Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GA MY THUAT 3 BAI 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.56 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b> <b>Bài 1: VẼ ĐẬM – VẼ NHẠT</b>


<b>I MỤC TIÊU: Giúp học sinh. </b>


- Nhận biết 3 độ đậm nhạt cơ bản, Đậm, đậm vừa, nhạt.


- Tạo ra những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Học sinh yêu thích vẽ tranh.


II. CHUẨN BỊ:
<b>1.Giáo viên:</b>


- Tranh, ảnh bài vẽ có độ đậm, có độ nhạt.
- Hình ảnh ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
- Phấn màu.


- Bộ đồ dùng dạy học.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ, bút chì tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số</b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.</b>


<b>3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét.</b>



- Cho học sinh xem tranh và gợi ý cho
học sinh nhân biết.


H. Bức tranh này có màu gì?


H. Bức tranh này có màu như thế nào?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của hai bức tranh?


- Trong bức tranh có rất nhiều màu nhưng
độ đậm nhạt có thể thay đổi cơ bản như:
+ Đậm nhất.


+ Đậm vừa.
+ Độâ nhạt.


- Ba độ đậm, nhạt thay đổi làm cho bài vẽ
sinh động hơn, ngồi ra cịn có nhiều độ
khác nữa nhưng các độ ở trên là căn bản.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.</b>


- Hướng dẫn lên bảng cách vẽ và gơị ý cho
học sinh tìm hiểu.


H. Ở hình 5 ta nhìn thấy hình gì?


H. Một bơng hoa gồm có mấy phần? đó là
những phần nào?



- Ta dùng 3 màu để tô từng bộ phận của


- Học sinh xem một số tranh.
- Màu đỏ, màu xanh, màu vàng…


-Các bông hoa có màu sắc giống
nhau.Nhưng độ đậm nhạt thì khác nhau.
- Học sinh quan sát.


- Xem tranh minh hoạ.


- Quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Ba bông hoa giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bông hoa.


+ Bông thứ nhất ta tô màu đậm.
+ Bông thứ hai ta tô màu đậm vừa.
+ Bông thứ ba ta tô màu nhạt.
- Theo 3 độ đậm, đậm vừa và nhạt.


- Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
- Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan
thưa.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Đi đến từng bàn hướng dẫn HS thực
hành.



- Chọn 3 màu thích hơp để tơ màu.


- Hướng cho HS vẽ đúng sắc độ, đều màu.
- Vẽ không để nhem bẩn ra ngồi.


- Khuyến khích học sinh làm bài.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
H. Bạn chọn những màu nào?


H. Em có nhận xét gì về cách tô màu của
bạn?


H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?


- Dựa trên bài của HS nhận xét thêm và
chấm diểm.


- Khen ngợi một số bài vẽ đẹp để khuyến
khích HS.


- Nhận xét tiết học hôm nay.


- Học sinh quan sát, giáo viên vẽ bằng
phấn màu.


- Tơ màu vào hình có sẵn ở trong vở.
- Tìm màu thích hợp để vẽ.


- Hoc sinh vẽ bài.



- Nhận xét bài.


- Màu vàng, màu đỏ, màu xanh,…


- Màu tơ đều có các độ dậm nhạt khác
nhau.


- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe.
<b>* Dặn dò: </b>


- Quan sát các tranh và tìm ra độ đậm nhạt trong tranh.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi, Chuẩn bị cho bài học sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 2</b> <b>Bài 2: XEM TRANH THIẾU NHI</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.</b>


- Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.


- Nhận biết được vẽ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh, mảng chính, mảng phụ và
cách vẽ màu.


- Hiểu được tình cảm bạn bè, biết thường thức và trân trọng cái đẹp.
II.CHUẨN BỊ:


1.Giáo viên:



- Tranh in ở bội đồ dùng dạy học.


- Tranh in sao bản chính của học sinh Quốc tế và của học sinh Việt Nam.
- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.


2.Hoïc sinh:


- Sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi.
- Vở tập vẽ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp. Cho học sinh hát.


2. Kiểm tra bài cuõ:


-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Có mấy độ đậm nhạt?


3. Bài mới:- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1: Xem tranh.</b>


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, giới
thiêu tranh Đôi bạn tranh sáp màu và bút dạ
của bạn Phương Liên và gợi ý cho học sinh
tìm hiểu.



H. Trong tranh vẽ những gì?


H. Hai bạn trong tranh đang làm gì?


H. Em hãy kể những màu được sử dụng
trong tranh?


H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Trong tranh này những hình ảnh nào là
chính, hình ảnh nào là phụ?


H. Em có thích bức tranh này khơng? Vì
sao?


- Giáo viên hệ thống lại nội dung và cũng
cố thên ý kiến của học sinh.


- Học sinh tìm hiểu tranh thiếu nhi Việt
Nam và tranh thiếu nhi Quốc tế.


