi,...
• Các thuốc gây mê:  Thiopental, ketamin, halothan,...



DINH DƯỠNG TRƯỚC
KHI PHẪU THUẬT

Trước phẫu thuật, dinh dưỡng đúng cách .
Cần tăng protein và nhiều năng lượng. Bệnh nhân có
các bệnh lý đặc biệt, cần có chế độ dinh dưỡng đặc
trưng cho bệnh đó theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Trong thời gian chuẩn bị phẫu thuật, nên dùng thức
ăn giàu dinh dưỡng, dễ hấp thu, đảm bảo giảm bớt
cặn bã trong ruột, giảm vi trùng đường ruột nhất là
khi phẫu thuật đường tiêu hố, tránh nơn khi gây
mê.
- Ngày trước hôm phẫu thuật: Nên ăn nhẹ, ăn thức
ăn mềm, ít chất xơ. Bữa chiều ăn ít hơn bữa trưa.
- Sáng hôm phẫu thuật: Bệnh nhân nhịn ăn theo
hướng dẫn của bác sỹ, điều dưỡng.


Giáo dục sức khoẻ


Chăm sóc người bệnh sau khi gây mê, gây tê
Mục tiêu:


• Tầm quan trọng
• Gây mê (tê) phẫu thuật có thành công tốt đẹp hay không tùy
thuộc phần lớn vào sự chăm sóc hậu phẫu.
• Thời gian thốt mê là giai đoạn có nhiều rối loạn về sinh lý trên
các cơ quan chính yếu của cơ thể. Những tác động, kích thích
xâm hại do động tác gây mê, thuốc mê, tê, thuốc dãn cơ, do tính
chất bệnh có thể xảy ra vào khoảng thời gian này.
• Để phát hiện sớm các tai biến, biến chứng, người bệnh cần

được theo dõi chăm sóc một cách đặc biệt.
• Khi chăm sóc cần có điều dưỡng và bác sĩ có đủ kinh nghiệm và
đầy đủ các phương tiện để theo dõi NB


 Một số biến chứng thơng thường có thể xảy ra
sau khi gây mê, tê và cách xử trí


• Tăng huyết áp:
-Đau đớn là nguyên nhân thường
gặp, tiền sử tăng huyết áp, truyền
quá nhiều dịch, tăng áp CO2, giảm
phân áp O2 máu động mạch,…
Biểu hiện: Nhức đầu, chóng mặt,
mệt, yếu liệt tay, chân,…
• Hạ huyết áp: Do giảm khối
lượng tuần hồn, giảm khả
năng co bóp của cơ tim, nhiễm
trùng huyết,…
Biểu hiện: Sốt cao đột ngột, chân
tay lạnh, chảy mồ hôi, thở dốc,…


• Rối loạn đơng, chảy máu: Có thể do
tiền sử gia đình, do mất máu quá nhiều
trong phẫu thuật, suy giảm chức năng
gan, dùng những thuốc làm giảm chức
năng của prothombin
- Biểu hiện: NB chảy máu khơng cầm

được.
• Chống: Do mất máu quá nhiều, máu
chảy không cầm được, mất dịch,…
Biểu hiện: Co mạch ngoại biên, thở nhanh,
thiểu niệu,…


• Viêm phổi: do nhiễm trùng, ứ đọng dịch tiết, nuốt phải
dị vật
Biểu hiện: Sốt cao, rét, run, mạch nhanh, khó thở, có
đàm, đau ngực,…
• Đau sau gây mê phẫu thuật thường xuyên xảy ra nhất
là ở giai đoạn hồi tỉnh: do động tác phẫu thuật, do
thuốc dãn cơ
• Rối loạn chức năng thận: Bù dịch chưa đủ trong gây
mê phẫu thuật, …
Biểu hiện: Thiểu niệu, tiểu tiện khó,…


×