Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Phap luat va phap che chuong trinh can su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

• GV: Nguyễn Xuân Luyến
• Khoa Nhà nước – pháp luật
• SĐT cơ quan: 066.826874
• DĐ: 0918300001


• Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Quan niệm</b>



Ta khơng thể dạy người khác bất cứ điều gì


• Ta chỉ có thể giúp họ khám phá những gì có



sẳn trong họ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Mục đích yêu cầu:



Nhằm trang bị cho các đồng chí những kiến thức cơ
bản về pháp luật XHCN, thực hiện pháp luật và
pháp chế để làm cơ sở nghiên cứu những nội dung
tiếp theo


Qua nghiên cứu giúp đồng chí có cách nhìn khái
quát về pháp luật, thực hiện pháp luật và pháp chế
trong giai đoạn hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• 1. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và


pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội


• 2. Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước



và pháp luật – Viện Nghiên cứu nhà nước và


pháp luật, NXB chính trị Quốc gia ( nếu có



điều kiện)



• 3. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX – NXB


chính trị quốc gia



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nội dung</b>



<b>I. Những vấn đề cơ bản về pháp luật</b>



<b>II. Thực hiện pháp luật:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>. </b>

<b>Những vấn đề cơ bản về pháp </b>


<b>luật</b>



• 1. Khái niệm pháp luật



• 2. Các đặc trưng của pháp luật


• 3. Chức năng của pháp luật



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Thực hiện pháp luật:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Pháp chế XHCN</b>



• 1. Khái niệm



• 2. Những u cầu của pháp chế XHCN



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phỏng vấn nhanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Khái niệm

:




Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang <i><b>tính </b></i>


<i><b>bắt buộc chung</b></i> do nhà nước ban hành hoặc thừa


nhận và bảo đảm thực hiện <i><b>thể hiện ý chí của </b></i>


<i><b>giai cấp thống trị</b></i> trong xã hội, là nhân tố điều


chỉnh các quan hệ xã hội nhằm ổn định trật tự xã
hội.


Pháp luật XHCN là hệ thống những quy tắc xử sự
mang tính bắt buộc chung do nhà nước XHCN


ban hành, thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân
<i><b>và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Để phân
biệt pháp
luật với
các qui
tắc xã
hội khác
(đạo đức,
phong
tục tập
quán...)cầ
n phải
dựa trên


cơ sở
nào?

<b>Trao đổi</b>



“ …Anh ta bỏ vợ
Không phải vì nước bẩn
Khơng phải có gì sai trái…
Vì thế phải đưa anh ta ra xét xử…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Caùc thuộc tính của pháp luật</i>



• - Tính qui phạm phổ biến của PL



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chức năng của pháp luật



Chức năng điều chỉnh:
Chức năng bảo vệ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thực hiện pháp luật </b>



<b><sub>1</sub></b>

<b>. Khái niệm : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Hình thức thực hiện pháp luật :



 Tuân thủ pháp luật


 Thi hành ( chấp hành )


pháp luật :



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình thức thực hiện pháp luật



<b>Tuân thủ pháp luật là hình </b>
<b>thức thực hiện pháp luật, </b>
<b>trong đó các chủ thể pháp </b>
<b>luật kiềm chế không tiến </b>
<b>hành những hoạt động mà </b>
<b>pháp luật ngăn cấm</b>


<i><b>- Thi hành ( chấp hành ) pháp </b></i>
<i><b>luật : Là một hình thức thực </b></i>
<i><b>hiện pháp luật, trong đó các </b></i>
<i><b>chủ thể pháp luật thực hiện </b></i>
<i><b>nghĩa vụ pháp lý của mình </b></i>
<i><b>bằng hành động tích cực</b></i>


<i><b>Sử dụng pháp luật</b><b> là một hình </b></i>
<i><b>thức thực hiện pháp luật, </b></i>


<i><b>trong đó các chủ thể pháp luật </b></i>
<i><b>thực hiện những quyền chủ </b></i>
<i><b>thể của mình ( thực hiện </b></i>


<i><b>những hành vi mà pháp luật </b></i>
<i><b>cho phép</b></i>


Aùp dụng pháp luật là một hình thức
đặc thù của thực hiện pháp luật,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Aùp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể


hiện quyền lực nhà nước


Hoạt động áp dụng chỉ do những cơ quan nhà nước hay


các cán bộ công chức có thẩm quyền tiến hành


Việc áp dụng pháp luật được tiến hành chủ yếu theo ý chí


đơn phương của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, khơng
phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể bị áp dụng pháp luật


ADPL có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể bị áp


dụng và chủ thể có liên quan


VBADPL chỉ do cơ quan hay cán bộ có thẩm quyền áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

p dụng pháp luật là hoạt động có hình thức thủ tục chặt
chẻ


p dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể
đối với các quan hệ xã hội xác định


Aùp dụng pháp luật là hoạt động đòi hỏi mang tính sáng
tạo


 Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm phải
nghiên cứu kỷ lưỡng vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp
lý từ đó lựa chọn các quy phạm pháp luật áp dụng cho phù
hợp, nếu chưa văn bản quy định thì áp dụng tương tự



nhưng địi hỏi phải có tính sáng tạo, hợp lý có ý thức pháp
luật cao, có tri thức tổng hợp kinh nghiệm và đạo đức


cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khi cần áp dụng các
biện pháp cưỡng chế
của nhà nước, hoặc áp
dụng các chế tài pháp
luật đối với những chủ
thể có hành vi vi phạm
pháp luật


Khi những quyền và
nghĩa vụ pháp lý của
các chủ thể không mặc
nhiên phát sinh, thay đổi
chấm dứt nếu thiếu sự


