Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

trường thpt nam hải lăng trường thpt nam hải lăng đề thi thử tốt nghiệp thpt năm 2009 môn vật lý thời gian làm bài 60 phút họ tên học sinh số báo danh điểm i phần chung cho tất cả thí sinh 32 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Nam Hải Lăng


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM</b>
<b>2009 </b>


<b>MÔN VẬT LÝ</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<b>Họ, tên học </b>


<b>sinh: ...</b>
<b>Số báo </b>


<b>danh: ...</b>
...


<b>ĐIỂM</b>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)</b>


<b>Câu 1:</b>Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần hoặc cuộn dây
hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp <i>u=U</i><sub>0</sub>cos(<i>ω.t</i>+π/6) (V) vào hai đầu AB thì cường độ dịng điện
trong mạch có biểu thức <i>i=I</i><sub>0</sub>cos(<i>ω.t − π</i>/3) (<i>A</i>) . Đoạn mạch AB chứa


<b>A.</b>điện trở thuần. <b>B. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) </b>
<b>C. cuộn dây có điện trở thuần.</b> <b>D. tụ điện. </b>


<b>Câu 2: Tìm năng lượng liên kết riêng của hạt nhân </b>115<i>B</i><sub>. Cho biết: mp=1,0073u, mn=1,0086u,</sub>
mB=11,0093u, 1uc2<sub>=931,5 MeV</sub>


<b>A. 73,96MeV</b> <b>B. 6,72MeV</b> <b>C. 67, 23MeV</b> <b>D. 7,4MeV</b>



<b>Câu 3: Xác định hạt nhân X trong phản ứng: </b> 105<i>B X</i>  48<i>Be</i>


<b>A. Hidro thường(</b>11<i>H</i> ) <b>B. Liti</b> <b>C. Detơri </b> <b>D. Triti</b>
<b>Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo</b>


thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC=25
cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là


<b>A. </b>


π
u=50cos(100πt+ )


6 <sub>v. B. </sub>


π
u=50cos(100πt- )


3 <sub>v</sub>
<b>C. </b>


π
u =50 2cos(100πt+ )


6 <sub>v. D. </sub>


π
u=50 2cos(100πt- )



3 <sub>v.</sub>


<b>Câu 5: </b>21084<i>Po</i> là chất phóng xạ  , chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu có 50g Po. Khối lượng Po còn
lại sau 276 ngày là:


<b>A. 1,25g</b> <b>B. 12,5g</b> <b>C. 2,5g</b> <b>D. 25g</b>


<b>Câu 6: Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo N.</b>
Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm:


<b>A. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.</b>
<b>B. Hai vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.</b>


<b>C. Một vạch của dãy Pa-sen, hai vạch của dãy Ban-me và ba vạch của dãyLai-man.</b>
<b>D. Hai vạch của dãy Ban-me, một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Pa-sen</b>


<b>Cõu 7:</b> Khi mức cờng độ âm của một âm nào đó đợc tăng thêm 20dB. Thì cờng độ âm của âm đó
tăng


A. 20 lÇn. B. 200 lÇn. C. 100 lÇn. D. 30 lÇn.


<b>Câu 8: Hạt nhân </b>1124<i>Na</i> phân rã  tạo thành hạt nhân X. Biết chu kỳ bán rã của 1124<i>Na</i> là 15 giờ. Lúc
đầu có một khối 1124<i>Na</i> nguyên chất. Thời gian để tỷ số khối lượng lượng của X và Na có trong khối
đó bằng 0,75 là:


<b>A. 22,1 (h)</b> <b>B. 8,6 (h)</b> <b>C. 12,1 (h)</b> <b>D. 10,1 (h)</b>


<b>Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường vật chất tại một điểm cách nguồn </b><i>x (m) có</i>
phương trình sóng :



2


4 os( )


3 3


<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i>  <i>x cm</i>


. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường đó có giá trị :


