Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ch­ng i c häc vët li 6 n¨m häc 2008 – 2009 mai hïng c­êng ch­¬ng i c¬ häc tiõt 1 tuçn 1 ngµy so¹n 1682008 §o ®é dµi i môc tiªu kiõn thøc giíi thiöu cho hs s¬ bé c¸c kiõn thøc sï nghiªn cøu trong ch­

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.49 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch¬ng I: </b>

C¬ häc



TiÕt: 1 - Tuần: 1

Ngày soạn: 16/8/2008



<b>o di</b>


<b>i . Mc tiêu:</b>


<b>- Kiến thức</b>: Giới thiệu cho Hs sơ bộ các kiến thức sẽ nghiên cứu trong
ch-ơng trình Vật lí THCS từ đó tạo hứng thú cho học sinh. Hs nắm đợc một số dụng
cụ đo độ dài, biết cách xác định GHĐ và ĐCNN .


<b>- Kĩ năng</b>: HS biết ớc lợng gần đúng giá trị độ dài cần đo, biết đo độ dài của
một số vật thơng thờng, tính gần đúng các kết quả đo, chọ dụng cụ đo.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, ý thức làm việc theo nhóm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : - Một số loại thớc, bảng kết quả đo độ dài.


- Tranh vẽ phóng to một thớc đo để xác định GHĐ và ĐCNN của thớc.
+ HS: Thớc đo , SGK, SBT, V ghi.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>–<b> Giíi thiƯu bµi míi:</b>


Gv: + Kiểm tra SGK, vở bài tập, vở ghi và đồ dùng học tập bộ môn.
+ Hớng dẫn học sinh cách ghi và cách học tp b mụn.


<i><b>Giới thiệu nội dungchơng trình Vật Lí THCS,Vật lí 6.Tạo tình</b></i>


<i><b>huống học tập bài mới.</b></i>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>? Hãy kể tên một số đơn vị đo độ dài trong</i>
<i>hệ thống đo lờng nớc ta?</i>


GV: Thống nhất và đa ra một số đơn vị đo
độ dài.


HS: Làm <b>C1</b> cá nhân đại diện trình bày.
GV: Giới thiệu thêm một số đơn vị đo.
1inch = 2,54 cm; 1ft = 30,48 cm.
1 năm ánh sáng = 9461 tỉ km.


<i>? Em đã nhìn thấy độ dài 1m bao giờ cha?</i>


HS đọc và làm câu <b>C2</b>; <b>C3 </b>theo nhóm.


<i>? Nêu sự sai lệch giữa độ dài thật và độ dài ớc lợng?</i>


GV: Nhận xét đánh giá khả năng ớc lợng
của từng nhóm.


<i>? Tại sao phải c lng di trc khi o?</i>


Hs: Thảo luận và trả lời câu <b>C4</b>



<i>? Nờu tờn v tỏc dng ca các dụng cụ đo</i>
<i>độ dài mà em biết?</i>


Gv: NhËn xÐt và chốt lại tác dụng của từng
loại thớc. Giới thiệu khi sử dụng thớc đo
cần phải biết GHĐ và ĐCNN của thớc đo.
Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.


<i>? Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thớc đo?</i>


GV: Treo tranh vẽ phóng to một thớc đo và
hớng dẫn học sinh cách xác định GHĐ và
ĐCNN.


HS: Hoạt động theo nhóm xác định GHĐ
và DCNN của dụng cụ đo của nhóm mình.
HS làm câu <b>C6</b>, <b>C7</b>


<i>? Vì sao em lại chọn các thớc đo đó?</i>


<b>I. Đơn vị đo độ dài</b>


<i><b>1. ễn li mt s n v o di.</b></i>


+ Đơn vị đo: mét (m)


Ngoài ra: km; dm; cm; mm


<b>C1</b>. 1m = 10 dm
1m = 100 cm


1cm = 10 mm
1km = 1000 m


<i><b>2.Ước l</b><b> ợng độ dài</b></i>
<b>C2</b>.


<b>C3</b>.


<b>II. Đo độ dài.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài</b></i>.


<b>C4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Chọn thớc đo có GHĐ và có ĐCNN phù
hợp với độ dài cần đo sẽ cho ta kết quả đo
chính xác hơn  Lấy ví dụ cụ thể để minh họa.


<i>? Vì sao phải ớc lợng độ dài trớc khi đo?</i>
<i><b>* Vận dụng đo độ dài.</b></i>


HS đọc và nghiên cứu mục 2 SGK.


<i>? Để đo đợc các độ dài trên em chọn các</i>
<i>loại thớc nào?</i>


<i>? Khi đo độ dài cần phải tiến hành mấy lần?</i>
<i>? Tính giá trị trung bình của các lần đo nh thế nào? </i>


Hs: Hoạt động theo nhóm làm và ghi các kết


quả đo vào bảng kết quả đo trong vở bài tập.


<b>C6</b>.


<b>C7</b>.


<i><b>2. Đo độ dài</b></i>


( SGK/7 )


<i><b>* Cñng cè kiÕn thøc:</b></i>


<i>? Qua bài học ta cần nắn đợc những kin thc c bn no?</i>


GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản của bài.
Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- VËn dơng lµm bµi tËp 1.2; 1.2; 1.5/ SBT.
- Đọc phần

Có thể em cha biết

SGK/11


<b>3. Hớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK.
- Lµm bµi tËp 1.3; 1.6/ SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đo độ dài</b>


<b>i . Mục tiêu</b>


<b>- Kiến thức</b>: Củng cố lại các kiến thức đã học của tiết trớc. Hs nắm đợc
cách đo độ dài theo các quy tắc đo trong một số tình huống.



<b>- Kĩ năng</b>: HS có kĩ năng đo độ dài một cách chính xác, biết ghi các kết quả
đo và tính gần đúng các giá trị đo đợc.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng</b>


+ Gv : - Các loại thớc, bảng kết quả đo độ dài.


- Tranh vẽ phóng to các hình 2.1;2.2 và 2.3 - SGK.
+ HS: Thíc ®o , SGK, SBT, Vë ghi.


+ Nhãm : Thíc d©y, thíc cn cã ĐCNN tới mm.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cị </b>–<b> Giíi thiƯu bµi míi:</b>


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


Hs nhớ lại nội dung bài thực hành của mình


Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.


Đại diện nhóm trình bày phơng án trả lời, nhận
xét bổ xung các phơng án của các nhóm.



Gv: Nhn xét đánh giá kết quả hoạt động của
các nhóm. Có thể đa ra hình vẽ để hớng dẫn Hs
trả lời các câu hỏi <b>C3</b>; <b>C4</b>; <b>C5</b>. Nhấn mạnh
việc ớc lợng gần đúng các giá trị cần đo giúp
cho việc chọn dụng cụ đo phù hợp.


Hs: Hoạt động cá nhân làm C6 Đại diện lên
bảng hoàn thành vào bảng phụ.


Gv: Theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời.
Hs: Đọc cách đo độ dài theo nội dung câu hỏi <b>C6</b>


<b>I. Cách đo độ dài</b>


<b>C1</b>
<b>C2</b>
<b>C3</b>
<b>C4</b>
<b>C5</b>


<b>* </b><i><b>Rót ra kÕt luËn:</b></i>
<b>C6 </b>


(1) độ dài
(2) GHĐ
(3) ĐCNN
(4) dọc theo


(5) ngang bằng với
(6) vuông góc


(7) gần nhất.


<b>II. Vn dng</b>
<b>HS1</b>: Hóy kể tên các đơn vị đo độ dài và


đổi các đơn vị sau:


1,5 km = ...m; 3,67 m = ... cm.
1235 mm = ...m; 657c m = ... dm.


<b>HS2</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Cđng cè - VËn dơng:</b>


HS hoạt động cá nhân làm <b>C7</b>; <b>C8</b>; <b>C9</b> trong 3
phỳt.


Đổi chéo bài làm và nhận xét.


<i>? Qua bài học ta cần nắm các kiến thức gì?</i>


Hs: - Đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- VËn dơng lµm bµi tËp 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9/ VBT.


<b>C7</b>
<b>C8</b>
<b>C9</b>


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ</b>



- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK.
- Lµm bµi tËp 1.3; 1.6/ SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đo Thể tích Chất lỏng</b>


<b>i . Mục tiêu .</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hs nắm đợc một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng.
Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng những dụng cụ đo thích hợp.


<b>- Kĩ năng</b>: HS có kĩ năng sử dụng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng chính xác.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng</b>


+ Gv : - Một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng:
+ Nhóm : Một bình cha rõ dung tích, ca đong, bỡnh chia .


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kim tra bi cũ – Giới thiệu bài mới</b></i>
<b>HS1</b>: Nêu quy tắc đo độ dài của một vật?
Tại sao phải ớc lợng di trc khi o ri
mi chn thc o?


Chữa bài 12.6/ SBT - 5.


<b>HS2</b> :



Chữa. bài tập 12.7/SBT - 5
Bài tập 12.8 / SBT - 5
Bài tập 12.9 / SBT - 5
Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm.


<i><b>GV Đặt vấn đề vào bài</b></i> ( Nh SGK)


<b>2. </b>Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu đơn vị đo thể tích.</b></i>


<i>? Để thực hiện đợc một phép đo cần biết yếu tố?</i>


Gv: Một vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể
tích nhất định trong khơng gian.


<i>? Hãy nêu đơn vị dùng để đo thể tích?</i>


Hs: Thảo luận đa ra đơn vị đo thể tích.


Gv: Nhận xét và chốt các đơn vị đo, cách đổi từ
đơn vị lít ra đơn vị m3<sub> và ngợc lại.</sub>


<i>? Mỗi đơn vị đo thể tích hơn kém nhau bao nhiêu?</i>


HS hoạt động cá nhân<b> C1</b>, đại diện t.bày.
Gv: Theo dõi nhận xột v un nn.



<i><b>Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chÊt láng</b></i>


Gv: Phát bình chia độ cho các nhóm  yêu cầu
các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi <b>C2</b> đến <b>C5</b>.
Hs: Làm việc theo nhóm, quan sát dụng cụ, thảo
luận rồi trả lời các câu hỏi.


Gv: Theo dõi nhận xét uốn nắn và chốt lại:
- Các dụng cụ có thể dùng để đo thể tích chất lỏng.
- Cách xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ o.


<b>I. Đơn vị đo thể tích:</b>




+ <b>Mét khèi: m3</b><sub>.</sub>


+ <b>LÝt : l</b>


1l = 1 dm3<sub>, 1ml = 1cm</sub>3 <sub>= 1cc.</sub>


<b>C1</b>.


