Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sở gd đt đồng tháp sở gd đt đồng tháp kì thi hsg tỉnh đồng tháp trường thpt thanh bình 2 năm 2008 2009 đề thi đề nghị môn thi địa lý thời gian 180 phút không kể thời gian giao đề câu 1 3ñ tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD & ĐT Đồng Tháp </b> <b> KÌ THI HSG TỈNH ĐỒNG THÁP</b>


<b>Trường THPT Thanh Bình 2 </b> <b> Năm 2008 - 2009</b>


<b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ</b>


<b>Môn thi: ĐỊA LÝ</b>


<b>Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)</b>
<i><b>Câu 1:</b></i>(3đ)


Tại thành phố A có vĩ độ là 100<sub>27’.</sub>


a. Tính góc nhập xạ vào các ngày xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí của thành phố A. (1đ)
b. Xác định tọa độ địa lý của thành phố A dựa trên góc nhập xạ ngày xuân phân. Biết rằng nơi


đây sớm hơn giờ GMT là 7h<sub> 03’. Cho biết thành phố đó tên gì . (1đ)</sub>


c. Mặt trời lên thiên đỉnh ở thành phố A vào những ngày nào (cho phép lệch 1 ngày). (1đ)
<i><b>Câu 2</b></i> : (2đ)


a. Thiết lập công thức dự báo dân số. (1.5đ)


b. Gỉa sử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của ấn độ là 1.7% và không thay đổi . Hãy dự báo dân
số của Ấn Độ đến năm 2010 là bao nhiêu triệu người, biết rằng dân số của Ấn Độ năm 1998
là 975 triệu người. (0.5đ)


<i><b>Câu 3:</b></i> (3đ)


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố các ngành cơng nghiệp. Vì sao các khu cơng
nghiệp có xu hướng di dời ra phía biển. liên hệ thực tế, cho ví dụ.



<i><b>Câu 4:</b></i> (4đ)


Vị trí địa lý là một nguồn lực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. vậy em hãy dựa vào Atlat và hiểu biết bản thân để;


a. Phân tích đặc điểm vị trí địa lý nước ta.


b. Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với mơi trường , tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội.


<i><b>Câu 5:</b></i> (4ñ)


Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam hãy chứng minh khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió
mùa và ảnh hưởng của chúng đến họat động sản xuất nông nghiệp như thế nào.


<i><b>Câu 6: (4ñ)</b></i>


Dựa vào bảng số liệu; GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC THƯƠNG
MẠI THẾ GIỚI 1999 – 2004 .


Đơn vị; tỉ USD


Nước 1999 2004


Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu


Hoa kì 652,6 1257,6 818,5 1525,7


CHLB Đức 714,8 597,3 911,6 718



Trung Quốc 359,2 550 593,4 560,7


Nhật Bản 489,9 369,5 565,7 454,5


Pháp 400,8 367 423,8 442


a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của các cường quốc thương mại
thế giới năm 1999 – 2004 .(2.5Đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MƠN ĐỊA LÝ</b>


<b>NĂM HỌC: 2008 - 2009</b>



<i><b>Câu 1: (3đ)</b></i>


a. Tính góc nhập xạ vào các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí của thành phố A
- Xuân phân (21 – 3) : 790<sub>33’. “ (0.25</sub>


đ)
- Hạ chí (22 – 6) : 770<sub>. (0.25</sub><sub>đ)</sub>
- Thu phaân (23 – 9) : 790<sub>33’ (0.25</sub>


đ)
- Đông chí (22 – 12): 560<sub>06’ (0.25</sub><sub>đ)</sub>


b. Xác định tọa độ địa lý của thành phố A dựa trên góc nhập xạ ngày xuân phân. Biết
rằng nơi đây sơn hơn giờ GMT là 7h<sub> 03’. Cho biết thành phố đó tên gì .</sub>



* Thành phố A có vĩ độ là: 100<sub>27’</sub>
* Kinh độ ở thánh phố A là :


A = 7g3’ x 150 <sub>=105</sub>0<sub>45’ (0.25</sub>
đ)
Tọa độ địa lý của thành phố A là:


(0.25đ)


* Đó là: Thành phố Cao Lãnh. (0.5đ)


c. Mặt trời lên thiên đỉnh ở thành phố A vào những ngày nào (cho phép lệch 1 ngày).
* Mặt trời vận động biểu kiến từ xích đạo đến chí tuyến mất 93 ngày đạt được
một góc 230<sub>27’=84420” v</sub><sub>ậy </sub><sub>mỗi ngày mặt trời di chuyển đạt: </sub>


84420’’ : 92 = 908” (0.25đ)


*Số ngày mặt trời cần di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến vĩ độ
100<sub>27’=37620” là:</sub>


37620” : 908” = 41 ngày. (0.25đ)
*Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1 vào ngày :


21 /3 + 41 = 1/5. (0.25đ)
*Mặt trời lên thiên đỉnh lần 2 vào ngày :


22/6 + (93 - 41) = 13/8. (0.25đ)


<i><b>Caâu 2: </b><b> 2đ</b><b> </b></i>



a. Thiết lập cơng thức dự báo dân số.
*Gọi:


P0 là số dân năm hiện tại.