- Tranh vẽ hình ảnh đơi bạn đang học
bài trong vườn.


- Hai ban đang đọc sách.


- Màu được sử dụng trong tranh như
màu vàng, màu xanh lá cây, màu hồng
nhạt, màu tím,...



- Màu vàng là màu chiếm phần lớn ở
trong tranh.


- Hình hai bạn học bài là chính còn hình
xung quanh là hình phụ.


- Học sinh nêu cảm nhận riêng.
- Học sinh nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tranh vẽ đơi bạn của bạn Phương Liên,
cảnh chính nằm giữa cảnh phụ xung quanh
như : cỏ, bướm, hoa, gà,...


+ Cảnh chính hai bạn đang đọc sách.


+ Màu thì có màu đậm và màu nhạt, có
sáng, tối.


+ Đây là một bức tranh đẹp cả về nội dung
lẫn màu sắc.


- Bức tranh thứ hai Hai bạn của Han Sen và
Gơ-Ri-Ten tranh được vẽ bằng màu bột của
thiếu nhi Cộng hồ Liên Bang Đức.


H. Trong tranh này bạn vẽ cảnh gì?


H. Những cảnh vật xung quanh là cảnh nào?
H. Hình ảnh nào là chính?



H. Hình ảnh nào là phụ?


H. Trong tranh có những màu nào?
H. Màu nào chiếm phần lớn trong tranh?
H. Em có thích bức tranh này khơng? Vì
sao?


- Giáo viên dựa vào câu trả lời của học sinh
để cũng cố thêm:


+ Đây là bức tranh hai bạn đi chơi với nhau
trên đường, cảnh hai bạn là chính, cịn cảnh
vật xung quanh là phụ.


+ Cảnh vật sinh động, màu sắc tươi sáng, bố
cục chặt chẻ hình ảnh chính nổi bật trong
tranh.


+ Hình ảnh phụ sinh động.


+ Màu sắc tươi sáng, có màu đậm và màu
nhạt.


H. Trong hai bức tranh này có điểm gì giống
nhau?


H. Cịn điểm gì khác nhau giữa hai tranh
của các bạn?


H. Qua xem tranh của các bạn em đã học


hỏi được những gì?


H. trong hai bức tranh này em thích bức
tranh nào? Vì sao?


- Tìm hiểu bức tranh thứ hai.


- Tranh vẽ cảnh hai bạn đang cầm tay
nhau đi trên đường phố.


- Cảnh con đường, hàng cây, hàng quán.
- Hình ảnh hai bạn cầm tay nhau là
chính trong tranh.


- Cảnh phụ là con đường, góc phố và
cảnh những hàng cây.


- Tranh được sử dụng màu vàng, màu
đỏ, màu tím,..


- Màu nâu chiếm phần lớn trong tranh.
- Học sinh trả lời theo cảm nhận riêng.
- Học sinh nghe giảng.


- Giống nhau đều vẽ về đơi bạn.
- Hình ảnh hai bạn ở hai tranh khác
nhau về địa điểm, hình chính và hình
phụ,khác nhau về màu sắc,..


- Tình đồn kết giữa bạn bè, hình ảnh,


bố cục, màu sắc trong tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi một số học sinh tích cực phát
biểu bài.


- nhận xét tiết học hôm nay.


- Học sinh lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 3</b> <b>Bài 3: VẼ LÁ CÂY</b>


<b>I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết.</b>


- Hình dáng đặc điểm màu sắc, cấu trúc khác nhau.
- Vẽ được cây đơn giản.


- Biết yêu quý thiên nhiên.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


- Một vài mẫu loại lá cây khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ lá.


- Bài vẽ lá của học sinh lớp trước.
<b>2.Học sinh:</b>



- Vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1.Ổn định lớp. Cho học sinh hát.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.


- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
<b>3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.Ghi đề bài.</b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- Các loại lá cây đều có hình dáng và đặc
điểm khác nhau.


H. Những lá này là lá gì?


H.Lá này có đặc điểm như thế nào?
H. Lá thường có màu gì?


H. Em hãy kể tên một số lá mà em biết?
Chúng có hình dáng như thế nào?



- Mỗi cây đều có mỗi lá khác nhau như: Lá
hoa hồng có màu xanh, thân lá hơi trịn lá có
gai lá xung quanh,...Lá bưởi có màu xanh,
thân lá trên to, giữa lá có eo,...


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số lá
cây mà học sinh chuẩn bị để quan sát.


- Giaùo viên vẽ bảng.


-B1: Tìm hình dáng chung của lá và phác


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Lá xồi, lá ổi, lá cam,...


- Lá xồi hình hơi dài, lá ổi hơi trịn,...
- Màu xanh.


- Lá hoa hồng thân tròn, có gai, có màu
xanh,...


- Học sinh nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khung hình chung cho lá.


-B2: Vẽ hình khơng to q, hay nhỏ quá so
với phần giấy.