1m3<sub> = 1000dm</sub>3


=1000 000cm3


= 1000l


= 1000 000 cm3



= 1000 000 cc.


<b>II. §o thĨ tÝch chất lỏng.</b>
<i><b>1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>HĐ5: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.</b></i>


Gv: Treo các hình H3.3; H3.4; H3.5


Hs: Quan sát tranh vẽ HĐ cá nhân trả lời các câu hỏi.


Hoàn thành câu <b>C9</b> ra bảng phụ.


Gv: Theo dõi, uốn nắn và chốt các đo thể tích chất lỏng.


<i><b>Thực hành đo thể tích chất lỏng.</b></i>


Hs: Nghiên cứu phần thực hành đo trong SGK.


<i>? Mục đích thực hành là gì?</i>


<i>? Làm nh thế nào để đo đợc dung tích bình?</i>


Hs: Th¶o ln nhãm nêu cách làm và thục hành
Gv: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn cách làm của


<i><b>2. Cách đo thể tÝch chÊt láng:</b></i>


<b>C9</b>: thĨ tÝch


GH§ - §CNN


Thẳng đứng - ngang - gần nhất.


<b>3. </b><i><b>Thùc hµnh</b></i><b>:</b>


( SGK / 14 )


<b>3. VËn dơng - cđng cè:</b>


Gv: Cho Hs quay lại phần đặt vấn đề và cùng nhau kiểm tra
Hs: Vận dụng làm bài tập 3.1; 3.2/ SBT - 7.


<b>4. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo vë ghi và SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đo Thể tích vật rắn không thấm nớc</b>


<b>i . Mục tiêu .</b>


<b>- Kin thc</b>: Hs sử dụng dụng cụ dùng để đo thể tích (bình chia độ, bình
tràn) để xác định thể tích của một số vật rắn có hình dạng bất kì khơng thấm nớc.


<b>- Kĩ năng</b>: Tuân thủ các quy tắc đo để đo thể tích vật rắn khơng thấm nớc.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng</b>


+ Gv : - Một số vật rắn không thấm nớc, bình chia độ, bình tràn, xơ nớc:


+ Nhóm : Bình chia độ, bình tràn, khay đựng nớc.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới</b></i>
<b>HS1</b>: Nêu dơn vị và dụng cụ đo thể tích
chất lỏng? Tại sao phải ớc lợng thể tích
tr-ớc khi đo ? Chữa bài 3.3; 3.4/ SBT - 5.


<b>HS2</b>: Nêu cách đo thể tích của
c.lỏng


Chữa. bài tËp 3.5/SBT - 5
Bµi tËp 3.6 / SBT - 5


Hs: Lên bảng trả lời - Các Hs khác nhận xét. Gv đánh giá và cho điểm.


<i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>


Gv: Đa ra hai vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc và yêu cầu HS nêu
ph-ơng án xác định thể tích của các vật rắn đó.


Hs: Thảo luận để nêu ra một số phơng án xác định thể tích của các vật rắn.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu cách đo thể tích</b></i>
<i><b>của vật rắn không thấm nớc.</b></i>



GV: Đa ra tranh vẽ cách đo thể tích của vật
rắn trong 2 trêng hỵp:


- Bỏ lọt bình chia độ.


- Khơng bỏ lọt bình chia độ.


HS: Quan s¸t tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi.


<i>? Để đo thể tích vật rắn không thấm nớc </i>
<i>ng-ời ta dùng những dụng cụ gì ?</i>


<i>? Khi nào thì dùng BCĐ? Khi nào dùng</i>
<i>bình tràn?</i>


<i>? HÃy mô tả cách đo thể tích của vật rắn</i>
<i>trong từng trờng hợp?</i>


HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi.


GV: Theo dõi, nhận xét và chốt cách đo thể
tích của vật rắn bằng BCĐ Yêu cầu HS
thực hành đo.


H: Tơng tự trong trờng hợp dùng bình tràn.


<i>? Trong hình 4.3 nêu khơng có cốc C ta có thể</i>
<i>đo đợc thể tích vật rắn khơng? Đo ntn?</i>


<i>? So s¸nh tính u việt của 2 cách làm trên?</i>


<i>? Vậy muốn đo thể tích của vật rắn không</i>
<i>thấm nớc ta làm nh thế nào?</i>


HS: HĐ cá nhân hoàn thành câu <b>C3</b>


GV: Đa đáp án  Hs đánh giá bài làm 


§äc kÕt luận về cách đo thÓ tÝch vËt rắn
không thấm nớc.


<i>? Dựng cỏch trên để đo thể tích vật rn</i>
<i>thm nc c khụng? Vỡ sao?</i>


<b>I. Cách đo thể tích của vật rắn</b>
<b>không thấm n ớc </b>.


<i><b>1. Dùng bình chia độ.</b></i>


VvËt = V2 - V1


V1: ThÓ tÝch chÊt láng.


V2 : ThÓ tích chất lỏng và vật.


<i><b>2. Dùng bình tràn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>HĐ4: Thực hành đo.</b></i>


Gv: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK



HS: Nghiªn cøu SGK th¶o luËn p. án thí
nghiệm.


HĐ nhóm lập kế hoạch và chọn dụng cụ
thích hợp.


Lm thớ nghim 3 ln đo thể tích của 1
vật  Đọc, ghi và tính giá trị trung bình của
các kết quả.


GV: Theo dâi nhËn xét và uốn nắn cách làm
của HS.


<i><b>HĐ5: Vận dụng củng cố.</b></i>


<i>? Qua bài học ta cần nắn kiến thức gì?</i>


HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.


Vận dụng làm câu <b>C4; C5; C6</b>, bài 4.1,
4.2-HĐ cá nhân.


GV: Theo dõi, uốn nắn và chốt kiến thức
toàn bài.


a) thả chìm - dâng lên.
b) thả chìm - tràn ra.


<b>3. </b><i><b>Thực hành đo.</b></i>



<b>II. Vận dụng</b>.


<b>C4</b>
<b>C5 </b>
<b>C6</b>


<i><b>HĐ 5: Hớng dẫn về nhà.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Khối lợng - Đo Khối lợng</b>


<b>i . Mục tiêu .</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hs biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì. Nhận biết đợc
khối lợng của quả cân 1 kg.


<b>- Kĩ năng</b>: Sử dụng cân Rô béc van. Biết đo khối lợng của một vật bằng cân
Rô béc van. Chỉ ra đợc GHĐ và ĐCNN của cân.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, trung thực và ý thức làm việc theo nhóm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng</b>


+Gv: Tranh vẽ phóng to một số loại cân khác nhau.
+ Nhóm: Một cân bất kì, một cân Rơbécvan, 2 vật để cân.


<b>III. TiÕn tr×nh lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài míi</b></i>


<b>HS1</b>: <i>?Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc? Chữa bài 4.2; 4.3/ SBT.</i>
<b>HS2</b>: <i>?Thế nào là GHĐ và ĐCNN của một bình chia độ? Chữa bài tập 4.5/SBT.</i>


<i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>


<i>? Em nặng bao nhiêu cân? để biết đợc cân nặng của mình, em làm nh thế nào?</i>
 HS trả lời, giáo viên dẫn dắt vào bài.


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<i><b>HĐ2: Khối lợng - Đơn vị của khối lỵng.</b></i>


GV đa ra các túi đựng hàng và u cầu HS
tìm hiểu con số khối lợng ghi trên túi.


HS: Hoạt ng nhúm cõu <b>C1</b>.


GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu <b>C2</b>;


<b>C3</b>; <b>C4</b>; <b>C5</b>; <b>C6</b>


GV: Theo nhận xét các thông tin HS thu
thập c a ra kin thc.


<i>? Đơn vị đo khối lợng là gì?</i>


HS: a ra cỏc n v đo khối lợng.


Gv: Giới thiệu thêm một số đơn vị khác để
đo khối lợng.



<i><b>HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lợng.</b></i>
<i>? Ngời ta dùng dụng cụ gì để đo khối lợng?</i>
<i>? Hãy kể tên một số loại cân mà em đợc biết?</i>


GV: Đa ra một số loại cân và yêu cầu HS
nêu tên. Trong PTN, để xác định khối lợng
của một vật ngời ta dùng cân Rôbécvan.


 giáo viên giới thiệu cân Robecvan thật.
HS: Chỉ ra các bộ phận của cân Rôbécvan
trên cân thật. GV giới thiệu cho HS núm
điều chỉnh trên cân để điều chỉnh kim cân
trở về vạch số 0 và cách chia trên cân địn.
HS hoạt động nhóm tìm hiểu và xác định GHĐ
và ĐCNN của cân - xác định trên cân thật.
HS hoạt động theo nhóm làm câu <b>C9</b>.


 đại diện nhóm báo cáo kết quả.


<b>I. Khèi l ỵng - Đơn vị của khối l ợng</b>.


<i><b>1. Khối l</b><b> ợng</b></i>.


<b>C1</b>. Sức nặng của lợng sữa trong hộp.


<b>C2</b>. Sức nặng của lợng bột giặt chứa
trong túi.


<b>C3</b>. 500g



<b>C4</b>. 397g


<b>C5</b>. khối lợng.


<b>C6</b>. lợng


<i><b>* Kết luận:</b></i> Mọi vật dù to hay nhỏ
đều có khi lng.


<i><b>2. Đơn vị đo khối l</b><b> ợng</b></i>.


Kil«gam: kg; gam(g); tÊn ( t )
1kg = 1000g; 1 tấn = 1000 kg.


<b>II. Đo khối l ợng.</b>


* <i><b>Dụng cụ</b></i> : Các loại cân.


<b>1</b>. <i><b>Tìm hiểu cấu tạo cân Rô bec van. </b></i>


Cân Rô béc van gồm:
+ Đòn cân.
+ Đĩa cân.
+ Kim cân.
+ Hộp quả cân.


<b>2.</b><i><b>Cỏch dựng cân Rôbécvan để xác</b></i>
<i><b>định khối l</b><b> ợng của vật.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS thực hành <b>C10</b>.



GV: Nhận xét và chốt lại cách làm.


GV giới thiệu một số loại cân khác. (<b>C11</b>)


<i><b>HĐ5: VËn dơng</b></i>


HS lµm <b>C13</b>; bµi 5.1; 5.2/SBT.


(4) Thăng bằng
(5) đúng giữa
(6) Quả cân
(7) Vật đem cân.


<b>C10</b>.


<b>C11</b>.


<b>III. VËn dông</b>.


<b>C13</b>: Số 5t chỉ các xe có khối lợng
tổng cộng quá 5 tấn khơng đợc đi
qua cầu.