Tg là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên.
Dân số sau một năm là :


P1 = P0 + P0 .Tg (0.25đ)
= P0 . (1+Tg). (0.25đ)


10

0

<sub>27’ B</sub>



105

0

<sub>45’ </sub>

<sub>Đ</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Với P0 là số dân gốc,


P0 .Tg là số dân tăng thêm. (0.25đ)
Tương tự :


P2 = P1+P1.Tg (0.25đ)
= P0.(1+Tg)+P0(1+Tg).Tg.


= P0.( 1+Tg). (1+Tg)


= P0.( 1+Tg)2


* <sub>Khái quát công thức là: Pn= P0.( 1+Tg)</sub>n <sub>(0.5đ)</sub>
<b>b. Ứng dụng:</b>



Từ năm 1998 đến 2010 là 12 năm. vậy ta có dân số ước tính của Aán Độ đến năm
2010 đạt là:


P12 = 975.106 <sub>x (1+0.017)</sub>12<sub> </sub>


(0.25đ)
P12 = 1193 .106 <sub>triệu người.</sub><sub> (0.25đ)</sub>


<i><b>Câu 3:( </b><b>3đ</b><b> ) </b></i>


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố các ngành cơng nghiệp. vì sao các khu
cơng nghiệp có xu hướng di dời ra phía biển. liên hệ thực tế, cho ví dụ.


<b>Trả lời :</b>


* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố các ngành cơng nghiệp:
- <i><b>Vị trí địa lí</b></i> :Lựa chọn vị trí thuận lợi về tự nhiên ,kinh tế chính trị . (0.25đ)


- <i><b>Điều kiện tự nhiên :</b></i> <b>(1đ)</b>
+ <i><b>Khoáng sản</b></i> :Trữ lượng , chất lượng và phân bố các lọai khống sản sẽ chi


phối quy mơ , cơ cấu và tổ chức của các xí nghiệp công nghiệp.(0.25đ)


+ <i><b>Nguồn nước</b></i> : Là điều kiện quan trọng cho việc phân bố các xí nghiệp của
những nghành cơng nghiệp như luyện kim , hóa chất ,dệt, nhuộm , giấy , chế biến thực
phẩm …(0.25đ)


+ <i><b>Đặc điểm khí hậu</b></i> : Là cơ sở để phát triển nghành công nghiệp chế biến thực
phẩm .(0.25đ)



+ <i><b>Đất, rừng , biển</b></i> : Đất cho xây dựng công nghiệp ,rừng ,biển cung cấp nguồn lợi
sinh vật . (0.25đ)


- <i><b>Kinh tế – xã hội </b></i>: <b>(1đ)</b>
+ <i><b>Dân cư và nguồn lao động</b></i> : Là lực lượng sản xuất ,nguồn tiêu thụ .


<i><b>Ví dụ :</b></i> Nguồn lao động dồi dào , phân bố các nghành cần nhiều lao động như dệt –
may ,dày - da,thực phẩm ( đây là những nghành nghề khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ và
chun mơn cao )


Nguồn lao động kĩ thuật cao , lành nghề phân bố các nghành công nghiệp hiện đại như
kĩ thuật điện , điện tử – tin học, cơ khí chính xác . (0.2đ)


+ <i><b>Tiến bộ khoa học - kĩ thuật</b></i> : Quy trình cơng nghệ , sử dụng nguồn năng lượng
mới làm thay đổi việc khai thác , sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các nghành công
nghiệp . (0.2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ <i><b>Cơ sở hạ tầng , vật chất kĩ thuật </b></i>: Đường sá, mạng lưới thông tin ,điện . (0.2đ)


+ <i><b>Đường lối chính sách :</b></i> Đường lối cơng nghiệp hóa xây dựng và phân bố các cơ sở
cơng nghiệp nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. (0.25đ)
*

<i><b>Các khu cơng nghiệp có xu hướng di dời ra phía biển vì những lí do sau</b></i>

: (1đ)


- Khu công nghiệp ở sâu trong nội địa, đầu nguồn nước ngọt sẽ gây ô nhiễm nguồn nước
cho các khu dân cư và làm mất tiềm năng du lịch vùng kế cận. (0.25đ)