- B3:Tìm những nét chi tiết cho giống
với hình mẫu.


- B4:Tìm màu phù hợp, vẽ màu tươi sáng.
Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ
hoàn chỉnh


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Giáo viên cho học sinh chọn mẫu đã chuẫn
bị và vẽ vào giấy A4


- Tìm hình chung cho mẫu, hình vừa với phần
giấy.


- Tìm hình chi tiết cho giống mẫu.


- Vẽ màu tươi sáng rõ nội dung, có đậm và
có nhạt, màu tươi sáng.


- Vừa quan sát vừa vẽ hình cho giống mẫu.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Giáo viên lấy một số bài của học sinh nhận
xét.


H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bố cục trong tranh của bạn như thế nào?
H. Màu của bạn vẽ như thế nào?



H. Trong các bài này em thích bài nào?


- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
thêm và chấm điểm.


- Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học hơm nay.


- Tìm hình cân đối.


-Học sinh quan sát Giáo viên làm mẫu.
-Học sinh xem bài Học sinh năm trước


- Vẽ bài vào vở hoặc giấy A4.


- Tìm hình cân đối trong giấy.
- Tìm màu.


- Học sinh nhận xét bài.
- Hình vẽ cân đối.
- Bố cục đẹp.


- Màu sắc tươi sáng.


-Học sinh chọn bài theo cảm nhận riêng
- Chọn bài vẽ đẹp.


- Hoïc sinh nghe giảng.


<b>* Dặn dò: </b>



- Quan sát thêm về các loài cây khác nhau ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TAØI VƯỜN CÂY</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh biết một số loại cây trong vườn.


- Học sinh vẽ được tranh đề tài vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu mến thiên nhiên, biết bảo vệ và chăm sóc cây.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo vieân:</b>


- Tranh, ảnh về các loại cây.
- Tranh trong bộ đddh.


- Tranh của các học sinh năm trước.
<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>
<b>1. Ổn định lớp: Cho học sinh hát.</b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.



- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?


H. Em hãy kể tên một số loài cây mà em được biết?


H. Nêu một số đặc đểm riêng của lá cây mà em được biết?
<b>3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và đặt câu
hỏi cho học sinh tìm hiểu.


H. Trong tranh này có những cây gì?


H. Màu của các cây này có giống nhau
không?


H. Em hãy nêu những đểm khác và những
đểm giống nhau của các cây?


H. Ngoài những cây này ra em còn thấy
những cây nào khác nữa?


- Giáo vên gợi ý cho học sinh nhớ lạ một số
cây:


- Vườn cây cũng có thể có nhiều lồi cây
cũng có thể có một loài cây vườn cây bưởi,


vườn cây xoài, vườn cây mít,...


- Có lồi cây lấy gỗ, có cây ăn quả, cây trồng


- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Cây xồi, cây ổi, cây cam,...
- Màu sắc của các cây không giống
nhau.


- Giống nhau về những tán lá, khác
nhau về các đặc điểm,...


- Cây lấy nhựa như cây thông, cây cao
su,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

để lấy mũ,...


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh để
học sinh dễ dàng nhận ra và hình dung được
các cây.


- Giáo viên phân tích dựa các hình ảnh trên
tranh.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh
nhớ lại.


H. Cây xồi hình dáng chung của nó ra sao,


cây có đặc đểm gì?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ trên
bảng.


- Tìm hình ảnh lớn, rõ, nổi bật và chi tiết như
cây trước, cây sau, cây lớn, cây nhỏ,...


- Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh
động như: Vẽ các con gà, con chim, hay hình
ảnh người đang đi trong vườn cây,...


- Tìm màu theo ý thích, có màu nóng, màu
lạnh, màu sắc phù hợp nội dung.


- Giáo viên hướng dẫn xong cho học sinh
xem một số hình ảnh sinh động có màu sắc
đẹp, bố cục cân đối và một bài vẽ chưa đẹp
cho học sinh so sánh.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Giáo vên cho học nhớ lại và tìm hình vẽ
vào vở.


- Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ cân đối
hợp lý.


- Tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh
động.



- Tìm màu sắc tươi sáng, có màu đậm màu
nhạt.


- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh làm
bài.


- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình cân
đối.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học sinh
nhận xét.


H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh
của bạn?


- Học sinh quan sát mẫu trên bàn.
- Học sinh chú ý.


- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.


- Cây có tán lớn, thân vừa và có nhiều
nhánh,...


- Học sinh quan sát.
- Tìm hình ảnh chính.
- Tìm hình ảnh phụ.


- Chọn màu.


- Hoïc sinh xem tranh.


- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Hình ảnh chính phụ.
- tìm hình trong vở.
- Tìm màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

H. Trong các bài này em thích bài nào nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh nhận
xét thêm và xếp loại bài cho học sinh.


- Nhaän xét chung tiết học.
* Dặn dò.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×