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tập về nhà:</b>


- Học theo SGK và vở ghi. Đọc phần

Có thể em cha biết


- Làm bài tập 5.3; 4.4; 5.5; 6.6/ SBT - 8, 9



<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiết sau:</b>


- Đọc trớc bài 6 và trả lời các câu hỏi:
Lực là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lực - Hai lực cân bằng</b>


<b>i . Mục tiêu .</b>


<b>- Kin thc</b>: Hs lấy đợc các ví dụ về lực kéo, lực đẩy, .... chỉ ra đợc phơng
và chiều của lực đó. Biết lấy ví dụ về hai lực cân bằng.


<b>- Kĩ năng</b>: Rèn cho Hs khả năng quan sát, biết phân tích và rút ra nhận xét
sau khi quan s¸t thÝ nghiƯm.


<b>- Thái độ</b>: Rèn cho Hs tính cẩn thận, học sinh sử dụng đúng thuật ngữ vật lớ.


<b>II . chun b dựng</b>


+ Gv : Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, nam châm chữ U,
giá treo, quả nặng có móc treo, dây buộc.


+ Nhóm : Nh trên.


<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<b>HS1</b>: <i>? Khối lợng của một vật cho biết điều gì? Hãy đổi các đơn vị sau:</i>


<i>1,5 tÊn = ... kg; 3,67g = ... kg; 135 mg = ... g ; 6,5 lạng = ... kg.</i>


<b>HS2</b>: <i>Chữa bài tập 5.3/ SBT. Kể tên các dụng cụ đo khối lợng? Thế nào là GHĐ và</i>
<i>ĐCNN của một cân Rô bec van? VËn dơng?</i>


<i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>


Gv dÉn d¾t vào bài: Nh SGK.


Cần chú ý nhấn mạnh cho Hs 2 tác dụng đẩy và kéo của lực.
2. Bài mới:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<i><b>HĐ2: Hình thành khái niệm lực</b></i>


GV: Gii thiu TN v mc ớch làm TN.
H-ớng dẫn Hs cách lắp đặt TN.


HS: TiÕn hµnh lµm TN theo nhãm díi sù
h-íng dÉn cđa GV Dựa vào kết quả thí nghiệm
rút ra nhËn xÐt.


GV: Theo dõi và uốn nắn học sinh làm TN.
Đánh giá kết quả của các nhóm và làm lại
thí nghiệm cho HS quan sát. Chú ý trong
khi làm thí nghiệm phải chỉ ro cho HS thấy
đợc tác dụng đẩy, kéo của lực.


HS: Các nhóm hồn thành TN thảo luận
thực hiện các câu <b>C1</b> đến <b>C3</b>. Hoạt động cá
nhân hoàn thành câu <b>C4</b>  Báo cáo KQ 



Thèng nhÊt chung.


<i>? Từ TN và các nhận xét em hÃy cho biết khi</i>
<i>nào ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia?</i>


GV: §a ra kÕt ln chung.


<i>? LÊy vÝ dơ vỊ lực tác dụng lên vật ?</i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu phơng và chiỊu cđa lùc.</b></i>


GV giới thiệu cho HS thấy đợc một số
ph-ơng và chiều của lực:


Phơng ngang:
Phơng thẳng đứng:
Phơng xiên:


<b>I. Lùc</b>.


<i><b>1) ThÝ nghiÖm</b></i>


<i>( SGK/ 17 )</i>


<b>C1</b>. Lò xo lá tròn tác dụng lên xe
lăn một lực đẩy.


<b>C2</b>. Lò xo tác dụng lên xe lăn một
lực kéo.



<b>C3</b>. Nam chõm ó tác dụng lên xe
lăn một lực hút.


<b>C4</b>. (1) lùc ®Èy
(2) lùc Ðp
(3) lùc kÐo
(4) lùc kÐo
(5) lùc hót


<i>2)</i> <i><b>KÕt luận: </b></i>


Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta
nói vật này <i><b>tác dụng lực</b></i> lên vật kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hs: Quan sát Gv làm lại TN và điền phơng
và chiều của từng lực vào VBT.


<i>? Em có nhận xét gì về phơng và chiều của lực?</i>


Hs: Thực hiện câu <b>C5</b> HĐ cá nhân.


<i><b>HĐ4: Tìm hiểu về hai lực cân bằng.</b></i>


GV: Đa tranh vẽ H6.4.


HS: Quan sát tranh vẽ và trả lời <b>C6</b>; <b>C7</b>


GV: Uốn nắn câu trả lời của Hs đa ra 2 lực
cân bằng.



HS: Thực hiện câu <b>C8</b> HĐ cá nhân.
GV: Nhận xét và chốt lại §N hai lùc c©n b»ng.


<i>? LÊy vÝ dơ vỊ hai lực cân bằng?</i>
<i><b>HĐ5: Vận dụng</b></i>


HS: Vận dơng kiÕn thøc lµm bµi tËp 6.1;
6.2/SBT


GV: Theo dâi nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc
toµn bµi.


Mỗi một lực đều có phơng và chiều
xác định.


<b>III. Hai lực cân bằng.</b>
<b>C6</b>.


<b>C7</b>. cùng phơng n»m ngang, ngỵc
chiỊu nhau.


<b>C8</b>. (1) cân bằng
(2) đứng yên
(3) chiều
(4) phơng
(5) chiều


<b>IV. VËn dơng</b>


<b>C9</b>. a) lùc ®Èy b) lùc kÐo



<b>C10. </b>
<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>


<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Häc theo SGK và vở ghi. Đọc phần

Có thể em cha biÕt


- Lµm bµi tËp 6.3; 6.4; 6.5; 6.6/ SBT - 9, 10.


<b>3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:</b>


- Đọc trớc bài 7 và trả lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực</b>


<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hs biết đợc thế nào là sự biến đổi chuyển động và vật bị biến
dạng, tìm đợc ví dụ thực tế để minh họa. Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên
vật là vật bị biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng hoặc làm cho vật vừa biến
đổi chuyển động, vừa biến dạng.


<b>- Kĩ năng</b>: Rèn cho Hs khả năng lắp ráp thí nghiệm, biết phân tích thí
nghiệm, hiện tợng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực.


<b>- Thái độ</b>: Nghiêm túc nghiên cứu các hiện tợng, sử dụng đúng thuật ng vt lớ.


<b>II . chun b dựng:</b>


<b>*Gv:</b> Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, hòn bi, máng nghiêng.



<b>* Nhóm:</b> Nh trên.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới</b></i>


<b>HS1</b>: <i>Lực là gì ? Lấy ví dụ về lực ? Thế nào là hai lực cân bằng ?</i>
<i>Chữa bài tËp 6.1; 6.2 / SBT</i>


<b>HS2</b>: <i>Thế nào là hai lực cân bằng? Chữa bài tập 6.3; 6.4/ SBT.</i>
<i><b>Đặt vấn đề vo bi</b></i>


Gv dẫn dắt vào bài: Nh SGK.
2. Bài mới:


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiĨu c¸c hiƯn tợng xảy ra</b></i>
<i><b>khi có lực tác dụng lên vật.</b></i>


HS nghiên cứu th«ng tin trong SGK thảo
luận nhóm trả lời các câu hái.


<i>? Khi nào ta nói một vật biến đổi chuyển động?</i>
<i>? Lấy ví dụ minh họa cho 4 sự biến đổi trên?</i>
<i>? Thế nào là sự biến dạng ?</i>


<i>? LÊy ví dụ về vật bị biến dạng?</i>


GV: Theo dõi, nhận xét và uốn nắn câu trả


lời của HS. Chó ý híng dÉn HS sư dụng
ngôn ngữ vật lí.


<i>? Qua các ví dụ mà các em vừa lấy và phân tích</i>
<i>em hÃy nêu nhận xét về KQ lực tác dụng lên vật?</i>
<i><b>HĐ3: Nghiên cứu những kết quả</b></i>
<i><b>tác dụng của lực lên vật</b></i>.


GV: Nhắc lại nhận xét HS nêu ra ở phần I.


<i>? Để khẳng định nhận xét rút ra ta phải làm gỡ?</i>


HS nghiên cứu phần 1 trong SGK.


<i>? Mc ớch tin hành thí nghiệm là gì ?</i>
<i>? Để tiến hành thí nghiện ta cần chuẩn bị</i>
<i>những dụng cụ gì? Tiến hành thí nghiệm</i>
<i>nh thế nào?</i>


HS: Hoạt động nhóm trả thảo lụân trả lời
câu hỏi.


GV: Theo dâi, nhận xét và hớng dẫn HS
các bớc tiến hành tõng TN.


HS: Hoạt động nhóm làm và ghi lại các kt
qu TN.


Dựa vào các kết quả TN làm c©u hái <b>C3</b>



đến <b>C6</b>.


 Các nhóm báo cáo kết quả  Gv đánh
giá HĐ.


<b>I. Những hiện t ợng cần chú ý</b>
<b>quan sát khi có lực tác dụng.</b>
<b>1. Sự biến đổi chuyển động.</b>


<b>SGK - 24</b>
<b>C1</b>


<i><b>2. Sù biÕn d¹ng</b></i>.


Vật có sự thay đổi hình dạng
 Vật bị biến dng


<b>II. Những kết quả tác dụng</b>
<b>của lực lên vật</b>.


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i>. SGK / 25.


<b>C3. </b>Lò xo đẩy xe chuyển động.


<b>C4. </b>Lực của tay làm xe dừng lại.


<b>C5. </b>Lc của lò xo làm hòn bi
chuyển động theo hớng khỏc.


<b>C6. </b>Lực của tay làm lo xo bị biến dạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS: Dựa vào kết quả TN trả lời <b>C7</b>, <b>C8</b>
Đại diện lên bảng điền và nhận xÐt.


GV: Thống nhất đáp án và chốt kiến thức
tồn bài.


<i><b>H§4: VËn dơng - cđng cè.</b></i>


GV: Chèt kiÕn thøc


HS làm cá nhân <b>C9</b> đến <b>C11</b>.


GV: Theo dâi, nhËn xÐt và uốn nắn.


<b>C7.</b> (1) bin i chuyn ng ca
(2) biến đổi chuyển động của
(3) biến đổi chuyển động của
(4) biến dạng.


<b>C8.</b> (1) biÕn d¹ng


(2) biến đổi chuyển động của


<i><b>* Kết luận:</b></i> Lực tác dụng lên vật
làm vật bị biến đổi chuyển động
hoặc bị biến dạng có khi hai tác
dụng đó đồng thời xảy ra.


