Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CHUẨN bị BỆNH NHÂN TRƯỚC mổ (điều DƯỠNG cơ sở SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 19 trang )

CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
TRƯỚC MỔ


Mục đích
• Giúp người bệnh ổn định tâm lý và an tồn
• Tránh tai biến khi phẫu thuật, gây mê
• Ngăn ngừa biến chứng và giảm tối đa nguy cơ
nhiễm trùng
• Hồi phục sớm sau mổ
• Giảm chi phí điều trị


Chuẩn bị người bệnh
Mổ chương trình
• Tổng sốt tiền phẫu:

Xét nghiệm huyết học: tổng phân tích tế bào máu, đơng
máu tồn bộ, nhóm máu, Rh, tốc độ lắng máu.
Sinh hóa: Đường huyết, chức năng gan, thận, đạm toàn
phần
Miễn dịch: HbsAg, HIV.
Nước tiểu 10 thông số.
Pap's mear, soi cổ tử cung hoặc nạo sinh thiết
X quang ngực
 Đo điện tâm đồ( Bệnh nhân > 40 tuổi, bệnh lý tim mạch)
Các xét nghiệm khác


Khám tiền mê
• Khi đã có đầy đủ các xét nghiệm.


• Nếu kết quả khám được mổ, chuẩn bị hội
chẩn viện nếu cần khám chuyên khoa thì
khám chuyên khoa và xin ý kiến phẫu thuật.


Hội chẩn viện
• Chuẩn bị hồ sơ hội chẩn viện.
• Bác sĩ điều lại hồ sơ và làm biên bản hội
chẩn.
• Chuyển người bệnh đi hội chẩn.
• Chờ lịch phân công mổ, thông báo ngày
giờ mổ cho người bệnh


Chuẩn bị bệnh nhân
• Giải thích mục đích phẫu
thuật, các phương pháp vơ
cảm, trấn an người bệnh, ký
phiếu đồng thuận.
• Dặn dò cách ăn uống, vệ sinh
cơ thể, tự chăm sóc và vận
động sau mổ.


Chuẩn bị bệnh nhân
• Tắm bằng xà phịng diệt khuẩn

( chú ý kỹ vùng rốn, bụng và âm hộ)
• Chùi sơn móng tay, móng chân sạch sẽ.
• Tháo nữ trang, răng giả( ghi hồ sơ nếu nữ trang


khơng tháo được).
• Tóc dài có thắt bím cho gọn gàng khi chuyển mổ


Chuẩn bị bệnh nhân
• Chế độ ăn trước mổ:
• Ăn cháo hoặc uống sữa, từ 16g
nhịn ăn.
• Chiều: Uống nước lọc, trà
đường, nước trái cây, nhịn uống
từ 12 giờ.
• Làm sạch phân bằng thuốc hay
thụt tháo.
• Cạo lơng vùng bụng và xương
vệ khi cần, mổ ngã âm đạo thì
cắt lơng bằng kéo.
• Rửa âm đạo nếu khơng có
chống chỉ định


Hồn tất hồ sơ







Kiểm tra các xét nghiệm

Phiếu khám tiền mê
Bản đồng thuận mổ
Biên bản hội chẩn
Kiểm tra và thanh tốn viện phí
Chuyển máy


Chuyển bệnh mổ
• Thơng báo cho người nhà việc chuẩn bị
chuyển mổ.
• Kiểm tra mạch, huyết áp, kiểm tra người
bệnh trước chuyển mổ( thơng tin ở lắc tay,
tháo răng giả…)
• Chuyển mổ trước giờ mổ 30 phút.
• Chuyển mổ bằng phương tiện thích hợp: đi
bộ, xe ngồi hoặc xe nằm.
• Bàn giao người bệnh cho nhân viên phòng
mổ.


Mổ cấp cứu
• Người bệnh được chỉ định mổ cấp cứu.
• Đánh giá tình trạng người bệnh: Tỉnh táo
hay khơng tiếp xúc được để thơng báo, giải
thích lý do mổ cho người bệnh hoặc thân
nhân và ký phiếu đồng thuận
• Lập đường truyền tĩnh mạch nếu cần.
• Báo phịng mổ chuẩn bị mổ khẩn



Mổ cấp cứu
• Kiểm tra xét nghiệm hoặc lấy máu để làm
xét nghiệm khẩn cấp.
• Dự trù máu nếu cần.
• Hồn tất hồ sơ, tính viện phí và chuyển
máy.
• Chuyển người bệnh đến phịng mổ an
tồn.
• Bàn giao người bệnh và hồ sơ cho nhân
viên phòng mổ.


Kết luận
• Chuẩn bị cho người bệnh trước phẫu thuật
rất quan trọng, người bệnh được chuẩn bị
cẩn thận và đầy đủ về thể chất lẫn tinh thần
giúp người bệnh yên tâm phẫu thuật, đảm
bảo an toàn trong khi phẫu thuật, tránh và
giảm tai biến trong và sau phẫu thuật,
phòng ngừa nhiễm khuẩn


và… giúp
người bệnh
mau hồi phục
sức khỏe.


Câu hỏi
1.Chuẩn bị trước mổ tốt sẽ

a. Giúp người bệnh ổn định tâm lý và an
toàn
b.Tránh tai biến khi phẫu thuật, gây mê
c.Ngăn ngừa biến chứng và giảm tối đa nguy
cơ nhiễm trùng
d.Hồi phục sớm sau mổ
e. Tất cả đều đúng


Câu hỏi
2.Chuẩn bị trước mổ bao gồm:
a. Xét nghiệm tiền phẫu thường quy
b. Khám tiền mê
c. Hội chẩn viện
d. Chuẩn bị người bệnh
e. Tất cả đều đúng


Câu hỏi
3.Phương tiện chuyển mổ thích hợp là
a.Tùy tình trạng người bệnh
b. Xe ngồi
c.Xe nằm
d.Đi bộ
e.Phương tiện nào cũng được


Đáp án câu hỏi
• Câu 1:e
• Câu 2: e

• Câu 3: a




×