<b>A. 0,5cm/s</b> <b>B. 1,5m/s.</b> <b>C. 0,5 m/s</b> <b>D. 1m/s.</b>


<b>Câu 10: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ</b>


Khi điện áp giữa hai điểm A và M vuông <sub>A</sub> <sub>B</sub>


M
R


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pha với điện áp giữa 2 điểm M và B thì có hệ thức:
<b>A. R0R = </b><i>L</i>


<i>C</i>


<b>B. R0R = </b><i>C</i>


<i>L</i>


<b>C. R0L = RC</b> <b>D. R0C = RL</b>



<b>Câu 11: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(</b>t + 2


)(cm) thì vận
tốc của nó biến thiên điều hịa với phương trình:


<b>A. v = ωAcos(ωt + </b> 2


)(cm). <b>B. v = ωAcos(ωt + </b>)(cm).


<b>C. v = ωAcos(ωt) (cm).</b> <b>D. v = ωAsin(ωt + </b> 2




)(cm).


<b>Câu 12: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 nm đến 360 nm thuộc loại nào trong các loại sóng</b>
điện từ nêu dưới đây?


<b>A. Tia X.</b> <b>B. Ánh sáng nhìn thấy.</b>


<b>C. Tia hồng ngoại.</b> <b>D. Tia tử ngoại.</b>


<b>Câu 13: Chọn đáp án đúng.</b>


Một máy phát điện có 3 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Số vịng quay của rơto
trong một phút là?


<b>A. 1000 vũng/phỳt</b> <b>B. 16,7 vũng/phỳt</b> <b>C. 50 vũng/phỳt</b> <b>D. 500 vũng/phỳt</b>


<b>Cõu 14: </b>Một con lắc lò xo dao động theo phơng trình x=6cos(5t - <i>π</i>


4 ) cm. Khoảng thời gian
ngắn nhất vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí có động năng bằng thế năng là


A. 3


40 <i>s</i>. B.


1


15<i>s</i>. C.


1


60<i>s</i>. D.


7
60<i>s</i>.


<b>Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng </b><sub>=0,5</sub><i>m</i><sub>. Khoảng cách</sub>
từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa
đến vân sáng bậc 10 là


<b>A. 10 cm</b> <b>B. 11 mm</b> <b>C. 9 mm</b> <b>D. 1 cm</b>


<b>Cõu 16:</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần
lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A. </b>A = 2cm. <b>B. </b>A = 4cm. <b>C. </b>A = 8cm. <b>D. </b>A = 5cm.



<b>Cõu 17:</b> Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là


<b>A. </b>chựm ỏnh sỏng mt tri ó bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.


<b>B. </b>bỊ mỈt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.


<b>C. </b>gúc chit quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn.


<b>D. </b>chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.


<b>Câu 18: Nguyên tử Hidrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em= -3,4 eV sang trạng thái dừng</b>
có năng lượng En= -13,6 eV. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub> J.s. Tần số của bức xạ mà nguyên tử</sub>
phát ra là


<b>A. 4,26.10</b>15<sub> Hz</sub> <b><sub>B. 2,46.10</sub></b>15<sub> Hz</sub> <b><sub>C. 4,26.10</sub></b>14<sub> Hz</sub> <b><sub>D. 2,46.10</sub></b>14<sub> Hz</sub>


<b>Cõu 19:</b> Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kỳ 2s, (lấy π2<sub> = 10). Năng</sub>
lượng dao động của vật là:


<b>A. </b>E = 6J. <b>B. </b>E = 60kJ. <b>C. </b>E = 60J. <b>D. </b>E = 6mJ.


<b>Câu 20: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R = 10</b>, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
)


(
10


1



<i>H</i>
<i>L</i>






và tụ điện có điện dung 2 .10 .