<i><b>III. VËn dơng.</b></i>


<b>C9.</b>


<b>C10.</b>
<b>C11.</b>
<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>


<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo vở ghi và ghi nhớ SGK.
- Đọc phần “

Cã thĨ em cha biÕt



- Lµm bµi tËp 7.3; 7.4; 7.5; 7.2 / SBT - 10, 11.


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiết sau:</b>


- Đọc trớc bài 8 và trả lời các câu hỏi:


<i>?Trọng lực là gì? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Trng lực - đơn vị lực</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- KiÕn thøc</b>: Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng trọng lượng của 1


vật là gì? Nêu được phương và chiều của trọng lựcTrả lời được câu hỏi đơn vị cng
lc l gỡ?


<b>- Kĩ năng</b>: Nờu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm . Sử


dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng



<b>- Thái độ</b>: Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn , yự thửực hụùp taực laứm vieọc trong nhoựm.


<b>II . chuẩn b dựng:</b>


<b>*Gv:</b> Xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo xoắn dài mềm 10 cm, hòn bi, máng nghiêng.


<b>* Nhãm:</b> 1 Giá treo, 1 Lò xo, 1 Quả nặng 100g có móc treo, 1 Dây dọi, 1
khay nước, 1 Chic thc ờke


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kim tra bi cũ - Giới thiệu bài mới: (hoạt động 1)</b></i>
<b>HS1</b>: Lực tác dụng lên vật dẫn đến kết quả


g× ? Lấy ví dụ minh họa ?
Chữa bài tập 7.1; 7.2 / SBT


<b>HS2</b> : Làm thế nào để nhận biết cú lc
tỏc dng lờn mt vt?.


Chữa bài tập 7.5 / SBT?


<i><b>t vn vo bi</b></i>


Gv dẫn dắt vào bµi: Nh SGK.
2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 2: Sự tồn tại của trọng lực </b></i>
HS hoạt động nhóm để trả lời câu C1, C2,
<b>C3</b>


GV lưu ý HSù: để thấy rõ tác dụng kéo
dãn lò xo của trọng lực, phải quan sát độ
dài của lò xo trước và sau khi treo quả
nặng.


<b>C3: Tìm từ thích hợp trong khung để điền</b>
vào chỗ trống trong các câu sau :


Qua quan sát các thí nghiệm trên gọi 1
vài HS rút ra kết luận


<i><b>Hoạt động 3: Phương và chiều của trọng lực </b></i>
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát
hiện tượng và rút ra nhận xét để chọn từ


<b>I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ ?</b>
<i><b>1. Thí nghiệm : </b>SGK</i>


<b>C1: Lị xo có tác dụng lực vào quả nặng</b>
để giữ cho quả nặng khơng bị rơi.


-Lực đó có phương thẳng thẳng
đứng và có chiều hướng về phía
trái đất. Khi trọng lực của quả
nặng kéo vật xuống bằng với lực
đàn hồi của lị xo kéo vật lên thì


quả nặng đứng yên.


<b>C3: (1):cân bằng</b>
(2): trái đất
(3):biến đổi
(4): lực hút
(5): trái đất
<i><b>2. Kết luận: SGK</b></i>


<b>II. PHƯƠNG VAØ CHIỀU CỦA</b>
<b>TRỌNG LỰC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thích trong khung điền vào chỗ trống câu
<b>C4.</b>


Quan quan sát thí nghiệm, gọi 1 vài HS
rút ra kết luận.


<b>C5:Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ</b>
trống trong câu sau:


<i><b>Hoạt động 4: Đơn vị lực </b></i>


Hướng dẫn HS đọc SGK và giải thích độ
mạnh (cường độ) của lực.


<i><b>Hoạt động 5: Củng cố – vận dụng</b></i>


<i>? Trọng lực có phương và chiều như thế</i>
<i>nào?</i>



<i>? Nêu ví dụ chứng tỏ tất cả mọi vật đều bị</i>
<i>hút vào tâm trái đất?</i>


<b>C4 : (1): cân bằng</b>
(2) : dây dọi
(3): thẳng đứng


(4): từ trên xuống dưới
<i><b>2. Kết luận: SGK</b></i>


<b>C5: (1): thẳng đứng</b>


(2): từ trên xuống dưới
<b>III. ĐƠN VỊ LỰC:</b>


-Đơn vị lực là niutơn
(ký hiệu: N)


<b>IV/.VẬN DỤNG</b>
<b>C6:</b>


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Học và tìm ví dụ minh hoạ trọng lực.
- Làm BT (8.1 đến 8.4 Sách BT)


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>kiĨm tra mét tiÕt</b>


<b>i . Mơc tiªu :</b>


- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh.


- Rèn cho học sinh thái độ nghiêm túc trong khi là bài.


<b>II</b><sub>. Ma trËn:</sub>


Nội dung Nhận biết Cấp độ nhận thứcThông hiểu Vận dụng <b>Tổng</b>


TN TL TN TL TN TL


Đo độ dài 1<sub> 0,5đ</sub> 1<sub> 0,5đ</sub> <b>2</b><sub> 1đ</sub>
Đo thể tích 1<sub> 0,5đ</sub> 1<sub> 1đ</sub> <b>2<sub> </sub></b><sub>1,5đ</sub>
Đo khối lợng 1<sub> 0,5đ</sub> 1<sub> 2đ</sub> <b>2</b><sub> 2,5đ</sub>
Lực, trọng lực 1<sub> 0,5đ</sub> 2<sub> 1đ</sub> 2<sub> 3đ</sub> 1<sub> 0,5đ</sub> <b>6</b><sub> 5đ</sub>


<b>Tỉng</b> <b>3</b> <sub>1,5®</sub> <b>6</b> <sub>5®</sub> <b>3</b> <sub>3,5®</sub> <b>12<sub> 10đ</sub></b>


<b>II. Đề bài:</b>


A. Trắc nghiƯm:


<i><b>1. Đơn vị chính dùng để đo độ dài là:</b></i>


A. mm B. m C. Km D. dm.


<i><b>2. Thớc đo nào dới đây thích hợp nhất để đo chiều rộng sân trng em?</b></i>



A. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thớc thẳng có GHĐ 5cm và ĐCNN 1mm.
C. Thớc thẳng có GHĐ 150 m và ĐCNN 1dm
D. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.


<i><b>3. Ch dựng bỡnh chia , ta có thể đo đợc thể tích của vật nào trong cỏc vt sau õy?</b></i>


A. Gói bông B. Chiếc chìa khoá
C. Viên phấn D. Mẩu gỗ khô.


<i><b>4. Trờn v hp sữa Ơng Thọ ghi số 397g. Số đó chỉ gì?</b></i>


A. Thể tích hộp sữa. B. Khối lợng vỏ hộp sữa.


C. Khối lợng sữa trong hộp. D. Khối lợng vỏ hộp và sữa trong hộp.


<i><b>5. Dụng cụ đo khối lợng là:</b></i>


A. Thớc thẳng B. Bình tràn


C. Cõn D. Bỡnh chia .


<i><b>6. Dùng tay bóp mạnh vào một quả bóng tennis, có hiện tợng gì xảy ra với quả bóng?</b></i>


A. Không có hiện tợng gì xảy ra.
B. Quả bóng bị biến dạng.


C. Qu búng b bin i chuyn ng.


D. Qua bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nú b bin i.



<i><b>7. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và:</b></i>


A. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh nh nhau.
B. Cùng phơng, cùng chiều, mạnh nh nhau.


C. Cùng phơng, ngợc chiều, mạnh yếu khác nhau.
D. Khác phơng, khác chiều, mạnh nh nhau.


<i><b>8. Phơng và chiều cđa träng lùc lµ:</b></i>


A.Phơng nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
B. Phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
C. Phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên.
D. Phơng thẳng đứng, chiu hng v trỏi t.


B. Tự luận:


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Lấy ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm:
a) Vật bị biến dạng.


b) Vt va b bin dng ng thời bị biến đổi chuyển động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

( Chú ý trong ví dụ phải chỉ rõ lực gây ra kết quả đó là lực nào).


<b>Câu 2:</b> (2đ) Trên một đoạn đờng, ngời ta có đặt một
biển báo giao thơng nh hình vẽ. Biển báo đó có ý nghĩa gì?



<b>Câu 3:</b> (1đ) Cho một bình chia độ, một quả trứng (khơng bỏ lọt bình chia độ), một
bát con, một bát to. Hãy trình bày cách xác định thể tớch qu trng?


<b>Câu 4:</b> (1đ) Biết một vật có khối lợng 100g thì có trọng lợng là 1N. HÃy tính:
a, Träng lỵng cđa mét vËt cã khèi lỵng 5kg.


b, Khèi lợng của một vật có trọng lợng 2000N


<b>III. Đáp án - biểu điểm:</b>


A. Trc nghim:<i>(Mi cõu chn ỳng c 0,5)</i>


<b>Câu</b> <b>1</b> 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án</b> b c B C C C A D


<b>B. Tù luËn:</b>


<b>Bài 1:</b> Lấy đợc ví dụ cho mỗi trờng hợp: 1đ


<b>Bµi 2:</b>


Giải thích đúng ý nghĩa của biển báo: 2đ


<b>Bµi 3: </b>


Trình bày đúng các bớc tiến hành: 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Lực đàn hồi</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: + Hs nhận biết đợc thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo.
Trả lời đợc câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi lò xo.


Dựa vào kết quả thí nghiệm học sinh rút ra đợc sự phụ thuộc của lực đàn vào
độ biến dạng của lò xo.


<b>- Kĩ năng</b>: Rèn khả năng lắp ráp thí nghiệm và làm thí nghiệm theo sự
h-ớng dẫn từ đó tìm ra quy luật về sự biến dạng, lực đàn hồi.


<b> - Thái độ</b>: Biết vận dụng kiến thức thu thập đợc vào thực tế và kĩ thuật.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Gi¸ treo, lò xo, thớc thẳng có chia khoảng, 4 quả nặng. Bẳng 9.1 / SGK.
+ Nhóm : Nh trên.


<b>III. Tiến trình lªn líp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (hoạt động 1)</b></i>
<b>HS1</b>: Trọng lực là gì? Nêu phơng v chiu


của trọng lực ?


Chữa bài tập 8.1 / SBT


<b>HS2</b> : Nêu kết quả tác dụng của trọng lực
lên vật ? Lấy ví dụ trọng lực cân b»ng víi
mét lùc kh¸c ?



<i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>


Gv dẫn dắt vào bài: Nh SGK
2. Bài mới:


<b>Hot ng ca thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ2: Hình thành khái niệm độ biến dạng</b></i>
<i><b>và biến dạng đàn hồi.</b></i>


Hs đọc mục 1 trong SGK.


GV hớng dẫn học sinh chuẩn bị và làm TN.
Hs: Nghiên cứu SGK nêu dụng cụ và cách
làm TN.