Khi xảy ra tranh chấp về
quyền chủ thể và nghĩa vụ
pháp lý giữa các bên tham
gia quan hệ pháp luật mà các
bên không tự giải quyết được
Trong một số quan hệ pháp
luật mà nhà nước thấy cần
thiết phải tham gia để kiểm
tra, giám sát hoạt động của
các bên tham gia vào quan


hệ đó hoặc nhà nước xác
nhận sự tồn tại hay không
tồn tại một sự việc hay sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Các giai đoạn áp dụng pháp luật


B1:Phân tích tình tiết thực tế của vụ việc


B2 : Lựa chọn các qui phạm pháp luật
để áp dụng


<b>B3 : Ban haønh văn bản áp dụng </b>
<b>pháp luật: Nghị quyết HĐND,</b>


<b>quyết định cuûa UBND</b>


B4 : Tổ chức thực hiện và kiểm tra
giám sát việc thực hiện các văn bản


áp dụng pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B1: Phân tích tình tiết của vụ việc



• Cần phải xem xét một
cách khách quan, toàn
diện đầy đủ chính xác đặ
trưng pháp lý của cvụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

B2 : Lựa chọn các qui phạm pháp luật


để áp dụng




QPPL được lựa chọn
phải đang còn hiệu lực
(cả không gian, thời
gian và đối tượng)
QPPL lựa chọn phải
phù hợp với nội dung
của vụ việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>B3 : Ban hành văn bản áp dụng </b>


<b>pháp luật:</b>



Phì hợp với Hiến pháp, luật


Ban hành đúng thẩm quyền, dựa trên căn cứ cụ thể
Đúng Hình thức ,thủ tục


Văn phong rõ ràng, chính xác, đơn nghĩa
Phù hợp thực tế, có tính khả thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

B4 : Tổ chức thực hiện và kiểm tra



giám sát việc thực hiện các văn bản áp


dụng pháp luật



Chuẩn bị về tư tưởng
(giải thích, thuyết phục
động viên)


Chuẩn bị đầy đủ về cơ


sở vật chất


Tuân thủ về các thủ tục
thi hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

• <i><b>III. Pháp chế </b></i>
<i><b>XHCN</b></i>


• Pháp chế xã hội chủ nghĩa là
một chế độ đặc biệt của đời


sống chính trị- xã hội, trong đó
nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật; tất cả chủ thể pháp
luật phải tôn trọng và thực


hiện pháp luật một cách


nghiêm minh, triệt để và chính
xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>các tổ chức</i>
<i> chính trị</i>


<b>các tổ chức </b>
<b>chính trị xã hội</b>


<b>các tổ chức</b>
<b>xã hội </b>
<b>nghề nghiệp</b>



<i><b>các đơn vị </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• <i><b>-Tơn trọng </b></i>
<i><b>tính tối cao </b></i>
<i><b>của Hiến </b></i>
<i><b>pháp và </b></i>
<i><b>Luật nhằm </b></i>
<i><b>đảm bảo </b></i>
<i><b>tính thống </b></i>
<i><b>nhất của </b></i>
<i><b>pháp chế</b></i>


Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN



Hiến pháp


Văn bản luật


<b>Văn bản dưới luật</b>


Có giá trị pháp lý cao nhất
Phạm vi điều chỉnh rộng,
liên quan đến môi lĩnh vực của


đời sống KT-XH


Căn cứ vào HP điều chỉnh
từng phạm vi cụ thể



Cụ thể hoá HP
và luật các văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Các yêu cầu cơ bản


của pháp chế XHCN



• <i><b>- Các cơ quan xây dựng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tăng cường pháp chế XHCN</b>


<b>trong giai đoạn hiện nay</b>



•Tại sao phải


tăng cường



pháp chế


XHCN?



Nguyên nhân khách quan


các thù lực địch ln
tìm cách phá goại


<i>Xây dựng nhà nước</i>
<i> pháp quyền XHCN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tăng cường pháp chế XHCN</b>


<b>trong giai đoạn hiện nay</b>



•Tại sao phải


tăng cường




pháp chế


XHCN?



Nguyên nhân chủ quan



Vi phạm pháp luật


ngày càng tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1. <b>Tăng </b>


<b>cường sự </b>
<b>lãng đạo </b>
<b>của </b>


<b>Đảng</b>


Lãnh đạo việc xây dựng pháp
luật


Lãnh đạo công tác tổ chức thực
hiện pháp luật


Lãnh đạo công tác tổ chức cán
bộ, công chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2. Đẩy mạnh


công tác
xây dựng


văn bản và
rà sốt văn
bản của


chính quyền
địa phương


• - Phải cụ thể hố các văn bản,
sát thực với tình hình thực tiễn
của cơ sở đảm bảo tính khả thi
và tính hợp lý


• - Việc ban hành văn bản phải


đảm bảo tính cơng khai phát huy
tính dân chủ


• - Thường xun kiểm tra rà sốt
văn bản do mình ban hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

• <i><b>Tổ chức tốt cơng tác thực hiện pháp </b></i>
<i><b>luật, tăng cường công tác tuyên truyền </b></i>
<i><b>phổ biến giáo dục pháp luật đến nhân </b></i>
<i><b>dân</b></i>


• <i><b>* Tăng cường công tác kiểm tra, giám </b></i>
<i><b>sát việc thực hiện pháp luật</b></i>


• <i><b>Kiện tồn chính quyền cấp xã và phối </b></i>
<i><b>hợp với các cơ quan đoàn thể nhân </b></i>


<i><b>dân, các tổ chức xã hội để tăng cường </b></i>
<i><b>pháp chế xã hội chủ nghiãá. Tiếp tục </b></i>
<i><b>thực hiện tốt công cuộc cải cách hành </b></i>
<i><b>chính và cải cách tư pháp</b></i>


</div>

<!--links-->

×