Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

SEMINAR (DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ) DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TIÊU hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 21 trang )

DINH DƯỠNG CHO
NGƯỜI BỆNH
TIÊU HÓA


ĐẠI CƯƠNG
• Hệ tiêu hóa đóng một vai trị quan trọng chính yếu trong
hoạt động dinh dưỡng của con người.
• Bất kỳ bệnh lý hay rối loạn nào trong hoạt động của hệ
tiêu hóa cũng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về việc cung
cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
• Nhưng vai trò chung của dinh dưỡng trong điều trị bệnh lý
đường tiêu hóa khơng phải là vai trị tối quan trọng vì việc
điều trị phải dựa trên nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
• Dinh dưỡng tốt đóng vai trò nền tảng giúp sự tái cấu trúc
và phục hồi chức năng ống tiêu hóa


VAI TRỊ CỦA VI KHUẨN CHÍ ĐƯỜNG RUỘT
• Hỗ trợ cho hoạt động tiêu hóa và hấp thu, lên
men thức ăn thừa
• Giúp duy trì mơi trường tối ưu, bào vệ niêm mạc
dạ dày, hạn chế sự phát triển của cá vi khuẩn có
hại
• Tân tạo các acid béo chuỗi ngắn
• Sản sinh các vitamin cần thiết để cung cấp cho
sinh vật (vitmin K)
• Phá hủy các dị ứng nguyên


LOẠN KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT và Biotics


• Loạn khuẩn đường ruột là khái niệm chỉ sự
thay đổi về số lượng, mật độ, tỉ lệ các chủng vi
khuẩn…theo hướng bất lợi cho sức khỏe
• Các sản phẩm Biotics thường được dùng để
phịng ngừa hoặc điều trị tình trạng loạn
khuẩn đường ruột chia làm 3 loại chính:
Probiotics, prebiotics, Synbiotics


BỆNH LÝ DẠ DÀY


YẾU TỐ THUẬN LỢI
• Rối loạn giờ giấc ăn uống thường xuyên
• Thuốc lá , càphê , trà , rượu.
• Thức ăn chua , cay …
làm loét phát triển nặng hơn


Mục tiêu
• Là tránh bài tiết quá nhiều và tăng co bóp ở dạ
dày .
• Giảm triệu chứng đau liên quan đến bữa ăn
• Giảm sự căng dạ dày, duy trì tốc độ thốt lưu
bình thường của thức ăn
• Thúc đẩy phục hòi các tổn thương thực thể ở
niêm mạc dạ dày
• Giải quyết các hậu quả do thiếu hụt dinh dưỡng
( thiếu máu, SDD, thiếu vi chất…)




NGUYÊN TẮC
• Chia nhỏ bữa ăn: Nên 5-6 bữa, cách đều nhau trong
ngày, kích thước bữa ăn và giờ ăn nên duy trì ở mức độ
ổn định nhất
• Giảm các kích thích cơ học: nấu chin, mềm hoặc nhừ,
nên ăn chậm, nhai kỹ thức ăn.
• Giảm các kích thích hóa học: Các thức ăn là tăng tiết
dịch vị ( chất béo, rượu, cà phê, thuốc lá, nước ngoạt
có gaz, thức ăn muối, thức ăn chế biến sẵn nhiều muối,
ngoài ra các thức ăn làm thay đổi môi trường PH của
dạ dày ( chua, nóng, cay, nhiều gia vị, tiêu, ớt, tỏi, xả….


NGUYÊN TẮC (tt)
• Khuyên bệnh nhân dùng thức ăn, đồ uống khơng có chất
kích thích . Khơng nên dùng các thức uống đồ hộp có
nhiều hơi, các thức ăn chua ,cay .Hướng dẫn bệnh nhân
biết tác hại của rượu , thuốc lá
• Rượu là chất kích thích mạnh: nồng độ rượu cao sẽ phá
hủy hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày và gây kích thích
xuất tiết mạnh
• Thuốc lá : làm tăng rối loạn chức năng vận động của dạ
dày –tá tràng làm tăng qúa trình rối loạn tuần hồn tại
các mơ , tổ chức tế bào vì vậy làm chậm lành ổ loét và tỉ lệ
tái phát cao


NGUYÊN TẮC (tt)

• Gia tăng các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày: thức ăn
có tính kiềm ( sữa, trứng…), thức ăn có tác dụng
bang niêm mạc dạ dày, hút dịch vị ( bột nếp, bột mì..)
• Cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng:
G-P-L=68-14-18 (%)
Bổ sung thêm vitamin B,C,A,E và các vi khống có tác
dụng làm tăng sản TB và phục hồi tổn thương niêm
mạc
B12 bằng đường TM nếu bệnh thiếu máu HC to


BỆNH LÝ Ở GAN


NGUYÊN NHÂN


• Bệnh nhân xơ gan khi chưa có cổ chướng, phù
và các dấu hiệu của hơn mê gan cần có chế độ
ăn giàu đạm có giá trị sinh học cao ( trứng,
thịt, sữa..), vitamin nhóm Bvà vitamin khác
như A, C, K và acid Folic.
• Động viên bệnh nhân ăn uống, ăn nhiều lần
trong ngày, mỗi lần một ít được dung nạp tốt
hơn


• Kiểm soát chế độ ăn một cách chặt chẽ , khi thấy có
triệu chứng tăng NH3 phải giảm lượng protid kịp thời
• Thức ăn hợp khẩu vị, được trình bày đẹp mắt.

Trường hợp người bệnh ăn kém kéo dài cần được
nuôi ăn qua sonde dạ dày hoặc đường tĩnh mạch.
• Bỏ rượu tránh kích thích dạ dày
• Vệ sinh răng miệng kích thích khẩu vị
• Thực hiện y lệnh về thuốc : chống nơn, tiêu chảy, táo
bón …  giảm triệu chứng tiêu hóa và cảm giác khó
chịu


BỆNH LÝ Ở TỤY


NGUYÊN NHÂN
• Uống rượu lâu ngày là nguyên nhân thường
gặp của các đợt viêm tụy cấp.
• Rượu vừa kích thích tăng tiết dịch tụy, vừa gây
phù nề niêm mạc ống dẫn và cơ vòng Oddi


• Ln đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh
nhân , theo dõi cân nặng bệnh nhân
• Việc ăn uống phải ngừng  giảm sự hình thành
và bài tiết men tụy
• Bù nước và ni dưỡng bằng đường truyền tĩnh
mạch phục hồi sự cân bằng thể dịch
• Điều dưỡng nên giải thích rõ mục đích của việc
nhịn ăn uống  bệnh nhân hiểu rõ và hợp tác
trong điều trị



• Khi các triệu chứng cấp tính của bệnh giảm đi
(hết đau bụng , hết nôn ),việc nuôi dưỡng
bằng đường miệng phục hồi dần dần từ lỏng
đến đặc .Bệnh nhân được cung cấp chế độ ăn
nhiều carbohydrate , ít chất béo , ít protein 
Chế độ ăn này cung cấp năng lượng mà khơng
kích thích tụy bài tiết nhiều dịch tụy.


• Tránh các bữa ăn khó tiêu, nhiều gia vị cũng
như các thức uống có rượu , cà phê có thể
gây tăng bài tiết của dạ dày và tụy, gây thêm
tổn thương cho tụy




×