H nhúm làm TN theo hớng dẫn của GV.
+ Làm TN và xác định l0; l1; l2; l3 trong cỏc


T.hợp.


+ Tớnh bin dng l - l0.


+ Ghi lại các kết quả tơng ứng vào bảng kết
quả.


Các nhóm báo cáo kết quả TN.


Cá nhân dựa và kết quả TN trả lời câu <b>C1</b>.
Gv: Theo dõi, thống nhất kết quả và đa ra


k.luận.


<i>? Qua TN nhn xột gỡ v độ biến dạng của</i>
<i>lò xo?</i>


GV: Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
Hs: Tiếp tự nghiên của SGK.


<i>? Độ biến dạng của lò xo là gì?</i>


Hs: Thùc hiƯn <b>C2</b> H§ cá nhân trả lêi
miƯng.


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu về lực dàn hồi và đặc điểm</b></i>
<i><b>của nó.</b></i>


<i>? Khi treo quả nặng vào lị xo hiện tợng gì</i>
<i>xảy ra ? vì sao có hiện tợng đó ?</i>


<i>? Lị xo có tác dụng lực vào quả nặng</i>
<i>không? căn cứ vào đâu ta có kết luận đó? </i>


<b>I. Biến dạng đàn hồi - </b>
<b>bin dng</b>


<i><b>1. Độ biến dạng của lò xo.</b></i>
<i><b>a) ThÝ nghiÖm</b></i>.


SGK / 34



<i><b>* Rót ra kÕt ln:</b></i>


<b>C1</b>:


Biến dạng của lị xo là biến dạng đàn
hồi  Lị xo có tính chất n hi.


<i><b>2. Độ biến dạng của lò xo.</b></i>


l0: Chiều dài tự nhiên


l: Chiều dài khi bị biến dạng.
l - l0: §é biÕn d¹ng.


<b>II. Lực đàn hồi và đặc điểm</b>
<b>của lực n hi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>? Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng do đâu</i>
<i>mà có ? </i>


Gv: Lc của lò xo tác dụng.... gọi là lực đàn
hồi.


<i>? Em hiểu thế nào là lực đàn hồi?</i>


Hs: Dùa vµo KQTN thùc hiƯn <b>C3</b>; <b>C4</b>.


<i>? Khi quả nặng đứng n thì lực đàn hồi</i>
<i>của lò xo cân bằng với lực nào? Vì sao ?</i>
<i>? Ta có thể căn cứ vào đâu để xác định </i>


<i>c-ờng độ của lực đàn hồi?</i>


GV: Theo dõi nhận xét và chốt các kiến thức.


<i>? Cng lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố</i>
<i>nào?</i>


<i>? Khi độ biến dạng tăng gấp 2, 3, 4 lần thì</i>
<i>cờng độ lực đàn hồi thay đổi nh thế nào?</i>
<i><b>HĐ4: Vận dụng.</b></i>


GV: Chốt lại các KTCB của bài  Hs c
ghi nh.


HS trả lời <b>C5</b>; <b>C6</b> và bài 9.1; 9.2/ SBT.


- Độ biến dạng càng tăng thì cờng
độ lực đàn hồi càng lớn.


<b>III. VËn dơng.</b>


<b>C5</b>.


<b>C6</b>:


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo vë ghi và ghi nhớ SGK.
- Đọc phần Có thĨ em cha biÕt ”



- Lµm bµi tËp 9.3; 9.4; 9.5; / SBT - 13, 14.


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiết sau:</b>


- Đọc trớc bài:

:

lực kế - cách đo lực. khối lợng và trọng lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>lực Kế - cách đo lực. </b>


<b>khối lợng và trọng lợng</b>


<b>i . Mơc tiªu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hs nhận biết đợc cấu tạo của lực kế, cách xác định GHĐ và ĐCNN
của một lực kế. Học sinh thấy đợc mối quan hệ giữa khối lợng và trọng lợng của
một vật từ đó có thể suy ra khối lợng từ trọng lợng và ngợc lại. Biết đo lực - trọng
lực của một vt bng lc k.


<b>- Kĩ năng</b>: Tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo. Biết cách sử dụng lực kế trong các
tr-ờng hợp.


<b> - Thỏi </b>: Tớnh cn thận, khả năng tìm tịi và óc sáng tạo.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv: Gi¸ treo, lùc kÕ, vËt nặng, sợi dây, xe lăn. Bảng phụ C2; C3 ; C6.
+ Nhóm : Nh trên.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kim tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>
<b>HS1</b>: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Nêu



các đặc điểm của lực đàn hồi ?
Chữa bài tập 9.1 / SBT


<b>HS2</b> : Nêu đặc điểm về sự biến dạng của lò
xo ? Chữa bài tập 9.3 - SBT/ 14.


<i><b>Đặt vấn đề vào bài</b></i>


Em đã đợc học các phép đo nào? Hãy nêu tên đơn vị và dụng cụ để thực hiện các
phép đo đó?


Gv: Lực là một đại lợng vật lí. Vậy dùng dụng cụ gì để đo và đo nh thế nào?.
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy v trũ</b> <b>Ghi bng</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về lực kế.</b></i>


HS nghiên cøu th«ng tin trong mơc I .


 Trả lời câu hỏi của GV.
? Lực kế dùng để làm gì?
? Có những loại lực kế nào?


GV: §a tranh vÏ mét sè loại lực kế và giới thiệu.
HS tìm hiểu cấu tạo lực kế thật của nhóm.
HS: Hoàn thành câu <b>C1</b> theo nhãm.


Đại diện nhóm báo cáo cách làm, bổ xung.


GV: Theo dõi, nhận xét và chỉ rõ lại từng bộ
phận. Thơng báo mỗi lực kế đều có GHĐ và
ĐCNN.


HS: Các nhóm quan sát và xác định GHĐ
và ĐCNN của lực k nhúm mỡnh. (<b>C2</b>)


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu các đo lực bằng lực kế.</b></i>


HS: HĐ cá nhân làm câu C3 Đại diện lên
bảng.


GV: Chốt cách đo. Hớng dẫn Hs cách điều
chỉnh v¹ch sè 0 cđa lùc kÕ


<i>? Muốn dùng lực kế để đo một lực ta làm ntn?</i>
<i>? Trình bày cách dùng lực kế để đo trong </i>
<i>l-ợng của một vật?</i>


? Đo lực kéo vật chuyển động theo phơng nằm
ngang ta lm nh th no?


GV: Hớng dẫn HS cách đo lực trong một số
trờng hợp.


HS: Thực hành đo lực.


<b>I. Tìm hiểu về lực kế.</b>
<i><b>1. Lực kế là gì? </b></i>



Lc k l dng c dựng o lc.


2. <i><b>Mô tả cấu täa mét lùc kÕ lß xo</b></i>
<b>C1</b>: - Lß xo


- kim chỉ thị
- bng chia .


<b>C2</b>: GHĐ: 2,5N và ĐCNN: 0,5 N.


<b>II. Cách đo lực bằng lực kế</b>.


<i><b>1. Cách đo lực</b></i>.


<b>C3:</b>


<i><b>2. Thực hành cách đo lực</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV: Theo dừi, hng dẫn Hs cách cầm lực kế
trong một số trờng hợp sao cho trọng lợng của
lực kế ít ảnh hởng đến giỏ tr lc cn o.


<i><b>HĐ4: Xây dựng công thức về mối liên hệ</b></i>
<i><b>m và P</b></i>.


Gv: Yờu cu Hs hon thnh câu C6 - HĐ cá nhân.
Thống nhất kết quả và đa ra hệ thức liên hệ.
Đa ra một số ví dụ Hs vận dụng và đổi theo
cơng thức.



<i><b>H§5: VËn dơng.</b></i>


Gv: Chốt lại các KTCB của bài  Hs c
ghi nh.


Vận dụng trả lời <b>C5</b>; và bài 9. 1; 9. 2 / SBT.


<b>III. Hệ thức liên hệ giữa k</b>hối lợng
và trọng lợng.


P = 10. m


Với m: Khối lợng cña vËt ( kg)
P: Träng lỵng cđa vËt ( N)


<b>IV. VËn dơng.</b>
<b>C6.</b>


<b>C7.</b>
<b>C8.</b>
<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>


<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Häc bài theo vở ghi và ghi nhớ SGK.
- Đọc phần <i><b>"Có thể em cha biết "</b></i>


- Làm bài tập 9.3; 9.4; 9.5; / SBT - 13, 14.


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiết sau:</b>



- Đọc trớc bài:

:

Khối lợng riêng - Trọng lợng riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>khối lợng riêng - trọng lợng</b>

<b>riêng</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kin thc</b>: Hs hiu đợc khối lợng riêng, trọng lợng riêng của một vật. Xây dựng
đợc công thức: m = D. V; P = d. V. Hs biết sử dụng bảng khối lợng riêng của một
số chất nhất định để xác định chất đó là chất gì khi biết khối lợng riêng của chất
đó. Đồng thời cũng biết tra bảng để biết khối lợng riêng, trọng lợng riêng của một
số chất.


<b>- Kĩ năng</b>: Sử dụng lực kế để đo trọng lợng, bình chia độ để đo khối lợng và dựa
vào đó tính trọng lợng riêng của một chất.


<b> - Thái độ</b>: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi kết quả hoạt động nhóm.


+ Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; qu nng; bỡnh chia .


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>


<b>HS1</b>: Lực kế là gì? Nêu cách dùng lực kế để đo lực? Chữa bài 10. 2, 10. 3 - SBT.


<b> HS 2</b> : Träng lực là gì? Nêu cách đo trọng lợng của một vật? Vận dụng đo trọng


l-ợng một quả nặng


<i><b>t vn đề vào bài</b></i>


H: Muốn xác định khối lợng của một vật ta làm nh thế nào ?


H: Có cách nào để xác định đợc khối lợng của một vật mà khơng cần cân?
2. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về khối lợng riêng, xác</b></i>
<i><b>định cơng thức tính khối lợng theo khối </b></i>
<i><b>l-ợng riêng.</b></i>


Hs đọc đoạn văn nêu ra ở đầu bài.


Nghiªn cứu câu <b>C1</b> chọn phơng án trả lời.


<i>? Em lựa chọn phơng án nào? Vì sao?</i>


HS: Làm theo hớng dẫn của GV.


GV: Ta biết 1m3<sub> sắt có khối lợng 7800 kg.</sub>


Ngời ta nói KLR của sắt là: 7800 kg/ m3<sub>.</sub>


<i>? Vậy em hiểu khối lợng riêng của một chất là gì?</i>


HS: c nh ngha KLR trong SGK.