- các nhà máy thải khí độc ở trong nội địa, đầu hướng gió sẽ gây ơ nhiễm khơng khí cho
các khu dân cư.(0.25đ)



- Thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu và giao thơng vận tải làm giảm chi phí vận chuyển
và giảm giá thành sản phảm. (0.25đ)


- Thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ.(0.25đ)


<i><b>* Ví dụ</b></i> : (0.5đ)
- Ở Việt Nam đồng bằng Duyên Hải Miền Trung với nhiều hải cảng tốt , nguồn nước
ngọt đầy đủ sẽ là những trung tâm công nghiệp lớn trong tương lai: Hóa dầu, hóa chất,
phân bón, luyện kim…(0.25đ)


- Ở Trung Quốc di dời và xây dựng các khu công nghiệp ra vùng duyên hải để tạo khu
công nghiệp mới ven biển. (0.25đ)


<i><b>Câu 4: 4 </b><b>Đ</b><b> </b></i>
1. <i><b>Phân tích đặc điểm vị trí địa lí nước ta: (1,5đ)</b></i>


a) Tọa độ địa lí, biên giới , diện tích: (0.75đ)
- Lãnh thổ nước ta bao gồm phầøn đất liền trên lục địa , biển, đảo, quần đảo và vùng
trời , diện tích 331.212km2<sub>. (0,25đ)</sub>


- Tọa độ địa lí trên đất liền : (0,25đ)


+Vĩ độ : Từ 80<sub>27’B đến 23</sub>0<sub>23’13(đất liền kéo dài 15 vĩ độ).</sub>


+Kinh độ : từ 1020<sub>Đ đến 109</sub>0<sub>27’Đ (hẹp ngang)</sub><sub> </sub>


- Bắc giáp Trung Quốc …,Tây giáp Lào…và CPC…, phía Đơng là biển đơng (đường
biển dài 3260 km). Có chung biển Đơng với nhiều quốc gia. (0,25đ)


b) Đặc điểm vị trí: (0.75đ)


- Nằèm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Châu Á… (0,25đ)


- Nằm ở bờ đông bán đảo Đông Dương… (0,25đ)


- Nằm ở gần trung tâm ĐNÁ, ở vị trí cầu nối giữa Đơng Nam Á , lục địa và Đông
Nam Á hải đảo. (0,25đ)


2. <i><b>Aûnh hưởng của vị trí địa lí: </b><b>(3đ)</b></i>


<i><b>a)</b></i> Tác động đối với môi trường Và TNTN: (1.0đ)
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.(0.25đ)


- Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng Địa trung Hải và Thái Bình
Dương vì thế nước ta có nhiều loại khoáng sản.(0.25đ)


- Nằm ở nơi gapự gỡ của nhiều luồng di cư động, thực vật khiến cho tài nguyê sinh
vật của nước ta rất phong phú. (0.25đ)


- Nước ta nằm ở nơi giao tranh các khối khí, nằm trên đường di chuyển của các cơn
bão ở Biển Đông và Tây TBD, vì thế khí hậu bất thường, hay có thiên tai . (0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*<i><b>Thuận lợi: </b></i> (0.75đ)
- vị trí thuận lợi về GTVT , dễ giao lưu với nhiều nước trên TG bằng đường bộ,


đường sắt , đường sông, đường biển và đường hàng không.(0.15đ)


- Vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng cho phép đảy mạnh phát triển KT biển : Khai
thác, nuôi trồng , chế biến hải sản , GTVT biển , du lịch biển , khai thác khoáng
sản trên thềm lục địa.(0.15đ)



- Nằm trong vành đai sinh khống , có nhiều loại khống sản thuận lợi để phát triển
cơ cấu ngành CN đa dạng. (0.15đ)


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp
nhiệt đới.(0.15đ)


- Việt Nam nằm ở khu vực châu Á TBD, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.Cho
phép nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngịai , tăng cường bn bán, hợp tác đầu
tư,…để hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới.(0.15đ).


*<i><b>Khó khăn: </b></i>(0.75đ)
- Đừơng biên giới trên bộ và trên biển dài nên việc bảo vệ chủ quyền của nước ta


cần luôn luôn đề cao. (0.15đ)


- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc – Nam , việt giao thông xuyên Việt và việc tổ
chức các mối liên hệ kinh tế cịn nhiều khó khăn.(0.24đ)


- Nằm trong khu vực kinh tế năng động nên đòi hỏi vừa đẩy mạnh hợp tác , vừa
cạnh tranh quyết liệt để giữ vững vị trí của nước ta.(0.25đ)


- Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nhiều thiên tai. (0.15đ)


<i><b>Câu 5: (4</b><b> </b><b>Đ)</b><b> </b></i>
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. (2đ)
*Tính chất nhiệt đới ẩm:


Vị trí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến, nên hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt
trời lớn. (0.25đ)



- Nhiệt độ trung bình năm trên 200<sub>C. Độ ẩm trung bình trên 80%. (0.25đ)</sub>
- Tổng số giờ nắng trung bình từ 1400 <sub></sub>2000 giờ/năm.(0.25đ)


- Lượng mưa trung bình trên 1500mm/năm. (0.25đ)


*Gió mùa : 1 năm có 2 mùa.