1 3<i><sub>F</sub></i>


<i>C</i> 




 <sub> Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu</sub>
thức i=2cos(100t)(A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là:


<b>A. </b><i>u</i>20Cos(100 <i>t</i> 0,4)(<i>V</i>). <b>B. </b><i>u</i> 20 2Cos(100 <i>t</i> 4)(<i>V</i>).

 


<b>C.</b> <i>u</i> 20 2Cos(100 <i>t</i> 4)(<i>V</i>).

 


<b>D. </b><i>u</i>20 2Cos(100<i>t</i>)(<i>V</i>).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22: Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Y-âng. Trên bề rộng</b>
14,4mm của vùng giao thoa người ta đếm được 17 vân sáng ( ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách
vân trung tâm 7,2mm là vân


<b>A. sáng bậc 8</b> <b>B. sáng bậc 9</b> <b>C. tối thứ 8</b> <b>D. tối thứ 9</b>


<b>Câu 23:</b>Một mạch dao động gồm một tụ điện 350 pF, một cuộn cảm 30<i>H</i> và một điện trở thuần 1,5


<sub>. Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp</sub>


cực đại trên tụ điện là 15V.


<b>A. 1,97.10</b>-3<sub> W</sub> <b><sub>B. 1,69.10</sub></b>-3<sub> W</sub> <b><sub>C. 2,17.10</sub></b>-3<sub> W</sub> <b><sub>D. 1,79.10</sub></b>-3<sub> W</sub>
<b>Câu 24:</b>Các loại hạt sơ cấp là


<b>A.phôtôn, leptôn, mezôn và barion</b> <b>B. phôtôn, leptôn, barion và hađrôn </b>
<b>C. phôtôn, leptôn, nuclôn và hipêron</b> <b>D. phôtôn, leptôn, mezôn và hađrôn </b>
<b>Câu 25: Vật nặng khối lượng 400(g) được treo vào lị xo có độ cứng k= 80(N/m). Từ vị trí cân bằng</b>
vật được kéo xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 0,1(m) rồi thả ra cho vật dao động với vận
tốc ban đầu bằng không. Lấy g= 10(m/s2<sub>)= </sub><sub></sub>2<sub> (m/s</sub>2<sub>)</sub>. <sub>Nếu chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng; trục toạ</sub>
độ là đường thẳng đứng; chiều dương hướng xuống; gốc thời gian là lúc thả vật. Phương trình dao
động của vật là :


<b>A. x = 20cos 20 </b><sub>t (cm)</sub> <b><sub>B. x = 15cos (20 </sub></b><sub>t +</sub>2


) (cm).
<b>C. x = 10cos</b>10 2t (cm) <b>D. x = 10 cos (</b>10 2 t+2





) (cm) .


<b>Câu 26: Mạch dao động tự do LC có L = 40mH, C = 5</b>F, năng lượng điện từ trong mạch là 3,6.10-4J.
Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V, năng lượng điện trường và cường độ dòng điện
trong mạch lần lượt là


<b>A. 2.10</b>-4<sub>J ; 0,05A.</sub> <b><sub>B. 1,6.10</sub></b>-4<sub>J ; 0,05A.</sub> <b><sub>C. 2.10</sub></b>-4<sub>J ; 0,1A.</sub> <b><sub>D. 1,6.10</sub></b>-4<sub>J ; 0,1A.</sub>


<b>Câu 27: Cơng thốt electron của 1 kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catôt của 1 tế bào</b>
quang điện. Chiếu vào catơt ánh sáng có bước sóng  = 0,489m.Vận tốc cực đại của e thốt ra khỏi
catơt là :


<b>A. vmax = 1,52.10</b>6<sub>cm/s</sub> <b><sub>B. vmax = 15,2.10</sub></b>6<sub>m/s</sub> <b><sub>C. vmax = 0,48.10</sub></b>6<sub>m/s</sub> <b><sub>D. vmax = 1,52.10</sub></b>6<sub>m/s</sub>
<b>Câu 28: Chọn câu đúng:</b>


<b>A. Tổng khối lượng các hạt nuclon bằng khối lượng hạt nhân sau khi liên kết</b>
<b>B. Độ hụt khối luôn nhỏ hơn 0</b>


<b>C. Năng lượng liên kết càng lớn hạt nhân càng bền</b>


<b>D. Năng lượng liên kết tính cho một nuclon gọi là năng lượng liên kết riêng</b>


<b>Câu 29: Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định. Khi tạo ra sóng dừng trên dây, ta đếm được 5 nút trên</b>
dây (kề cả 2 nút ở hai đầu dây). Bước sóng của dao động là?