<i>? Mun xỏc định KLR của một chất ta làm ntn?</i>
<i><b>HĐ3: Bảng khối lng riờng </b><b></b></i>


GV: Đa ra bảng khối lợng riêng.


<i>? Tra bảng hãy tìm KLR của đồng, nhơm, …?</i>
<i>? KLR của nhơm là 2700 kg/ m3<sub> con số đó</sub></i>
<i>nghĩa là nh thế nào?</i>


<i>? Các chất khác nhau thì KLR nh thế nào?</i>
<i>? Cho biết một chất có khối lợng riêng</i>
<i>800kg/m3<sub> chất đó là chất gì?</sub></i>


GV: Chốt ý nghĩa bảng KLR.


<i><b>HĐ4: Xây dựng công thức tÝnh KLR.</b></i>


HS: Hoạt động nhóm <b>C2</b>; <b>C3</b>.


<i>? Tõ c«ng thøc m = D.V suy ra c«ng thøc tÝnh D?</i>


GV: NhËn xét và chốt công thức tính.


<i><b>HĐ4: Tìm hiểu khái niệm và công thức tính TLR.</b></i>
<i>? Khối lợng riêng của một chất là gì?</i>


GV: Tơng tự ngời ta đa ra khái niệm TLR.


<i>? Vậy trọng lợng riêng của một chất là gì?</i>



HS: c nh ngha trong SGK.


<b>I. Khối l ỵng riªng. TÝmh khèi l ỵng</b>
<b>cđa mét vËt theo khèi l ợng riêng. </b>
<i><b>1. Khối lợng riêng.</b></i>


<b>C1</b>: Chọn phơng án 2.


* Khối lợng của 1 m3<sub> mét chÊt gäi</sub>


là khối lợng riêng của chất đó.
* n v o: kg/ m3<sub>.</sub>


<i><b>2. Bảng khối l</b><b> ợng riêng cña mét sè chÊt</b></i>.<i><b> </b></i> <i><b> </b></i>


SGK / 37.


<i><b>3. TÝnh khèi l</b><b> ợngtheo khối l</b><b> ợng riêng.</b><b> </b></i>


<i>m</i>=<i>D</i>.<i>V⇒D</i>=<i>m</i>


<i>v</i>


<b>II. Trọng l ợng riêng.</b>


- Định nghĩa: SGK - 37.
- Đơn vị đo: N/m3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>? Mun xỏc nh trng lợng riêng của một</i>


<i>chất ta làm nh thế nào?</i>


HS: Hoạt động cá nhân làm câu <b>C4</b>.
GV: Chốt cơng thức tính TLR.


<i>? Khối lợng và trọng lợng của một vật liên</i>
<i>hệ với nhau theo hệ thức nào?</i>


<i>? Vậy giữa KLR và TLR của một chất có</i>
<i>liên hệ với nhau không? theo hệ thức nào?</i>
<i>? Vậy TLR của sắt là bao nhiêu? Có nghĩa ntn?</i>


GV: chốt công thức tính d và mối liên quan
giữa D và d.


<i><b>H5: Thc hnh xỏc nh TLR.</b></i>


<i>? Căn cứ vào công thức muốn xác định TLR</i>
<i>của một chất ta làm nh thế nào?</i>


Hs đọc phần thực hành trong SGK.


<i>? Muốn xác định đợc TLR của chất làm nên</i>
<i>quả cân ta làm nh thế nào?</i>


HS: Hoạt động nhóm.


<i><b>H§6: Vận dụng củng cố.</b></i>


HS: Đọc phần ghi nhớ trong SGK.



Vận dụng làm bài C6. HĐ cá nhân lên bảng làm


<i>d</i>=<i>P</i>


<i>v</i>


P: träng lỵng cđa vËt (N)
V: thĨ tích ( m 3 <sub>)</sub>


d: trọng lợng riêng (N/ m3<sub>).</sub>


Vì P = 10m  d = 10D


<b>III . Thực hành xác định trọng l - </b>
<b>ợng riêng của một chất</b>.<b> </b>


Nhãm P(N) V(m3<sub>) d(N/m</sub>3<sub>)</sub>


1
2
3
4
5


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo vë ghi và ghi nhớ SGK.
- Đọc phần <i><b>"Có thể em cha biết "</b></i>



- Làm bài tập:


<b>3.2. Chuẩn bị cho tiÕt sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Thực hành và kiểm tra thực hành:</b>


<b> xác định khối lợng</b>

<b>riêng</b>

<b>của viên sỏi</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến Thức: </b>Hs biết cách xác định khối lợng riêng của một chất<b>.</b>


<b>- Kĩ năng</b>: Sử dụng cân để đo khối lợng, bình chia độ để đo khối lợng và dựa vào đó
tính khối lợng riêng của một chất.


<b>- Thái độ</b>: Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi kết quả hoạt động nhóm.


+ Nhóm : Khăn lau khô; sỏi rửa sạch, cân Rô béc van, bình chia độ.
Mẫu báo cỏo thớ nghim nh SGK/ 40.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bng</b>



<b>Hot ng 1:</b><i><b>Kim tra.</b></i>


<i>? Khối lợng riêng của một chất là gì?</i>
<i>Viết công thức tính?</i>


<i>? xỏc nh c khi lợng riêng của một</i>
<i>chất ta dùng những dụng cụ?</i>


Gv: KiÓm tra sự chuẩn bị cho giờ thực hành
của Hs.


<b>Hot ng 2</b>: <i><b>Hng dn thc hnh</b><b>.</b></i>


Gv: Yêu cầu Hs nghiên cøu SGK


<i>? Để xác định đợc khối lợng riêng của sỏi</i>
<i>ta tiến hành theo trình tự nh thế nào?</i>


<i>? §o m; V bằng những dụng cụ nào?</i>
<i>? Đơn vị đo của từng dụng cụ là gì?</i>


Gv: Cht li quy trỡnh đo. Chú ý Hs đổi đơn
vị chuẩn trớc khi tính kết quả.


<b>Hoạt động 3</b>: <i><b>Thực hành</b><b>.</b></i>


Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm làm
thực hành.



Theo dâi uèn nắn cách làm của các nhóm.


Thu báo cáo thực hành và yêu cầu học sinh
thu gọn dụng cụ.


<b>Hot ng 4</b>: <i><b>Nhn xột v ỏnh giỏ.</b></i>


Gv: Đánh giá kết quả giờ thực hành theo
các mục sau:


ý thức chuẩn bị cho giờ thực hành.


ý thức hoạt động của các nhóm.


Thái độ, kĩ năng thực hành của các nhóm.


Gv: Gọi Hs lên bảng trả lời và nhận
xét


Hs theo dâi hoµn thµnh phần 4, 5
của báo cáo thực hành.


Hs: Nghiên cứu SGK và trả lời các
câu hỏi của giáo viên.


- Đo m ( kg).
- Đo V(cm3<sub>)</sub>


Nhóm trởng nhận dụng cụ và phân
công công việc



Hot động nhóm thực hành các
phép đo và ghi lại kết quả.


- Mỗi phép đo làm 3 lần để lấy giá
trị trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Ơn lại cách xác định khối lợng riêng của viên sỏi.


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>máy cơ đơn giản</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: HS biết làm thí nghiệm để so sánh trọng lợng của vật và lực
kéo vật lên trực tiếp theo phơng thẳng đứng. Nắm đợc một số loại máy cơ đơn giản
th-ờng dùng.


<b>- Kĩ năng</b>: Sử dụng lực kế để đo trọng lợng, đo lực.


<b>- Thái độ</b>: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi bảng 13.1; tranh vẽ phóng to các hình 13.1 đến 13.5/ SGK.
+ Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N.



<b>III. TiÕn trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kim tra bi c - Gii thiu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>


GV: Cho HSquan sát H13.1  Làm cách nào để ta có thể đa đợc ống lên?
Hs: Thảo luận tìm ra các cách để đa ống bê tơng lên.


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ2: Nghiên cứu cách đa một vật lên</b></i>
<i><b>theo phơng thẳng đứng.</b></i>


Gv: Để đa đợc ống bê tơng lên ta có nhiều
cách. Trong H13.2 nêu ra một cách đa …


<i>? Ngời ta đã đa ống đó lên bằng cách nào?</i>
<i>? Liệu kéo vật lên theo phơng thẳng đứng</i>
<i>thì lực kéo vật lên (F) có nhỏ hơn trng </i>
<i>l-ng (P) ca vt hay khụng?</i>


HS: Nêu dự đoán khi so sánh F và P.


<i>? Mun khng nh xem dự đốn nào đúng</i>
<i>ta phải làm gì? </i>


<i><b>HĐ3: Làm thí nghiệm so sánh F và P.</b></i>
<i>? Theo em ta làm thí nghiệm KT nh thế nào?</i>
<i>? Để làm đợc TN cn cú cỏc dng c gỡ?</i>



HS: Thảo luận nêu phơng ¸n lµm TN kiĨm tra.
Gv: Theo dâi, nhËn xÐt vµ thống nhất p.án TN.
Chốt các bớc tiến hành thí nghiệm.


- §o träng lỵng cđa vËt: P


- Đo lực kéo vật lờn theo phng thng ng
F =


- So sánh F và P


Các nhóm làm thí nghiêm ghi KQ và b.cáo
Gv: Theo dõi, uốn nắn Hs làm TN.


Hs: Dựa vào kết quả thÝ nghiƯm lµm <b>C1</b>,


<b>C2</b>.


HĐ cá nhõn i din tr li.


Gv: Thống nhất chung và đa ra kết luận.
Hs: Vận dụng làm câu <b>C5</b> HĐ nhóm


<i>? Tính và so sánh F và P?</i>


<i>? Cú thể kéo đợc ống lên không?</i>


<i>? Muốn kéo đợc ống lên 1 ngời cần tác</i>
<i>dụng một lực ít nhất bằng bao nhiêu ?</i>


<i>? Khi kéo lên bằng phơng thẳng đứng thì có</i>
<i>gì khú khn? </i>


Gv: Chốt lại các khó khăn


<i><b>H4: Bớc đầu tìm hiểu về máy cơ đơn</b></i>
<i><b>giản </b></i>…


<b>I. Kéo vật lên theo ph ơng thảng đứng: </b>
<b>1.</b><i><b>Đặt vấn đề.</b></i>


Lực kéo một vật lên theo phơng
thẳng đứng nh thế nào so với trọng
lợng của vật?