 Mùa mưa : Bắt đầu từ tháng 5  10 , có gió muà mùa hạ thổi từ vịnh Bengan


mang theo nhiều mưa. (0.5đ)


 Mùa khơ : Từ tháng 11  4 năm sau, có gió mùa Đơng Bắc thổi từ cao áp


Xibia qua lục địa nên ít mưa và khô. (0.5đ)


b. nh hưởng đến họat động sản xuất nông nghiệp. (2đ)
*Thuận lợi:


- Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước. (0.5đ)
- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ và đa dạng hóa cây trồng, vật ni. (0.25đ)
- Phát triển các mơ hình nơng lâm kết hợp. (0.25đ)


- Nền nhiệt độ cao là điều kiện thuận lợi để sơi sấy sản phẩm. (0.25đ)
- Lượng mưa lớn đảm bảo lượng nước tưới cho nông nghiệp. (0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các thiên tai như: Mưa, bảo, lũ lụt, hạn hán diễn biến thất thường gây khó khăn
cho họat động sản xuất nông nghiệp.(0.25đ)


- Độ ẩm cao làm điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh.(0.25đ)



<i><b>Caâu 6: (4</b><b> </b><b>Đ)</b><b> </b></i>


<i><b>a.</b></i> Vẽ biểu đồ: <i><b>(2,5đ)</b></i>


* Lập bảng sử lí số liệu: (0.25đ)


<b>GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1999 – 2004 .</b>


(Đơn vị:%)


Nước 1999 2004


Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu


Hoa kì 24.9 40 24.7 41.2


CHLB Đức 27.3 19 27.5 19.3


Trung Quốc 13.7 17.5 17.9 15.5


Nhật Bản 18.7 11.8 17.1 12.2


Pháp 15.4 11.7 12,8 11.8


* Vẽ hai hình bán nguyệt để thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của các cường quốc thương
mai thế giới tử 1999 – 2004 .


* Tính bán kính : Vẽ bán kính của đường trịn dựa trên quy ước của HS: (0.25đ)


- Nếu

r

1999 = 1 cm thì ta được các thơng số của hai hình bán nguyệt như sau:


+ Ơû giá trị xuất khẩu:

r

1999 = 1 cm,


+ Ơû giá trị nhập khẩu:

r

1999 = 1.1 cm,


+ Ở giá trị Xuất khẩu :

r

2004 = 1.1 cm,


+ Ở giá trị nhập khẩu :

r

2004 = 1.7 cm,


- Nếu

r

1999 = 2 cm thì ta được các thơng số của hai hình bán nguyệt như sau:


+ Ơû giá trị xuất khẩu:

r

1999 = 2 cm,


+ Ơû giá trị nhập khẩu:

r

1999 = 2.2 cm


+ Ở giá trị Xuất khẩu :

r

2004 = 2.3 cm,


+ Ở giá trị nhập khẩu :

r

2004 = 3.5 cm,


*<b>Vẽ biểu đồ</b>:

<b>(2đ)</b>



-Vẽ 2 biểu đồ bán nguyệt .


-Vẽ đầy đủ, đúng, chính xác. Mỗi ý thiếu hoặc sai, <b>trừ 0,25 điểm.</b>


<b>b. Nhận xét: </b><i><b>(1,5 ñ)</b></i>


Qua biểu đồ cho ta thấy qua hai thời kì tổng giá trị xuất nhập khẩu của các nước đều có sự
biến động, có mức phát triển rất lớn. (0.25đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Tổng giá trị xuất khẩu của các nước trong đó Đức (27.5%) và Hoa Kì (24.7%) chiếm tỉ trong cao
nhất . Nhỏ nhất là Nhật Bản (17.1%) và Pháp (12.8%). (0.25 đ)


* Tổng giá trị nhập khẩu của các nước trong đó Đức (19.3%) và Hoa Kì (41.2%) chiếm tỉ trong cao
nhất . Nhỏ nhất là Nhật Bản (12.2%) và Pháp (11.8%). (0.25đ)


* Các nước nhập siêu trong 2 năm là : Hoa Kì , Đức, Trung Quốc (năm 1999) , Pháp (năm 2004)
(0.5đ)


</div>

<!--links-->

×