<b>A. 40cm</b> <b>B. 100cm</b> <b>C. 80cm</b> <b>D. 50cm</b>


<b>Câu 30: Một vật có khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hịa</b>
là 10Hz. Treo thêm vào lị xo một vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ bằng:



<b>A. 12,4Hz</b> <b>B. 9Hz.</b> <b>C. 11,1Hz.</b> <b>D. 8,1Hz.</b>


<b>Câu 31: Trạm phát điện truyền đi công suất 5000 KW, điện áp nơi phát 100 KV. Độ giảm thế trên tải</b>
không được giảm quá 1% điện áp nơi phát. Giá trị điện trở lớn nhất của dây tải điện là:


<b>A. 20</b> <b><sub>B. 50</sub></b> <b><sub>C. 40</sub></b> <b><sub>D. 10</sub></b>


<b>Cõu 32:</b> Chọn câu <b>đúng</b> . Tia hồng ngoại có:


<b>A. </b>Bưíc sãng nhá h¬n so víi tia tử ngoại.


<b>B. </b>Bớc sóng lớn hơn so với sóng vô tuyến


<b>C. </b>Bớc sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy .


<b>D. </b>Bớc sóng nhỏ hơn so với tia X .
<b>II. PHẦN RIÊNG (8 câu) </b>


<i><b>Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó</b></i>
<i><b> ( phần A hoặc B)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chất phóng xạ 21084<i>Po</i>phát ra tia và biến đổi thành
206


82<i>Pb</i>. Chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có
100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?


<b>A. 548,6 ngày</b> <b>B. 653,28 ngày</b> <b>C. 916,85 ngày</b> <b>D. 834,26 ngy</b>
<b>Cõu 34:</b> Hằng số phóng xạ và chu kì bán rà T liên hệ với nhau bëi c«ng thøc



<b>A. </b> 0,693


<i>T</i>
 


<b>B. </b>


0,693


<i>T</i>





<b>C. </b> <i>T</i>ln 2 <b>D. </b> <i>T</i> ln 2


<b>Câu 35: Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử </b> <i>U</i>
238


92 <sub> gồm :</sub>


<b>A. 92 nơtrôn và 146 prôtôn</b> <b>B. 92 prôtôn và 238 nơtrôn</b>
<b>C. 92 nơtrôn và 238 prôtôn</b> <b>D. 92 prôtôn và 146 nơtrơn</b>


<b>Câu 36: : Một con lắc đơn có chu kỳ T0=2 (s) được treo vào trong một thang máy. Cho g=10m/s</b>2<sub>.</sub>
Khi thang máy chuyển động chậm dần đều hướng xuống dưới với gia tốc a = 2m/s2<sub> thì chu kỳ dao</sub>
động của con lắc là:


<b>A. 0,82 (s)</b> <b>B. 1,5 (s)</b> <b>C. 1,82 (s)</b> <b>D. 2,12 (s)</b>



<b>Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, người ta chiếu vào hai khe S1 và S2 có khoảng</b>
cách a = 0,5mm ánh sáng đơn sắc bước sóng <sub>. Khoảng cách giữa hai vân sáng trung tâm và vân tối</sub>
thứ 6 trên màng E cách hai khe D = 1 m đo được là 4,4 mm. Bước sóng <sub>là</sub>


<b>A. 0,4</b>m <b>B. 0,6</b><sub>m</sub> <b><sub>C. 0,75</sub></b><sub>m</sub> <b><sub>D. 0,25</sub></b><sub>m</sub>


<b>Cõu 38:</b> Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20H.
Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là


<b>A. </b> = 150m. <b>B. </b> = 500m. <b>C. λ</b> = 250m. <b>D. λ</b> = 100m.