<b>2.</b><i><b>ThÝ nghiÖm</b></i>.
SGK/ H13.3


Nhãm P(N) F(N) So s¸nh<sub>F vµ P</sub>


1
2
3
4


<i><b>* KÕt luËn</b></i>:


<b>C1.</b>


<b>C2.</b> Khi kéo một vật lên theo phơng


thẳng đứng cần tác dụng một lực <i><b>ít nhất</b></i>
<i><b>bằng</b></i> trọng lợng của vật.


<b>C5:</b> m = 200kg P = 2000 N
Tỉng lùc kÐo cđa 4 ngêi lµ:
4. 400 = 1600 N


Vì F < P nên khơng thể kéo c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hs: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời <b>C4</b>


Gv: Nhận xét câu trả lời và chốt kiến thức.
Giới thiệu về Palăng, nghiên cứu kĩ ë bµi
R.Räc.


H: Lấy thêm VD về máy cơ đơn giản.
Hs: Vận dụng làm <b>C6</b>


<b>C4.</b>


- Máy cơ đơn giản gồm: Mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.


- Máy cơ đơn giản giúp con ngời làm
việc dễ dàng hơn.


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Ơn lại bài, lấy ví dụ về máy cơ đơn giản trong thực tế.


- Làm bài tập (SBT).


<b>3.2. ChuÈn bÞ cho tiÕt sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>mặt phẳng nghiêng</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức</b>: Hs biết các ví dụ về mặt phẳng nghiêng trong thực tế và lợi ích
của chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong các trờng hợp.


<b>- K nng</b>: S dụng lực kế đúng để đo lực , làm đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc
độ lớn của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.


<b>- Thái độ</b>: Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 14.1 đến 14.5/ SGK.
+ Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; qu nng cú trng lng 2N, M.p.nghiờng.


<b>III. Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>


HS1: Khi kéo một vật lên theo phơng thẳng đứng cần tác dụng một lực có cờng độ
nh thế nào? Cần dùng một lực có cờng độ ít nhất là bao nhiêu để nâng vật 20 kg
lên theo phơng thẳng đứng.


HS2: Nêu các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và tác dụng của nó? Lấy ví dụ sử
dụng máy cơ đơn giản trong thực tế.



Gv: Cho Hs quan sát H13.1 và H14.1 So sánh 2 cách đa ống bê tông lên.
2. Bài mới:


<b>Hot ng của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


HĐ2: <i><b>Tìm hiểu vấn đề nghiên cứu và làm</b></i>
<i><b>thí nghiện thu thập số liệu.</b></i>


HS nghiªn cøu th«ng tin trong SGK


<i>? Nêu vấn đề cần n.cứu trong bài học?</i>
<i>? </i>ý<i> kiến của em nh thế nào về các vấn đề</i>
<i>đợc nêu ra trong bài học?</i>


Mét vµi em trình bày ý kiến.


<i>? Mun khng nh cỏc d oỏn ú phi lm gỡ?</i>


Gv: Hớng hs phải làm TN kiĨm tra.


<i>? Mục đích làm TN nghiệm là gì? Làm nh thế nào? </i>


HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
GV hớng dẫn HS lắp đặt TN và chốt các bớc:
- Đo trọng lợng của vật: F1 = P = ?


- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng lớn): F2 =


- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng vừa): F2 =



- Đo lực kéo F2 (ở độ nghiêng nhỏ): F2 =


Gv: giới thiệu độ nghiêng của mặt phẳng
nghiêng và các độ nghiêng lớn, vừa, nhỏ.


<i>? Theo em làm nh thế nào để giảm độ nghiêng</i>
<i>của mặt phẳng nghiêng?</i>


GV: Chốt các bớc làm giảm độ nghiêng của
mặt phẳng nghiêng.


Lu ý cho Hs cách cầm lực kế và đọc kết quả
của TN.


+ CÇm lùc kÕ song song với mặt phẳng
nghiêng.


+ Kéo vật từ từ chuyển động vừa kéo vừa
đọc kết qu.


HS: Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm và
HĐ nhóm làm thí nghiệm rồi ghi kết quả
vào báo cáo.


Gv: Theo dõi, uốn nắn các bớc làm của Hs.


<i>? Trong thí nghiệm em đã thay đổi độ</i>
<i>nghiêng mpn bằng cách nào?</i>



 Các nhóm trình bày cách làm của nhóm.
Gv: Chốt lại các cách làm thay đổi độ


<b>1</b>. <i><b>Đặt vấn đề.</b></i>


SGK - 42.


<b>2</b><i><b>. Thí nghiệm</b></i>.
SGK - H14.2.


Lần Độ nghiêng của
mặt phẳng nghiêng


F1


P(N) F2(N)


1 Đ. nghiêng lớn F2 =


2 Đ. nghiêng vừa F1 = F2 =


3 Đ. nghiêng nhỏ F2 =


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Dïng mpn cã thĨ kÐo vËt lªn víi mét
lùc <i><b>nhỏ hơn</b></i> trọng lợng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nghiêng và cách thờng lµm trong thùc tÕ



<i>(thay i chiu di mt phng nghiờng</i>).


<i>? Dựa vào kết quả thí nghiệm, hÃy trả lời</i>
<i>câu hỏi nêu ở đầu bài?</i>


Gv: Nhận xét, chốt các KL cơ bản.


<i><b>HĐ 3: Vận dụng củng cố.</b></i>


Hs: Trả lời các câu hỏi C4; C5 và
Gv: Theo dõi và uốn nắn.


<i><b>3. Rút ra kết luận.</b></i>


SGK.


<i><b>4. VËn dơng.</b></i>


C4:
C5:


<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>
<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


Häc bµi theo vë ghi và SGK, thuộc phần ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết.
- Làm bài tập SGK, VBT


<b>3.2. Chuẩn bị cho tiÕt sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>đòn bẩy</b>



<b>i . Mục tiêu :</b>


<i><b>- Kiến thức</b>:</i> Hs biết các ví dụ về địn bẩy trong thực tế và lợi ích của chúng,
xác định đợc điểm tựa và các lực tác dụng lên đòn bẩy.


<i><b>- Kĩ năng</b>:</i> Sử dụng lực kế đúng để đo lực, làm đợc thí nghiệm trong các trờng hợp.


<i><b>- Thái độ</b>:</i> Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : Bảng phụ ghi KQ HĐ nhóm; tranh vẽ phóng to các hình 15.1 đến 15.5/ SGK.
+ Nhóm : Lực kế có GHĐ 2,5 N; quả nặng có trọng lợng 2N, giá đỡ, thanh đòn
bẩy, vật kê, thanh gỗ tạo thnh mt ũn by.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kim tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)</b></i>


<i><b>HS1:</b></i> Khi kéo một vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì có lợi gì? Để đa một thùng
phi nặng 200kg lên sàn ô tô tải bằng mpn thì cần lực ntn?


<i><b>HS2:</b></i> Nêu các loại máy cơ đơn giản thờng dùng và tác dụng của nó? Lấy ví dụ sử
dụng máy cơ đơn giản trong thực tế?


Gv: Dùng mpn đa vật nặng lên cao đợc lợi về lực. Vậy dùng “ Đòn bẩy ” để đa một
vật nặng lên cao thì có lợi gì?


2. Bµi míi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy.</b></i>


Hs gäi tªn dụng cụ trong hình: 15.1; 15.2 và
15.3.


<i>? Cỏc vt a ra trong hình vẽ thuộc loại</i>
<i>máy cơ đơn giản nào?</i>


<i>? Các vật là địn bẩy có đặc điểm gì chung?</i>


Hs: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
Gv: Chốt lại đặc điểm của địn bẩy.


 HS xác định vị trí O; O1; O2 trên H15.1


vµ H15.2..


HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.


Gv: Dùng vật kê và tấm ván tạo thành một
đòn bẩy minh họa cho H15.2.


<i>? Để bẩy đợc vật nặng lên ta phải làm gì?</i>
<i>? Nếu khơng tác dụng lực F2 có bẩy đợc</i>
<i>vật lờn khụng?</i>


Gv: Vẽ hình minh họa trong TH, HS điền vÞ
trÝ O; O1; O2 .



<i>? Nếu bỏ vật kê có bẩy đợc vật lên không?</i>
<i>Bẩy đợc vật lên bằng cách no? </i>


Gv: Vẽ hình minh họa, Hs nêu vị trí O; O1; O2 .


<i>? Bỏ vật cần nâng tác dụng lực F2 thì hiện</i>
<i>tợng gì xảy ra?</i>


<i>? Vy một đòn bẩy muốn hoạt động đợc</i>
<i>cần phải biết mấy yếu tố?</i>


Gv: Một đòn bẩy muốn hoạt động đợc thì
phải có đủ 3 yếu tố: điểm ta, lc F1, lc F2.


Hs: Trả lời câu hỏi C4.


<i>? Chỉ rõ các điểm O; O1; O2 trên hình vẽ ?</i>
<i>? So sánh OO1 và OO2? Vì sao OO2 và OO1?</i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu địn bẩy giúp con ngời làm</b></i>
<i><b>việc dễ dàng hơn nh thế nào?</b></i>


HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.


<i>? Để giải quyết vấn đề nêu ra ta phải làm gì?</i>


Hs nghiªn cøu TN trong SGK.


<i>? Dụng cụ để là thí nghiệm là gì?</i>
<i>? Nêu các bớc tiến hành thí nghiệm?</i>



Gv: Chốt các bớc tiến hành thí nghiệm.
Gv: Lắp đặt thí nghiệm nh H15.4 giới thiệu


<i><b>I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. </b></i>


Mỗi đòn bẩy gồm:
O: im ta.


O1: Điểm trọng lợng của vật cần nâng


tỏc dng lờn ũn by.


O2: Điểm tác dụng của lực nâng lên


ũn by.


<i><b>II. Đ</b><b> òn bẩy giúp con ng</b><b> ời làm việc</b></i>
<i><b>dễ dàng hơn nh</b><b> thế nào?</b></i>


<b>1</b><i><b>. t vn .</b></i>


Muốn F2 < F1 thì OO2 nh thế nào so


với OO1.
<i><b>2. ThÝ nghiÖm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

các lực F1 ; F2 , yờu cu Hs xỏc nh v trớ


các điểm O; O1; O2.



<i>? Làm ntn để thay đổi các khoảng cách OO2?</i>


Gv: Híng dÉn, theo dâi, n n¾n Hs làm thí
nghiệm.


<i><b>HĐ4: Rút ra kết luận.</b></i>
HS hoàn thành <b>C3</b>.


Gv: Thống nhất các cách điền và chọn cách
điền hợp lí nhÊt.


Gv: Trong trờng hợp này ta nói dùng địn
bẩy cho ta li v lc.


<i>? Giải thích vì sao trong H15.1: OO2 > OO1?</i>


Gv: Khoảng cách OO2 càng lớn thì F2 càng nhỏ.
<i><b>HĐ5: Vận dụng củng cố.</b></i>


Hs: làm bài tập 15.1; 15.2 - SBT.


Gv: Chốt lại kiến thức toàn bài và cho Hs
đọc phân ghi nhớ trong SGK.


<i><b>3. Rót ra kÕt luËn.</b></i>


Muèn F2 < F1 th× OO2 > OO1.


<i><b>III. VËn dơng. </b></i>


<i><b>Bµi tËp 15.1 - SBT</b></i>
<i><b>Bµi tËp 15.2 - SBT</b></i>
<i><b>3. Híng dÉn tù häc:</b></i>


<b>3.1. Lµm bµi tËp vỊ nhµ:</b>


- Học bài theo vở ghi và SGK, thuộc phần ghi nhớ. Đọc có thể em cha biết.
- Làm bài tập SGK, VBT


<b>3.2. Chn bÞ cho tiÕt sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>kiĨm tra häc kú i</b>



<b>A. Ma trËn:</b>


<b>Néi dung kiÕn thøc</b> <b><sub>NhËn biÕt</sub></b> <b>Th«ng</b>


<b>hiĨu</b> <b>VËn dơng</b> <b>Céng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Đo độ dài 1<sub> 0,5</sub> <sub> </sub> 1 <sub> </sub><b><sub>0,5</sub></b>
o th tớch cht lng, th tớch


vật rắn không thấm níc 1 0,5 1 <b>0,5</b>


Träng lỵng, khèi lỵng. 1 <sub>0,5</sub> 2<sub> 2</sub> 3<sub> </sub><b><sub>2,5</sub></b>
Trọng lợng riêng,


khối lợng riêng



1


0,5 3 5 3 <b>5,5</b>


Máy cơ đơn giản <sub> </sub> 2<sub> 1</sub> 2<sub> </sub><b><sub>1</sub></b>


<b> Céng </b> 2<sub> </sub><b><sub>1</sub></b> 6<sub> </sub><b><sub>4</sub></b> 3<sub> </sub><b><sub>5</sub></b> 11<sub> </sub><b><sub>10</sub></b>


<b>B. Đề bài:</b>


<b>I. Tr¾c nghiƯm:</b>


<i><b>Khoanh trịn chữ cái đứng trớc đán án đúng:</b></i>


<b>1</b>. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên


chọn thước nào trong


các thước đã cho sau đây ?


A. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
B. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
C. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
D. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.


<b>2. </b>Dùng một bình chia độ chứa 55cm3nước để đo thể tích của một hịn


sỏi. Khi thả hịn sỏi vào bình, sỏi ngập hồn tồn trong nước và mực



nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích hịn sỏi là:


A. 45cm3. B. 55cm3. C. 100cm3. D. 155cm3.


<b>3</b>. Trọng lượng của một vật 200g là:


A. 0,2 N. B. 2 N. C. 20 N. D. 200 N.


<b>4</b>. Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 m3. Khối lượng


riêng của chất làm vật này là:


A. 4000kg/m3. B. 400kg/m3. C. 40kg/m3.


D. 4kg/m3.


<b>5. </b>Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt
dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván này
người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là:
F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4=1200N. Hỏi tấm ván nào dài
nhất?


A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2
C. Tấm ván 3 D. Tấm ván 4


6. Dụng cụ nào sau đây <b>không </b>phải là một ứng dụng của địn
bẩy?


A. Cái kéo B. Cái kìm



C. Cái cưa D. Cái mở nút chai
<b>II. Tù luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b. Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Lực nào đã làm cho vt chuyn ng?


<b>Bài 2: (5đ)</b>


a. Vit cụng thc tớnh khối lợng riêng của vật và chú thích các đại lợng có
trong cơng thức.


b. Mét vËt cã khèi lỵng 180 kg và thể tích 1,2m3<sub>. Tính khối lợng riêng và</sub>


trng lợng của vật đó.


c. Để đa vật này lên cao theo phơng thẳng đứng thì cần một lực ít nhất là bao
nhiêu?


<b>C. đáp án:</b>


<b>I. Trắc nghiệm:</b> Mỗi câu trả lời ỳng c 0,5


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C A B D B A


<b>II. Tù luËn:</b>
<b>Bµi 1:</b>


a. 6N 1đ



b. Lc hỳt ca trỏi t. 1


<b>Bài 2:</b>


a. - Vit đúng cơng thức: 1đ


- Chú thích đúng: 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ôn tập</b>


<b>i . Mục tiêu :</b>


<i><b>- Kin thc</b>:</i> - Hệ tống hóa lại các kiến thức cơ bản đã học trong chơng I
theo trình tự.


<i><b>- Kĩ năng</b>:</i> Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập thực
tế. Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng ngơn ngữ vật lí.


<i><b>- Thái độ</b>:</i> Tính cẩn thận, nghiêm túc và thái độ trung thực khi làm các TN.


<b>II . chuẩn bị đồ dùng:</b>


+ Gv : PhiÕu häc tập, bảng phụ ghi nội dung bài tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài míi: </b></i>


2. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.</b>
<i>? Trong chơng ta đã đợc nghiên cứu các</i>
<i>kiến thức cơ bản nào?</i>


<i>? Nêu tên, đơn vị chính và dụng cụ để thực</i>
<i>hiện các phép đo mà em đã đợc học?</i>


HS hoạt động cá nhân và hoàn thành vào
phiếu học tâp  Đại diện lên bảng.


GV chèt l¹i các phép đo.


<i><b>H1.2: ễn li cỏc kin thc liờn qua đến</b></i>
<i><b>2 khái niệm lực và khối lợng.</b></i>


<i>? Lực là gì? Lực tác dụng lên vật dẫn đến</i>
<i>những kết quả gì?</i>


<i>? Làm ntn để nhận biết có lực t.dụng lên vật? </i>
<i>? Thế nào là hai lực cân bằng? Vật chụi tác</i>
<i>dụng của 2 lực cân bằng thì nh thế nào?</i>


H§ cá nhân trả lời câu hỏi theo sự chuẩn bị.
Tơng tự với khái niệm khối lợng, trọng lợng.


<i><b>H1.3: ễn tp về máy cơ đơn giản.</b></i>


<i>? Kể tên các loại máy cơ đơn giản đã biết?</i>
<i>? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con ngời?</i>


<i>? Nêu lợi ích của mặt phng nghiờng, ũn by?</i>


Gv: Chốt các kiến thức liên quan.


<i><b>I. Lí thuyết.</b></i>


1. Các phép đo.


ST
T


Phép đo Dụng cụ Đơn vị


Độ dài Thớc m


Thể tích BCĐ m3


Khối lợng Cân Kg


Lực Lực kế N


<i><b>2. Lực và khối l</b><b> ợng.</b></i>


Ta có: P = 10 m.
d = 10 D


<i><b>3. Máy cơ đơn giản.</b></i>


- Máy cơ đơn giản thờng dùng: mặt
phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.


- Giúp con ngời làm việc d dng hn.


<i><b>HĐ2: Vận dụng lí thuyết vào bài tập.</b></i>


<i><b>Bi tập 1: Khoang tròn chữ cái đứng trớc đáp án ỳng.</b></i>


1. Đơn vị chính đo khối lợng là:


A. tấn B. kg C. gam D. N


2. Trên hộp mứt tết ghi số 250 g. Số đó chỉ:


A. Søc nỈng cđa hé møt B. khèi lỵng cđa hép møt


C. Thể tích của hộp mứt D. Khối lợng và sức nặng của hộp mứt.
3. Đặt một vật nặng trên bàn, vật đó có chịu tác dụng lực không?


A. Không chịu tác dụng của lực. B. Chỉ chịu lực hút của trái đất.


C. Chỉ chịu lực đỡ của mặt bàn. D. Chịu lực đỡ của mặt bàn và lực hút của trái đất.
4. Một quả bóng bị đập mạnh vào tờng. Lực của bờ tờng tác dụng lên quả bóng
làm :


A. Quả bóng bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng bị biến dạng.


C. Quả bóng vừa biến đổi chuyển động đồng thời bị biến dạng.
D. Khơng có sự biến đổi nào xảy ra.


5. Để đa một vật nặng lên sàn ô tô ngời ta dùng mpn để có lợi về lực đã đề ra


một số phơng án sau, phơng án nào hợp lí.


Lực – F(N)
- Đ. nghĩa.
- Tác đụng .
- Lực c bằng


K.l ỵng - m(kg)
- §. nghÜa.


- Mọi vật đều có
khối l ợng


Lực
đàn
hồi.


T.lùc


P( N ) dm3)(N/


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. Giảm độ cao kê mpn. B. Tăng chiều dài mpn.


C. Giảm chiều dài mpn. D. Kết hợp cả 2 phơng án A và B.
Gv: Đa bảng phụ ghi đầu bài.


<i>Bi 2: Chọn từ thích hợp để điền và chỗ trống ( </i>…<i> ).</i>


1. Khèi lỵng cđa mét vËt chØ ……… chøa trong vËt.



2. Một em bé giữ chặt sợi dây làm cho quả bóng bay khơng bay lên đợc. Khi
đó lực giữ dây của em bé và lực đẩy của khơng khí là ……….


3. Trọng lực là ………. của trái đất. Trọng lực có phơng ……….. và có chiều ……
4. Ngời ta đo lực bằng ………. Đơn vị đo lực l .


5. Vật có khối lợng là 2tấn thì có trọng lợng là.
Vật có trọng lợng là 200 N thì có khối lợng là..


6. Khi kộo mt vt cú trọng lợng 20 N lên theo phơng thẳng đứng cần dùng lực


…………. 20 N. Nếu dùng mpn thì có thể kéo vật đố lên với một lực ….


<i><b>Bài 3:</b></i> Tại sao đờng qua đèo thờng là đờng ngoằn ngèo rt di?


<i><b>Bài 4</b></i>: Trình bày cách đo thể tích của vật rắn không thấm nớc?


<b>Bi 5</b>: Mt nhúm Hs thc hành xác định khối lợng riêng của sỏi. Sau khi thực
hiện các phép đo xác định đợc khối lợng là 0,15kg và thể tích là 60 cm3<sub>. Em</sub>


hãy giúp các bạn tính khối lợng riêng ra đơn vị kg/ m3 <sub> v g/ cm</sub>3<sub>.</sub>


Hs: HĐ cá nhân theo hớng dẫn của Gv.


<i><b>HĐ 3: Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- ễn tp li toàn bộ các kiến thức cơ bản đã đợc học.
- Xem kĩ các bài tập đã đợc làm trong giờ học.


</div>


<!--links-->

×