<b>Câu 39: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình </b><i>u</i>6cos(5 )(<i>t cm</i>), trong đó t tính
bằng giây. Biết vận tốc truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng là :


<b>A. 3,2 m</b> <b>B. 2 m</b> <b>C. 1,6 m</b> <b>D. 0,8 m</b>


<b>Câu 40: Một con lắc đơn dài l = 0,36 m, dao động điều hịa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = </b>2<sub>m/s</sub>2<sub>.</sub>
Số dao động toàn phần con lắc thực hiện được trong 1 phút là :


<b>A. 50</b> <b>B. 60</b> <b>C. 100</b> <b>D. 20</b>


<b>B. Theo chương trình nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48)</b>


<b>Câu 41: Hai vật đang quay quanh trục cố định của chúng. Biết mơmen qn tính đối với trục quay</b>
của hai vật đó là I1 = 4kg.m2<sub> và I2= 25kg.m</sub>2<sub> và động năng quay của chúng bằng nhau. Tỉ số mômen</sub>
động lượng L1/L2 của hai vật này là:


<b>A. 2/5</b> <b>B. 5/2</b> <b>C. 25/4</b> <b>D. 4/25</b>


<b>Câu 42: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6</b>0<sub>,chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd =</sub>


1,6444 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc
tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là.


<b>A. 0,001rad</b> <b>B. 0,0125 rad</b> <b>C. 0,0025 rad.</b> <b>D. 0,0043 rad</b>


<b>Câu 43: Một con lắc vật lí có khối lượng m = 1kg, mơmen quán tính I = 2 kg.m</b>2<sub>, chu kỳ dao động</sub>
T=2s. Nếu dời trục quay đến khối tâm của con lắc, thì chu kỳ dao động mới của con lắc là T’ bằng


<b>A. vô cùng</b> <b>B. 2</b> 2s <b>C. 2s</b> <b>D. </b> 2s


<b>Cõu 44:</b> Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau,
đại lượng không phải hằng số là:


<b>A. </b>Khối lợng <b>B. </b>Mômen quán tính <b>C. </b>Gia tốc góc <b>D. </b>VËn tèc gãc


<b>Câu 45: Tính tuổi một cổ vật bằng gỗ, biết rằng độ phóng xạ </b>- của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của
một khúc gỗ cùng loại, cùng khối lượng mới chặt. Cho biết chu kì bán rã của C14 là T = 5600 năm.


<b>A. t </b> 2050 năm. <b>B. t </b> 2100 năm. <b>C. t  2110 năm.</b> <b>D. t </b> 2000 năm
<b>Câu 46: Tốc độ chạy ra xa của một thiên hà cách chúng ta 50 triệu năm ánh sáng bằng</b>


<b>A. 850 m/s.</b> <b>B. 850 km/s.</b> <b>C. 300 m/s.</b> <b>D. 300 000 km/s.</b>


<b>Câu 47: Một đĩa tròn mỏng, đồng chất, khối lượng 0,2 kg và có bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi</b>
qua tâm đĩa và vng góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02
N.m. Tính quảng đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4 s kể từ lúc tác dụng momen lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 48: Hạt nhân Po (A=210, Z=84) đứng yên phân rã anpha tạọ thành hạt nhân Pb. Động năng của</b>
hạt anpha bay ra chiếm số phần trăm của năng lượng phân rã là :



<b>A. 98,1%</b> <b>B. 19,4%</b> <b>C. 81,6%</b> <b>D. 1,9%</b>


</div>

<!--links-->

×